Tải bản đầy đủ (.docx) (8 trang)

KPKH Sự kỳ diệu của không khí.doc

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (109.54 KB, 8 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

<b>GIÁO ÁN THI GIÁO VIÊN DẠY GIỎI CẤP TỈNH</b>


<b>TÊN HOẠT ĐỘNG : KPKH: Sự kỳ diệu của khơng khí</b>


<b>HOẠT ĐỘNG BỔ TRỢ: Hát: “Điều kỳ diệu quanh ta”, “Bầu trời xanh”</b>


<b>CHỦ ĐỀ: Nước và một số hiện tượng tự nhiên</b>


<b>ĐỐI TƯỢNG: Trẻ 5- 6 tuổi</b>


<b>GIÁO VIÊN THỰC HIỆN: Vũ Thị kim Quyến</b>


<b>NGÀY SOẠN: 17/12/2016</b>


<b>NGÀY GIẢNG: 17/12/2016</b>


<b>I- MỤC ĐÍCH - YÊU CẦU:</b>
<i><b>1/ Kiến thức</b></i>


- Trẻ biết được đặc điểm của khơng khí: Nhẹ, khơng màu, khơng mùi, khơng
hình dạng, khơng cầm lắm được.


- Biết được khơng khí ở xung quanh chúng ta và lợi ích của khơng khí đối với
đời sống con người và các lồi động thực vật.


- Biết cách làm thí nghiệm về khơng khí.


<i><b>2/ Kỹ năng:</b></i>


- Phát triển khả năng quan sát, phán đốn, suy luận lơgic.
- Rèn kỹ năng làm một số thí nghiệm đơn giản .



- Phát triển kỹ năng chú ý quan sát cho trẻ.
<b> 3/ Giáo dục thái độ:</b>


- Giáo dục trẻ có ý thức bảo vệ mơi trường khơng khí.


- Giáo dục trẻ có ý thức, kỷ luật hoạt động cá nhân, hoạt động nhóm.
<b>II- CHUẨN BỊ:</b>


<i><b>1/ Đồ dùng của cô: </b></i>


- Bóng bay; 3 khay vng, 1 bát thủy tinh, 1 cái cốc,1 tờ giấy, 1 lọ nước hoa.
- Bài hát: “Bầu trời xanh”, “Điều kỳ diệu quanh ta”


<i><b> 2/ Đồ dùng của trẻ:</b></i>


- Mỗi trẻ 2 quả bóng bay;


- 3 cốc thủy tinh, 6 cây nến, 3 chậu nước.
<i><b>3/ Địa điểm tổ chức:</b></i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

<b>III- TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG :</b>


<b>HOẠT ĐỘNG CỦA CÔ</b> <b>HOẠT ĐỘNG CỦA TRẺ</b>


<b>1. Ổn định tổ chức: (3 phút)</b>


- Cho trẻ nghe hát bài: “Điều kỳ diệu quanh
ta”.


- Hỏi trẻ:



+ Các con vừa nghe hát bài gì?
+ Bài hát nói lên điều gì?


- Cô nhắc lại: Cô vừa cho các con nghe bài
hát: “Điều kỳ diệu quanh ta”, bài hát nói về
những vạn vật xung quanh chúng ta đều rất
kỳ diệu đấy các con ạ!


- Lắng nghe.


- Trả lời.
- Lắng nghe.


<b>2. Giới thiệu bài: </b>


- Bây giờ các con có muốn tìm hiểu những
điều kỳ diệu xung quanh chúng ta không?
Vậy hôm nay cô và các con sẽ làm những nhà
khoa học tìm hiểu về khơng khí xem khơng
khí quanh ta kỳ diệu như thế nào nhé!


- Có ạ!


<b>3. Hướng dẫn hoạt động : </b>


<b>3.1. Hoạt động 1: Khám phá đặc điểm của</b>
<b>khơng khí.</b>


<b>* Thí nghiệm 1:</b>



- Cơ phát cho mỗi trẻ 1 quả bóng màu xanh.
+ Các con quan sát xem khi chưa thổi thì quả
bóng bay này như thế nào?


- Bây giờ các con hãy thổi bóng bay lên.
- Sau khi thổi thì các con thấy quả bóng bay
này như thế nào?


