Tải bản đầy đủ (.ppt) (22 trang)

Bài 1 - Vật liệu may

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (750.6 KB, 22 trang )

BAØI 1:
BAØI 1:
VAÄT LIEÄU MAY
VAÄT LIEÄU MAY
NGUỒN GỐC, TÍNH CHẤT, ĐẶC ĐIỂM,
CÁCH SỬ DỤNG VÀ BẢO QUẢN CÁC LOẠI HÀNG VẢI
Các nguyên liệu dùng để dệt vải gồm 2 loại: nguyên liệu
thiên nhiên và nguyên liệu hóa học. Các nguyên liệu này
được sản xuất thành các xơ, sợi để dệt thành các loại vải
theo kiểu dệt thoi, dệt kim bằng phương pháp thủ công
hoặc bằng máy móc hiện đại.
VẢI THIÊN NHIÊN
Vải thiên nhiên: là loại vải được dệt từ các loại sợi có nguồn
gốc thiên nhiên.
Nguồn gốc: từ thực vật như sợi bông (thu được từ quả cây
bông), sợi đay, gai, lanh… (thu được từ thân cây đay, gai,
lanh) và có nguồn gốc động vật như sợi len (từ lông cừu,
lông vòt… ), tơ tằm (từ kén tằm).
Vải sợi thiên nhiên được dùng phổ biến trên thế giới cũng
như ở nước ta là vải dệt từ sợi bông(vải cotton), vải len,
dạ (từ lông cừu, lông vòt) và lụa tơ tằm. Hiện nay các mặt
hàng dệt từ tơ tằm là những hàng quý, được thế giới ưa
chuộng.
VẢI THIÊN NHIÊN
Tính chất và đặc điểm

Vải sợi bông (cotton): dễ hút ẩm, thoáng hơi, chòu nhiệt tốt.
Nhược điểm: dễ bò co, độ co dọc từ 1,5 – 8%, dễ nhàu nát, khó
giữ nếp, dễ bò nấm mốc. Khi đốt, tro trắng, lượng ít và dễ vỡ.
VẢI THIÊN NHIÊN
Tính chất và đặc điểm



Vải len dạ: nhẹ, xốp, độ bền cao, giữ nhiệt tốt, ít nhăn, ít co
giãn, ít hút nước. Thường dùng để may áo mặc ngoài mùa đông.
Nhược điểm: dễ bò côn trùng cắn thủng, bò giãn ra khi mặc
hoặc khi ướt và cứng lại ở nhiệt độ 100
o
C
VẢI THIÊN NHIÊN
Tính chất và đặc điểm

Lụa tơ tằm, đũi: mềm mại, bóng mòn, nhẹ xốp, cách nhiệt tốt,
mặc thoáng mát, hút ẩm tốt. Nhược điểm: dễ co, độ co dọc từ 4
– 6%; ánh nắng và mồ hôi dễ làm tơ mau mục và ố vàng. Cách
nhận biết: đốt cháy chậm có mùi khét như sừng cháy, tàn tro
đen, vón cục, dễ vỡ; cầm thấy mềm mại.
VẢI THIÊN NHIÊN
Cách sử dụng và bảo quản

Vải sợi bông: dùng để may quần áo nam, nữ, trẻ em … mặc
mùa hè sẽ thoáng mát, đảm bảo yêu cầu vệ sinh, bảo vệ cơ thể.
Cần thường xuyên giặt sạch, phơi khô ngoài nắng, cất giữ nơi
khô ráo để tránh ẩm mốc; có thể là ở nhiệt độ 180 – 200
o
C.

Vải len, dạ: dùng để may quần áo ấm, mặc ngoài. Khi giặt phải
dùng xà phòng len pha vào nước ấm; tránh kéo mạnh quần áo
bằng hàng len ở dưới nước lên vì sẽ bò “chảy” giãn ra. Phải phơi
trong bóng râm và thoáng gió; cất giữ cẩn than để tránh bò côn
trùng cắn.


Lụa tơ tằm: dùng để may áo dài, sơ mi; hàng đũi có thể may
complet… Giặt bằng nước ấm, xà phòng trung tính, bồ kết,
chanh; phơi ở nơi râm mát; ủi mặt trái hoặc dùng khăn ẩm để
lên mặt phải rồi ủi.
VẢI SI HÓA HỌC
Nguồn gốc

Sợi nhân tạo: được chế tạo từ những chất cao phân tử (polime)
có sẵn trong tự nhiên như xenlulo… Nguyên liệu là các loại tre,
gỗ, nứa… có hàm lượng xenlulo cao. Cách nhận biết: cầm mặt
vải thấy cứng; khi đốt cháy tàn tro rất ít và có mùi như giấy
cháy.

Sợi tổng hợp: được chế tạo từ một số chất hóa học. Nguyên liệu
ban đầu là than đá, dầu mỏ, khí đốt… qua quá trình biến đổi
hóa học phức tạp tạo thành nguyên liệu để sản xuất sợi tổng
hợp. Cách nhận biết: khi đốt, tro tạo thành hạt tròn cứng, kèm
theo tiếng nổ nhẹ.

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×