Tải bản đầy đủ (.docx) (5 trang)

Tải Sai lầm tai hại từ thói quen bế cắp nách trẻ nhỏ - Tác hại khôn lường khi bế cắp nách trẻ nhỏ

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (294.87 KB, 5 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

<b>Sai lầm tai hại từ thói quen bế cắp nách trẻ nhỏ</b>



Nhiều ơng bố, bà mẹ có thói quen bế cắp nách con nhỏ. Tuy nhiên, theo tư vấn của
các chuyên gia, việc làm này ảnh hưởng khơng nhỏ đến sức khỏe của trẻ. Thói
quen này nếu diễn ra thường xuyên sẽ ảnh hưởng nhiều đến xương chậu, xương
đùi, cẳng chân khiến chân bé bị vòng kiềng, chân chữ X hoặc chữ O và ảnh hưởng
xấu đối với tinh hoàn của các bé trai.


Một số mẹ thắc mắc khi con cịn nhỏ mà bế cắp nách có khiến con bị chân vịng
kiềng hay khơng? Bế cắp nách trẻ từ sớm liệu con có bị mắc những bệnh liên quan
đến tinh hoàn (đối với bé trai) sau này? Cuộc trò chuyện với Bác sĩ Vũ Duy Hà
Giao ( Cục Y tế - Bộ Công an) sẽ giải đáp giúp các mẹ những thắc mắc này.


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2></div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

Một số bậc phụ huynh không lưu ý đến vấn đề này và mỗi khi đưa bé đi chơi
thường bế cắp nách bé. Điều này thực sự không tốt cho sự phát triển của xương.
Nếu ba mẹ bế cắp nách bé thường xuyên và lặp lại trong khoảng thời gian dài, có
thể gây ảnh hưởng khơng nhỏ đến xương đùi, xương chậu và đặc biệt là cẳng chân
của bé.


Nhiều các ông bố bà mẹ (nhất là các khu vực nơng thơn) có thói quen cắp nách trẻ
đi chơi mà khơng để ý đến chân bé. Thói quen này nếu diễn ra thường xuyên sẽ
ảnh hưởng nhiều đến xương chậu, xương đùi, cẳng chân khiến chân bé bị vòng
kiềng, chân chữ X hoặc chữ O. Ba mẹ có thể nhận thấy dấu hiệu khi bé đứng thì
hai đầu gối và hai mắt cá trong ln sát và khít với nhau. Tuy nhiên, những bé có
chân vịng kiềng có nghĩa là khi bé đứng thẳng, hai đầu gối nghiêng vào trong, tạo
thành khe giữa khoảng 1,5cm. Nếu ở bé gái sẽ khiến méo khung chậu và bé trai bị
lệch tinh hoàn tác động trực tiếp đến việc sinh sản sau này ở bé trai.


Bên cạnh đó, ngồi lý do bế cắp nách trẻ còn yếu tố nữa khiến con bị tật chân vòng
kiềng. Những trường hợp trẻ bị còi xương, thiếu Vitamin D cũng dễ bị tật chân
vòng kiềng.



<i><b>Để phòng tránh trẻ bị vòng kiềng ở chân, các mẹ nên lưu ý những điều sau:</b></i>
- Từ bỏ thói quen bế cắp nách trẻ. Khi bế nên khép đùi bé về phía sau để giúp làm
thẳng chân bé.


- Khi con ngủ các mẹ nên dùng tay nắn nhẹ nhàng chân con.


</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

<i>Nên bổ sung các thực phẩm có trong cá, cua để tránh còi xương cho trẻ</i>


- Các mẹ lưu ý, cứ cách 2-3 tháng bổ sung 1 viên Vitamin D3 cho con (Đây là viên
uống bổ sung chứ không nên lạm dụng và dùng nhiều).


- Tắm nắng đầy đủ cho trẻ bằng cách sáng sớm nên cho con đi tắm nắng. Về mùa
hè nên tắm nắng từ 6h30 đến 7h30, không nên tắm nắng buổi chiều. Tia hồng
ngoại có nhiều trong nắng ban mai, tác động lên da tạo vitamin D3 giúp cho quá
trình hấp thu canxi từ ruột vào máu và tăng tái tạo xương ở trẻ.


- Khi tắm nắng cho trẻ nên mặc quần áo cộc, mỏng và tránh nơi có gió to, mạnh
khơng tốt cho hô hấp của bé.


- Không được ép trẻ đứng hoặc đi quá sớm khi hệ xương chân của trẻ chưa đủ thời
gian phát triển, khiến chân trẻ bị biến dạng (vòng kiềng).


</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>

Bên cạnh lo lắng về dị tật vòng kiềng của các bé, nhiều bậc phụ huynh cịn khá
hoang mang trước thơng tin bé trai bị mắc bệnh tinh hồn khi bố mẹ có thói quen
bế cắp nách.


<i>Nên nắn chân bé nhẹ nhàng khi bé nghỉ, ngủ</i>


</div>


<!--links-->

×