- Tại sao quả bóng bay lại phồng lên được?
- Cơ kết luận: Quả bóng bay phồng lên được
là do chúng ta thổi khơng khí vào đó.


- Bây giờ các con hãy mở miệng quả bóng ra
để cho khơng khí xì vào tay nhé


- Hỏi trẻ:


+ Các con có nhìn thấy khơng khí trong quả
bóng bay ra khơng?


- Trả lời.
- Thổi bóng.
- Phồng lên.


- Trả lời theo ý hiểu.
- Lắng nghe.


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

+ Các con có cầm được khơng khí khơng?
- Vậy các con có nhận xét gì về đặc điểm của


khơng khí?


- Cơ chốt lại: Khơng khí có ở khắp mọi nơi
xung quanh chúng ta nhưng chúng ta khơng
nhìn thấy, không cầm nắm được. Chúng ta chỉ
cầm được không khí khi nó đựng trong một
vật ví dụ như ở trong quả bóng.


<b>* Thí nghiệm 2:</b>


- Các con ạ! Ngồi đặc điểm khơng nhìn thấy
khơng cầm nắm được của không khí thì
khơng khí cịn những đặc điểm nào nữa thì
bây giờ cơ và các con làm 1 thí nghiệm nữa
nhé.


- Cho trẻ về các nhóm làm thí nghiệm


- Cơ đố chúng mình khơng khí nặng hay nhẹ?
+ Phát cho mỗi trẻ 1 quả bóng bay màu đỏ
(Đựng nước), 1 quả bóng bay màu xanh thổi
căng. Yêu cầu trẻ cầm 2 quả bóng bay lên tay
và so sánh.


- Hỏi trẻ:


+ Khi cầm 2 quả bóng bay lên tay các con
thấy như thế nào? Quả bóng bay nào nặng,
quả bóng bay nào nhẹ?



- Cơ chốt: Khi cầm 2 quả bóng lên tay cơ thấy
quả bóng bay màu xanh nhẹ, quả bóng bay
màu đỏ nặng. Để biết được chính xác quả
bóng nào nhẹ quả bóng nào nặng thì các con
hãy thả 2 quả bóng vào chậu nước.


+ Quả bóng nào chìm, quả bóng nào nổi?
+ Vì sao bóng màu đỏ chìm, bóng màu xanh
lại nổi?


- Cơ nhận xét lại: Cơ thấy quả bóng màu đỏ
nặng nên quả bóng màu đỏ chìm, bóng màu
xanh nhẹ nên nổi. Vậy quả bóng màu đỏ đựng
cái gì mà lại nặng? Các con hãy quan sát lên


- Không cầm được.
- Trả lời theo ý hiểu.
- Lắng nghe.


- Trả lời theo ý hiểu.


- Trả lời.


- Thực hiện


</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

đây nào.


- Cơ đổ nước trong quả bóng màu đỏ ra. Cái
gì trong quả bóng màu đỏ đây?



- Cịn bóng bay màu xanh đựng gì mà lại nhẹ
(cơ sẽ mở miệng quả bóng màu xanh ra cho
trẻ quan sát)


- Các con có nhìn thấy cái gì trong bóng bay
màu xanh bay ra khơng? Vì nó là cái gì mà
các con khơng nhìn thấy?


- Đúng rồi vì nó là khơng khí lên chúng mình
khơng nhìn thấy cho nên khi bóng bay màu
xanh đựng khơng khí thì bóng bay màu xanh
rất nhẹ đấy.Vậy khơng khí nặng hay nhẹ?
=> Cơ kết luận: Khơng khí rất nhẹ các con ạ!
<b>3.2. Hoạt động 2: Khơng khí kỳ diệu như</b>
<b>thế nào</b>


<b>* Thí nghiệm 1: </b>


- Khơng khí rất nhẹ, chúng ta không nhìn
thấy, khơng cầm lắm được vậy mà khơng khí
lại vơ cùng kỳ diệu đấy các con ạ! Để biết
được khơng khí kỳ diệu như thế nào chúng ta
cùng làm thí nghiệm nhé!


- Cơ phát cho mỗi nhóm trẻ 1 khay dụng cụ
gồm: 2 cây nến, 1 cốc thủy tinh.


