Tải bản đầy đủ (.docx) (2 trang)

Ôn tập khối 7 (môn Ngữ văn, lần 3)

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (74.63 KB, 2 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

<b>MÔN NGỮ VĂN - KHỐI 7</b>


(Thời gian tự học từ 17/2 đến hết ngày 29/2)
<b>A. Văn bản</b>


<b>- HS đọc trước các văn bản: Tinh thần yêu nước của nhân dân ta, Sự giàu </b>
đẹp của tiếng Việt, Đức tính giản dị của Bác Hồ, Ý nghĩa văn chương,…


<b>- HS soạn bài bằng cách trả lời các câu hỏi ở phần (Đọc – hiểu văn bản) </b>
trong SGK.


<b>- HS xem nội dung của các văn bản (phần ghi nhớ) trong SGK.</b>
<b>B. Tiếng Việt</b>


<b>1. Ôn tập lí thuyết</b>


<b>- HS nắm nội dung kiến thức các bài: Rút gọn câu, Câu đặc biệt, Thêm trạng</b>
ngữ cho câu, Chuyển đổi câu chủ động thành câu bị động,... trong phần ghi nhớ ở
SGK.


<b>- HS có thể giải trước các BT trong SGK.</b>
<b>2. Bài tập</b>


<b>Câu 1: Chỉ rõ và khôi phục các thành phần câu bị rút gọn trong những trường</b>
hợp sau:


a. Học đi đôi với hành.
b. Uống nước nhớ nguồn.


<b>Câu 2: Xác định câu đặc biệt trong những câu sau và cho biết các câu đặc biệt</b>
đó có tác dụng gì?



<i>a. Mùa xuân! Mỗi khi hoạ mi tung ra những tiếng hát vang lừng, mọi vật như </i>
có sự thay đởi kì diệu.


(Võ Quảng)
<i>b. Than ơi! Thời oanh liệt nay còn đâu? (Thế Lữ)</i>


c. Huế ơi! Quê mẹ của ta ơi. (Tố Hữu)
d. - Mày đi đâu?


- Dạ, thưa cô, bà sai con đi mua hạt tiêu.


(Nguyễn Công Hoan)
<b>Câu 3:</b>


a. Viết mợt đoạn văn ngắn (5- 7 dịng) trong đó có sử dụng câu rút gọn, gạch
dưới câu rút gọn.


b. Viết mợt đoạn văn ngắn (5- 7 dịng) trong đó có sử dụng câu đặc biệt, gạch
dưới câu đặc biệt.


<b>C .TẬP LÀM VĂN</b>
<b>1. Ôn tập</b>


<b>Dàn ý văn nghị luận giải thích</b>
<b>a. Mở bài</b>


- Dẫn dắt vào vấn đề


- Trích dẫn câu nói, danh ngôn,ca dao,tục ngữ,… cần giải thích.



</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

một trong số những câu tục ngữ thể hiện bài học mang ý nghĩa nhân văn sâu sắc về
tình yêu thương con người.


<b>b. Thân bài </b>


- Giải thích vấn đề:
+ Nghĩa đen:


+ Nghĩa bóng:


- Bàn luận, đánh giá vấn đề cần giải thích thông qua các lí lẽ và dẫn chứng.
- Bài học nhận thức và hành động.


- Phê phán.


<b>c. Kết bài: Khẳng định lại giá trị của câu danh ngôn, ca dao, tục ngữ...</b>
- Liên hệ bản thân: Rút ra những bài học kinh nghiệm cho bản thân trong
học tập, cuộc sống…


<b>Ví dụ: Kết bài cho đề văn: Giải thích câu tục ngữ “Lá lành đùm lá rách”.</b>
Như vậy, câu tục ngữ “Lá lành đùm lá rách” đã thể hiện một bài học vô cùng
sâu sắc về tình yêu thương, sự đùm bọc giữa người với người. Là những con người
Việt Nam cùng chảy trong tim dịng máu Lạc Hờng, chúng ta cần phải u thương,
đùm bọc lẫn nhau, phát huy truyền thống và giá trị nhân văn cao đẹp của dân tộc
ta.


<b>2. Luyện viết đoạn văn</b>


<b>- Viết mở bài cho đề văn: Giải thích câu tục ngữ “Ăn quả nhớ kẻ trồng </b>
cây.”



<b>- Viết kết bài cho đề văn: Giải thích câu tục ngữ “Ăn quả nhớ kẻ trồng </b>


cây.”


<b>- Viết mở bài cho đề văn: Giải thích câu tục ngữ “Có chí thì nên.”</b>

<b>- Viết kết bài cho đề văn: Giải thích câu tục ngữ “Có chí thì nên.”</b>



</div>

<!--links-->

×