Tải bản đầy đủ (.docx) (3 trang)

Tải Suy nghĩ về câu nói: Hãy luôn cho mà không ghi nhớ và luôn nhận mà không lãng quên - Bài văn mẫu lớp 10

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (65.41 KB, 3 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

<b>Đề bài: Suy nghĩ về câu nói: Hãy luôn cho mà không ghi nhớ và luôn nhận</b>
<b>mà không lãng quên</b>


<b>Dàn ý chi tiết</b>
<b>1. Mở bài</b>


- Trong cuộc sống, việc cho đi và nhận lại không chỉ đơn thuần là giúp đỡ giữa
con người với nhau, hay là vì một mục đích nào đó mà hơn tất cả việc cho đi và
nhận lại là một lẽ tất yếu trong xã hội.


- Trích rút được ý nghĩa của việc cho đi nhận lại đầy tốt đẹp ấy một nhà diễn
giả nổi tiếng người Mỹ gốc Canada Brian Tracy đã có một phát ngơn rất ấn
tượng tạo động lực cho nhiều người ấy là: "Hãy luôn cho mà không ghi nhớ và
luôn nhận mà không lãng quên".


<b>B. Thân bài</b>


* Việc cho đi mà không ghi nhớ:


- Cho đi là trao tặng người khác những giá trị vật chất và tinh thần, giúp đỡ
người khác trong lúc họ gặp khó khăn, cần sự giúp đỡ


- Xuất phát từ thiện tâm, từ lịng tự nguyện khơng địi hỏi được nhận lại


- Việc cho đi mà không cần nhận lại minh chứng cho tấm lòng cao thượng, một
tâm hồn đẹp đẽ, nhân hậu của chính chúng ta, chúng ta bỗng sống có ý nghĩa
hơn trong cuộc đời, thốt khỏi cái gơng cùm của sự ích kỷ, của cái tơi có nhân
yếu đuối, để thả hồn vào cái vui sống, an nhiên, hạnh phúc bằng những hành
động tốt đẹp, nhân văn.


* Việc nhận mà không lãng quên:



- Cho dù khi bạn nhận được một thứ gì đó nhỏ bé thơi thì cái cốt yếu nhất mà
chúng ta phải làm được đó là sự ghi nhớ khơng qn, là lịng biết ơn với những
gì chúng ta được nhận, với người đã trao tặng cho chúng ta những thứ đó một
cách chân thành.


- Cuộc đời ai cũng gặp khó khăn, cần giúp đỡ nhưng liệu có mấy ai đã chịu hi
sinh giúp đỡ bạn lúc bạn cần.


- Người giúp đỡ bạn là người đáng được trân trọng nhất và dành những tình
cảm chân thành nhất để đối đãi.


- Việc nhận mà khơng lãng qn chính tỏ chúng ta có một tâm hồn và nhân
cách đẹp đẽ, sẽ khiến chúng ta được sống hạnh phúc, vui vẻ, không phải vướng
mắc hay cắn rứt lương tâm về hành động của mình.


<b>3. Kết bài</b>


- Câu nói của Brian Tracy đã đem đến cho chúng ta nhiều nhận thức mới về
hành động cho đi và nhận lại trong cuộc sống.


- Cuộc sống vốn là sự cho đi và nhận lại không cưỡng cầu, mà chúng diễn ra
một cách tự nhiên tất yếu, nên đừng băn khoăn mà hãy sống thật thoải mái, bỏ
đi cái tính ích kỷ hẹp hịi trong lịng, đó mới là chìa khóa của hạnh phúc.


<b>Bài làm</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

Đúc rút được ý nghĩa của việc cho đi nhận lại đầy tốt đẹp ấy, một nhà diễn giả
nổi tiếng người Mỹ gốc Canada Brian Tracy đã có một phát ngôn rất ấn tượng
tạo động lực cho nhiều người đó là: "Hãy ln cho mà khơng ghi nhớ và ln


nhận mà khơng lãng qn".


Tồn bộ câu nói đều mang bóng dáng của một lời khun bổ ích, câu nói ấy
khuyên mọi người hãy làm điều tốt hướng đến những giá trị khác ngồi giá trị
vật chất, đó là lời khuyên về thái độ của con người đối với việc cho đi và nhận
lại trong cuộc sống. Trước hết, ta cần hiểu "hãy cho đi mà không ghi nhớ", ở
đây "cho" có rất nhiều khía cạnh, từ việc trao tặng ai đó một món q nhỏ, một
bơng hồng đẹp, một cuốn sách hữu ích, chia đơi phần ăn sáng cho cơ bạn cùng
bàn, hay cũng có thể là sự giúp đỡ người khác khi họ cơ nhỡ gặp khó khăn
trong cuộc sống,... Ngồi ra, việc cho đi khơng chỉ thể hiện ở những giá trị vật
chất chúng ta đã trao tặng, mà đơi lúc cho đi cịn là cho những giá trị tinh thần,
có thể đó là những lời động viên, an ủi, là những lời khuyên, lời chia sẻ tâm
tình xuất phát từ tận trái tim. Quan trọng hơn cả, việc cho đi bất cứ một thứ gì
thì cũng phải xuất phát từ lòng tự nguyện, từ trái tim yêu thương, ước mong
được cống hiến, được giúp đỡ người khác. Có thế thì việc cho đi mới thực sự
có ý nghĩa nhân văn, tốt đẹp. Cịn nếu như khi chìa tay ra và trao cho người
khác một thứ gì đó, mà trong tâm hồn vẫn ln tơ tưởng về việc sẽ được nhận
lại cái gì đó xứng đáng thì chúng ta đã vơ tình đánh mất đi cái ý nghĩa tốt đẹp
của việc cho đi, đó đơn thuần chỉ là trao đổi, vì mục đích vụ lợi mà thơi cịn
đâu cái ý nghĩa của việc cho mà khơng cần hồi đáp.