- Cơ đốt 2 cây nến, sau đó các con úp cốc vào
1 cây nến, cây nến còn lại để khơng.



+ Các con quan sát xem điều gì sẽ xảy ra với
2 cây nến


+ Cây nến nào bị tắt?


+ Vì sao cây nến trong cốc bị tắt? Còn cây
nến kia lại không tắt? (Cho trẻ thời gian suy
nghĩ)


=> Cô kết luận: Cây nến trong cốc bị tắt vì
cây nến bị cốc úp kín nên khơng khí khơng
vào được dẫn đến cây nến bị tắt. Cây nến kia
khơng bị tắt vì cây nến đó khơng bị cốc úp


- Nước.


- Khơng nhìn thấy.
- Khơng khí.


- Khơng khí nhẹ.
- Lắng nghe.


- Thực hiện.
- Quan sát.


- Cây nến trong cốc bị tắt
- Trẻ suy nghĩ, trả lời


</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>

vào.



- Không khí rất kỳ diệu phải không nào!
không khí giúp cây nến cháy được, ngồi ra
khơng khí cịn kỳ diệu như thế nào nữa chúng
ta hãy đến với 1 thí nghiệm tiếp theo nhé!
<b>* Thí nghiệm 2: “Giấy có thể xuống nước</b>
mà khơng bị ướt”


- Cơ đưa cho trẻ xem tờ giấy và hỏi trẻ


+ Theo các con nếu cô thả tờ giấy xuống
nước điều gì sẽ xảy ra?


+ Bây giờ cơ vo tờ giấy lại và cho vào trong
cốc rồi ấn xuống nước thì tờ giấy có bị ướt
khơng?


+ Vậy để xem tờ giấy có bị ướt hay khơng
các con hãy xem cơ làm thí nghiệm sau nhé!
- Cô thực hành úp ngược cốc, ấn xuống bát
nước theo chiều thẳng đứng rồi nhấc cốc lên
cho trẻ quan sát, sau đó cơ và trẻ cùng kiểm
tra tờ giấy.


+ Các con thấy tờ giấy khô hay ướt.


=> Cô chốt lại: Khi cốc nước được nhấn
thẳng xuống, khơng khí ở trong cốc ngăn
không cho nước tràn vào nên giấy vẫn khô.
<b>3.3. Hoạt động 3: Ích lợi của khơng khí</b>
<b> Khơng khí rất kỳ diệu bây giờ cơ con mình</b>


cùng chơi với khơng khí nhé!


<b>* Trị chơi 1: “ Bịt mũi” </b>


- Cho trẻ lấy tay bịt mũi và ngậm miệng lại
(3-5 giây).


+ Khi bịt mũi, ngậm miệng các con cảm thấy
như thế nào?


+ Vì sao khi các con bịt mũi, ngậm miệng các
con lại thấy không thở được? ( Cho trẻ thời
gian suy nghĩ).


+ Khi bỏ tay ra các con cảm thấy như thế
nào?


- Quan sát.
- Trẻ trả lời
- Lắng nghe.
- Trẻ suy đoán


- Trẻ trả lời


- Thực hiện


- Không thở được
- Trẻ suy nghĩ, trả lời.


</div>
<span class='text_page_counter'>(6)</span><div class='page_container' data-page=6>

+ Vì sao khi các con bỏ tay ra thì các con lại


thở được? (Cho trẻ thời gian suy nghĩ)


=> Cô chốt lại: Khi chúng ta bịt mũi, ngậm
miệng chúng ta thấy khơng thở được vì khơng
hít được khơng khí. Vậy khơng khí rất quan
trọng và rất cần cho sự sống của con người,
các loài động vật thở được.


* Với con người thì như vậy cịn với cây cối
thì sao các con hãy nhìn lên màn hình thì sẽ
rõ nhé!


(Cho trẻ xem hình ảnh 2 cây xanh, 1 cây
trồng trong chậu, 1 cây trồng trong bình thủy
tinh)


- Hỏi trẻ:


+ Các con nhận xét gì về 2 cây này.
+ Cây được trồng ở đâu?


+ Cây trồng trong chậu trông như thế nào?
+ Cây trồng trong bình thủy tinh thì như thế
nào?


