Tải bản đầy đủ (.docx) (7 trang)

MỘT SỐ Ý KIẾN NHẬN XÉT VÀ ĐỀ XUẤT HOÀN THIỆN KẾ TOÁN BÁN HÀNG VÀ XÁC ĐỊNH KẾT QUẢ BÁN HÀNG TẠI CÔNG TY TNHH ABB

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (110.91 KB, 7 trang )

MỘT SỐ Ý KIẾN NHẬN XÉT VÀ ĐỀ XUẤT HOÀN THIỆN KẾ
TOÁN BÁN HÀNG VÀ XÁC ĐỊNH KẾT QUẢ BÁN HÀNG TẠI
CÔNG TY TNHH ABB
3.1. Nhận xét.
* Ưu điểm.
Bộ máy kế toán của công ty là tương đối hoàn chỉnh, phù hợp với yêu cầu,
đặc điểm quy mô sản xuất kinh doanh của công ty, đáp ứng yêu cầu công tác quản
lý.
Bộ máy kế toán của công ty được tổ chức theo mô hình chung của các công
ty trong tập đoàn là mô hình hiện đại và tiên tiến có sự phù hợp với đặc điểm riêng
của ABB Việt Nam. Cùng với nó là sự vận dụng hình thức kế toán Nhật ký chung
một cách linh hoạt, có hiệu quả phù hợp với sự phân cấp quản lý của công ty và
tạo quan hệ mật thiết giữa các bộ phận trong toàn thể hệ thống kinh tế của công ty.
Tạo điều kiện thuận lợi cho việc cung cấp số liệu giữa các bộ phận kế toán nhanh
chóng, chính xác, kịp thời, đầy đủ.
Công ty đã sử dụng tương đối hoàn thiện chứng từ trong quá trình hạch toán,
số liệu đầy đủ, quá trình luân chuyển chứng từ hợp lý. Các chứng từ sử dụng đúng
mẫu của Bộ Tài Chính ban hành và được lưu trữ chứng từ của phần hành đó,
không chồng chéo nhau, phân công phân nhiệm rõ ràng.
Mặc dù khối lượng nghiệp vụ nhập - xuất hàng hoá phát sinh nhiều, số liệu
chứng từ lớn. Song công tác về nghiệp vụ nhập - xuất vẫn được tiến hành khá chi
tiết và chặt chẽ theo từng lần xuất nhập. Nhất là trong lĩnh vực thanh toán hàng
nhập khẩu cũng như các giao dịch với ngân hàng để thực hiện nhiều thương vụ
nhập khẩu.
Công ty đã thực hiện việc mã hoá cho tất cả các loại thành phẩm, việc mã
hoá này giúp cho công việc kế toán được nhanh chóng, thông tin cập nhật, không
bị trùng lặp. Việc mở chi tiết cho hệ thống tài khoản sử dụng ở công ty hiện nay đã
đáp ứng được phần nào yêu cầu kế toán quản trị. Phần mềm kế toán SAP thường
xuyên được nâng cấp để phù hợp với tập đoàn và phù hợp hơn với chế độ kế toán
Việt Nam.
* Những hạn chế còn tồn tại.


Tồn tại 1: Về chiết khấu thương mại và chiết khấu thanh toán.
Công ty chưa áp dụng chiết khấu thương mại cho các khách hàng mua hàng
với khối lượng lớn. Điều này cũng là một hạn chế cho việc tăng mức tiêu thụ sản
phẩm. Bên cạnh đó công ty cũng không áp dụng chiết khấu thanh toán cho những
khách hàng thanh toán sớm. Việc này sẽ không khuyến khích khách hàng thanh
toán nhanh làm chậm sự luân chuyển vốn. Có thể dẫn tới việc hình thành những
khoản nợ khó đòi mà kế toán phải hạch toán sang TK 139 “Dự phòng phải thu khó
đòi” để xoá sổ.
Tồn tại 2: Về phương pháp tính giá vốn hàng bán.
Hiện nay công ty đang áp dụng phương pháp tính giá vốn hàng bán theo
phương pháp bình quân gia quyền. Nhưng ở công ty thành phẩm luôn nhập, xuất
kho thường xuyên mà việc xác định gía bình quân chỉ thực hiện được vào cuối
tháng. Điều này gây khó khăn cho việc hạch toán kế toán cũng như gây hạn chế
cho việc kiểm tra, giám sát thường xuyên của kế toán tại từng thời điểm.
Tồn tại 3: Về phần mềm kế toán sử dụng.
Công ty sử dụng phần mềm kế toán SAP, đây là phần mềm đang được sử
dụng trong toàn tập đoàn. Nhưng phần mềm này đôi khi còn có những đặc điểm
hạch toán, hê thống tài khoản khác biệt so với chuẩn mực của kế toán Việt Nam.
Bên cạnh đó phần mềm này cũng lại chỉ sử dụng ngôn ngữ là tiếng Anh. Tất cả
những điều trên gây khó khăn không nhỏ trong công tác hạch toán cũng như trong
công tác kiểm tra Thuế.
3.2. Một số ý kiến đề xuất.
3.2.1. Về chiết khấu thương mại và chiết khấu thanh toán.
* Về chiết khấu thương mại: Công ty nên chiết khấu với khách hàng mua với khối
lượng lớn, điều này sẽ làm tăng lượng hàng hoá bán ra.
- Khi phát sinh chiết khấu, kế toán ghi:
Nợ TK 521
Nợ TK 333(1)
Có TK 111, 112, 131
- Cuối kỳ kết chuyển để giảm trừ doanh thu, kế toán ghi:

Nợ TK 511
Có TK 521
* Về chiết khấu thanh toán: Công ty nên sử dụng chiết khấu thanh toán với những
khách hàng thanh toán sớm tiền hàng. Việc này sẽ khuyến khích khách hàng sớm
thanh toán cho công ty, đẩy nhanh khả năng thu hồi vốn cũng như hạn chế việc
xuất hiện những khoản nợ khó đòi.
Khi phát sinh chiết khấu thanh toán, kế toán ghi:
Nợ TK 653
Có TK 111, 112, 131...
3.2.2. Về lập dự phòng nợ phải thu khó đòi.
Trong điều kiện công ty áp dụng phương thức thanh toán chậm có thể phát
sinh nợ khó đòi - trường hợp với nợ quá hạn hoặc chưa đến hạn nhưng khách hàng
lâm vào tình trạng phá sản, mất khả năng thanh toán, công ty cần lập dự phòng nợ
phải thu khó đòi; mức trích lập tuân thủ theo cơ chế tài chính.
- Khi trích lập, kế toán ghi:
Nợ TK 642
Có TK 139
- Nếu kỳ sau, mức trích lập > số đã trích còn lại chưa sử dụng thì công ty tính bổ
sung và ghi: Nợ TK 642
Có TK 139
- Nếu ngược lại, kế toán ghi:
Nợ TK 139
Có TK 642
hoặc Có TK 711
3.2.3. Về phương pháp tính giá vốn hàng bán.
Như phần trước đã trình bày,việc Công Ty tiến hành xác định trị giá vốn của
hang xuất bán theo phương pháp bình quân gia quyền(hay nói cách khác Công Ty
đánh giá thành phẩm theo giá thực tế),nên đã gặp rất nhiều khó khăn trong công tác
hạch toán,vì thành phẩm nhập xuất kho diễn ra thường xuyên liên tục.Do đó theo
em Công Ty nên tiến hành đánh giá thành phẩm theo 2 loại giá thực tế và giá hạch

toán,trong đó giá hạch toán là giá do Công Ty tự xây dựng,nhằm quản lý thành
phẩm đơn giản thuận tiện.cung cấp thông tin một cách kịp thời cho nhà quản
lý.Việc sử dụng giá hạch toán của thành phẩm ,giúp kế toán có thể hạch toán
nhập,xuất kho thành phẩm hang ngày theo chỉ tiêu giá trị,bên cạnh đó thông qua
giá hạch toán của thành phẩm có thể cho ta biết được số lượng thành phẩm
nhập,xuất, tồn kho theo từng ngày,tuần hoặc tháng.Hơn thế nữa khi sử dụng hạch
toán,sẽ giúp cho bộ phận kế hoạch ,lập được kế hạch nhập,xuất thành phẩm đúng
thời điểm,xác định mức dự trữ thành phẩm,tránh việc ứ đọng thành phẩm xảy ra.
Ở Công Ty trong thời gian qua,do không sử dụng giá hạch toán để đánh giá
thành phẩm do đó không thể cung cấp được những thông tin quan trọng ,về khối
lượng sản xuất kinh doanh của toàn Công Ty.Điều đó đã ảnh hưởng không nhỏ đến
hiệu quả của công tác kế toán ,cũng như hoạt động sản xuất kinh doanh của toàn
Công Ty.Do vậy việc Công Ty phải nhanh chóng xây dựng và áp dụng giá hạch
toán của thành phẩm là rất cần thiết.
Để có thể xây dựng được giá hạch toán thành phẩm của Công Ty .Theo em cần
phải dựa vào yếu tố liên quan đến thành phẩm do Công Ty sản xuất ra.Trong khi đó
giá cả của các yếu tố đầu vào thường là ổn định trong thời gian dài,vì thế mà giá
vốn thành phẩm hầu như không bị dao động.Do đó nêu Công Ty sử dụng giá thành
thực tế bình quân năm trước làm giá hạch toán, sẽ là hợp lý.
Để tính được giá hạch toán của thành phẩm xuất kho hàng ngày,trước hết cần
phải xác định giá thực tế bình quân của kỳ trước(tháng trước) và số lượng xuất kho
thành phẩm.
Cụ thể:
Gía hạch toán Đơn giá thực tế bình quân Số lượng
Của TP xuất kho = của TP tháng trước X xuất kho
Đến cuốis tháng sau,khi xác định được giá thực tế của thành phẩm xuất kho,ta
sẽ xác định được hệ số giá giữa giá hạch toán và giá thực tế của thành phẩm xuất
kho.
Gía thực tế của TP Gía thực tế của TP
Hệ Tồn đầu kỳ + nhập trong kỳ

Số =
Gía Gía hạch toán của TP Gía hạch toán của TP
Tồn đầu kỳ + nhập trong kỳ
Từ hệ số giá sẽ cho ta biết được những thông tin cần thiết về mức độ chi phí
giữa các tháng ra sao,để từ đó giúp cho nhà quản lý có được những quyết định phù
hợp hơn trong mọi hoạt động.
Với việc sử dụng hai loại giá hạch toán và giá thực tế để tính trị giá vốn hàng
xuất bán .Điều đó cũng đòi hỏi kế toán tổng hợp thành phẩm của Công Ty ,cần
theo dõi,phản ánh tổng hợp tình hình nhập,xuất ,tồn kho thành phẩm trên cả hai
chỉ tiêu,số lượng và giá trị.Do đó cần phải có sự sửa đổi và hoàn thiện Bảng kê

×