Việc nhận lại hay không thuộc về những cảm nhận trong tâm hồn của chúng ta,
chẳng phải khi bạn cho đi với một tâm hồn trong sáng lương thiện, thì chính
bản thân bạn cũng đã nhận lại được niềm vui sướng hạnh phúc vì vừa làm được
một việc hết sức có ý nghĩa hay sao. Theo tơi đó là sự đền đáp quá xứng đáng
cho mỗi hành động tốt đẹp ấy rồi, cũng giống như việc ta trao tay người khác
một bơng hồng đẹp, cái cịn lại nơi bàn tay ta chính là mùi hương vấn vương
mãi khơng rời. Việc sẵn sàng cho đi mà không cần nhận lại là minh chứng cho
tấm lòng cao thượng, một tâm hồn đẹp đẽ, nhân hậu của chính chúng ta. Khơng
phải ai cũng có thể dễ dàng cho đi, nhưng một khi đã cho đi, chúng ta bỗng


sống có ý nghĩa hơn trong cuộc đời, thốt khỏi cái gơng cùm của sự ích kỷ, của
cái tơi có nhân yếu đuối, để thả hồn vào cái vui sống, an nhiên, hạnh phúc bằng
những hành động tốt đẹp, nhân văn. Có câu, bạn càng tính tốn chi ly bạn càng
cảm thấy cuộc sống bế tắc, nhưng một khi bạn thong thả, chịu hi sinh một phần
lợi ích của bản thân cho người khác thì bỗng nhiên cuộc sống của bạn như
được mở ra vậy. Giờ đây, cuộc sống khơng cịn chỉ quẩn quanh ở những giá trị
vật chất tầm thường, mà còn là những giá trị tinh thần cao quý, mà cho dù có
bao nhiêu tài sản cũng chẳng thể mua nổi, chính những giá trị ấy đã nuôi dưỡng
tâm hồn bạn thành một vườn hồng thơm ngát. Bàn tay xinh đẹp của bạn ngày
ngày thu hoạch rồi trao tặng cho người cần, thật sự ý nghĩa và hạnh phúc vì
cuộc đời ta bỗng trở nên thơm mát lạ kỳ.


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

chúng ta những thứ đó một cách chân thành. Hãy ln tâm niệm rằng trong
cuộc đời dài ngót nghét 60, 70 năm ấy chắc chắn ít nhiều cũng sẽ có đơi lần
chúng ta vấp ngã, gặp khó khăn trong cuộc sống, những khi ấy người chịu chìa
đơi tay ra kéo bạn đứng lên, chịu ngồi nghe bạn tâm tình thủ thỉ, cho bạn chiếc
khăn tay lau nước mắt, thậm chí giúp bạn bước qua khó khăn bằng năng lực
của họ thì chẳng cịn gì sung sướng hạnh phúc hơn cả. Sao chúng ta có thể
quên người đã từng giúp đỡ, từng có ơn nghĩa với mình được chứ, làm thế
chẳng khác nào kẻ lợi dụng lòng tốt của người khác, vong ân bội nghĩa, qua
cầu rút ván chăng? Chúng ta cần tự ý thức được rằng, người giúp đỡ ta lúc khó
khăn dù họ có ý nghĩ gì thì chí ít rằng, lúc ấy cũng chỉ có họ chịu chìa tay ra
kéo chúng ta dậy, họ thực sự muốn giúp chúng ta trong khoảnh khắc ấy. Những
con người như vậy thứ nhất là chúng ta đã nợ họ một ân tình, thứ hai là họ
xứng đáng được chúng ta trân trọng và dành những tình cảm chân thành nhất
để đối đãi. Làm được như vậy, chứng tỏ chúng ta có một tâm hồn và nhân cách
đẹp đẽ, sẽ khiến chúng ta được sống hạnh phúc, vui vẻ, không phải vướng mắc
hay cắn rứt lương tâm về hành động của mình. Người ta đã cho bạn một, thì
bạn hãy cố gắng đền đáp họ lại 10, bằng lòng chân thành, yêu thương và biết
ơn sâu sắc nhé, tuyệt đối đừng lãng quên lịng tốt của người khác mà chỉ thản


nhiên nhận, đó gọi là vơ sỉ, khơng có thể diện, đạo đức.


</div>

<!--links-->

×