+ Vì sao cây trồng trong chậu thì xanh tốt?
Cây trồng trong bình thủy tinh thì héo? (Cho
trẻ thời gian suy nghĩ).


=> Cơ chốt: Cây trồng trong chậu xanh tốt vì


cây hít được khơng khí, cịn cây trồng trong
bình thủy tinh bị héo vì trong bình khơng có
khơng khí. Vậy khơng khí rất quan trọng
không chỉ với sự sống của con người mà còn
quan trọng với sự sống của con vật và cây
cối.


<b>* Trị chơi 2: “Ngửi khơng khí”</b>


- Cho trẻ ngửi khơng khí: Bây giờ các con
hãy ngửi xem khơng khí có mùi gì khơng?
- Cơ chốt lại: Khơng khí khơng có mùi


- Cho trẻ nhắm mắt cơ xịt nước hoa, các con
ngửi thấy mùi gì khơng?


- Vì sao các con ngủi thấy mùi nước hoa?


- Trả lời
- Trẻ nghe.


- Quan sát.


- Nhận xét.
- Trả lời
- Xanh tốt.
- Bị héo.
- Trả lời


- Lắng nghe



- Trẻ hít vào thở ra.


</div>
<span class='text_page_counter'>(7)</span><div class='page_container' data-page=7>

=> Cô chốt lại: Khi cô xịt nước hoa khơng
khí sẽ di chuyển mùi nước hoa ra khắp khịng
vì thế các con mới ngửi thấy. Vậy khơng khí
có tác dụng di chuyển mùi từ nơi này đến nơi
khác, nên khi khơng khí bị ơ nhiễm sẽ có rất
nhiều mùi khó chịu và có hại cho sức khỏe.
<b>3.4 Hoạt động 4: Bé làm gì để bảo vệ mơi</b>
<b>trường khơng khí</b>


- Hiện nay mơi trường khơng khí đang bị ô
nhiễm nguyên nhân là do đâu?


- Cho trẻ xem hình ảnh gây ô nhiễm mơi
trường khơng khí.


=> Cơ chốt lại: Khơng khí bị ơ nhiễm là do
chất thải, khói bụi của các nhà máy xí nghiệp,
khói bụi của các loại PTGT, con người hút
thuốc lá, đốt rừng, đổ rác thải bừa bãi,


- Hậu quả ô nhiễm môi trường không khí gì?
- Cho trẻ xem hình ảnh hậu quả ơ nhiễm mơi
trường khơng khí.


- Chúng ta phải làm gì để bảo vệ mơi trường
khơng khí? ( Cho trẻ xem một số hình ảnh
bảo vệ mơi trường khơng khí)



- Để bảo vệ mơi trường khơng khí thì các nhà
máy xí nghiệp phải có hệ thống xử lý rác thải
và khói bụi, thu gom rác thải và sử lý rác thải
đúng quy trình. Cịn các con các con cịn nhỏ
các con hãy bảo vệ môi trường không khí
bằng cách vứt rác đúng nơi quy định, quét
dọn nhà của sạch sẽ, sắp xếp đồ dùng cá nhân
gọn gàng.


- Lắng nghe.


- Trả lời.


- Trẻ xem hình ảnh.
- Lắng nghe.


- Trả lời
- Trẻ xem.


- Suy nghĩ, trả lời.
- Lắng nghe..


<b>4. Củng cố:( 1 phút)</b>


- Các con vừa được tìm hiểu về gì?


- Chúng mình đã biết cách bảo vệ mơi trường
khơng khí chưa? Từ giờ trở đi chúng mình
hãy cùng nhau bảo vệ mơi trường khơng khí


nhé! Qua bài học ngày hôm nay cô muốn gửi


</div>
<span class='text_page_counter'>(8)</span><div class='page_container' data-page=8>

tới các con 1 thơng điệp: Vì cuộc sống của
chúng ta hãy “Chung tay bảo vệ môi trường”.
<b>5. Kết thúc: (2 phút)</b>


- Cô và trẻ hát bài: “Bầu trời xanh”
- Nhận xét tuyên dương.


KÝ DUYỆT CỦA BGH
<b> P. HIỆU TRƯỞNG</b>


</div>

<!--links-->

×