Tải bản đầy đủ (.docx) (7 trang)

Đề thi HSG môn Sinh học 9 huyện Yên lạc 2017-2018

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (129.53 KB, 7 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

UBND HUYỆN YÊN LẠC


<b>PHÒNG GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO</b>


<b>ĐỀ THI CHỌN HSG LỚP 9 CẤP HUYỆN</b>
<b>NĂM HỌC 2017 - 2018</b>


<b>MÔN: SINH HỌC</b>


<i>Thời gian làm bài 150 phút, không kể thời gian giao đề</i>
<b>Câu 1.</b>


<b>a. Hiện nay, tỉ lệ học sinh trong các trường học bị cận thị rất cao.Vậy nguyên nhân nào dẫn tới</b>


cận thị? Cách khắc phục tật cận thị.


<b>b. Trình bày về thời gian các pha trong một chu kì tim ở người bình thường. Hãy tính số nhịp</b>


tim trung bình diễn ra trong một phút của người đó.


<b>Câu 2. Giả sử ở một loài thực vật, alen A quy định thân cao trội hoàn toàn so với alen a quy định</b>


thân thấp. Để kiểm tra độ thuần chủng của giống thực vật này, người ta cho các cây thân cao ở P giao
phấn với các cây thân thấp, thu được đời con F1 có 5% cây thân thấp. Theo lí thuyết, nếu cho các cây
thân cao P ở trên giao phấn với nhau thì ở đời con số cây thân thấp chiếm tỉ lệ bao nhiêu?


<b>Câu 3. Di truyền liên kết là gì? Điều kiện để xảy ra di truyền liên kết? Nêu ý nghĩa của di truyền liên</b>


kết trong chọn giống?


<b>Câu 4. Bộ nhiễm sắc thể 2n của một con ruồi giấm được kí hiệu là AaBbDdXY.</b>



<b>a. Hãy viết kí hiệu bộ nhiễm sắc thể của con ruồi giấm này ở kì sau của nguyên phân và kì sau</b>


của giảm phân II.


<b>b. Nếu 5 tế bào sinh dục của con ruồi giấm này tham gia giảm phân bình thường thì số loại</b>


giao tử tối đa và tối thiểu có thể được tạo ra là bao nhiêu? Giải thích. Biết khơng có trao đổi chéo ở kì
đầu giảm phân I.


<b>Câu 5.</b>


<b>a. Biến dị tổ hợp là gì? Vì sao ở các lồi sinh sản hữu tính lại tạo ra nhiều biến dị tổ hợp hơn</b>


lồi sinh sản vơ tính?


<b>b. Ở đậu Hà Lan, A: hạt vàng trội hoàn toàn so với a: hạt xanh. B: hạt trơn trội hoàn toàn so</b>


với b: hạt nhăn. Hãy tìm biến dị tổ hợp trong phép lai sau: P : AABb x aaBB.


<b>Câu 6. Cho phép lai P: ♂AaBbDdee x ♀AabbDdEE</b>. Biết mỗi gen quy định một tính trạng và phân
li độc lập với nhau, tính trạng trội là trội hoàn toàn. Hãy cho biết:


- Số loại kiểu gen dị hợp ở đời con.


- Tỉ lệ phân li các loại kiểu hình ở đời con.


- Tỉ lệ đời con có kiểu gen khác bố mẹ là bao nhiêu?
- Tỉ lệ đời con có ít nhất 1 tính trạng lặn là bao nhiêu?



<b>Câu 7. Một đoạn mạch đơn của một gen có cấu trúc như sau:  A  T  A  X  G  G  X  T  X </b>
<b>a. Hãy viết cấu trúc đoạn phân tử ARN được tổng hợp từ gen trên.</b>


<b>b. Tính số liên kết hiđrơ và chiều dài của đoạn mạch đơn trên.</b>


<b>Câu 8. Năm 1865, bằng việc chọn đúng đối tượng thí nghiệm và có phương pháp nghiên cứu độc</b>


đáo. Menđen đã phát minh ra các quy luật di truyền đặt nền móng cho Di truyền học. Đối tượng thí
nghiệm đó có đặc điểm như thế nào? Phương pháp nghiên cứu đó là gì? Trình bày nội dung cơ bản
của phương pháp đó?


<b>Câu 9. ADN được cấu tạo theo nguyên tắc nào? Nguyên tắc bổ sung được thể hiện như thế nào trong</b>


cấu trúc không gian của ADN? Sự vi phạm nguyên tắc bổ sung dẫn tới hậu quả gì?


<b>Câu 10. Ở cà chua, gen A quy định hoa đỏ trội hoàn toàn so với gen a quy định hoa vàng, gen B quy</b>


định thân cao trội hoàn toàn so với gen b quy định thân thấp, các gen phân li độc lập. Khi lai hai
giống cà chua thuần chủng (P) với nhau thu được thế hệ F1 đều cho hoa đỏ, thân cao. F1 giao phấn với
nhau được F2 có 901 cây hoa đỏ, thân cao; 299 cây hoa đỏ, thân thấp; 301 cây hoa vàng, thân cao;
103 cây hoa vàng, thân thấp.


<b>a. Có bao nhiêu phép lai (P) thỏa mãn kết quả F</b>1 ở trên? Viết kiểu gen các phép lai đó.


<b>b. Lấy ngẫu nhiên một cây hoa đỏ, thân thấp và một cây hoa vàng, thân cao ở F</b>2 đem lai với
nhau, tính xác suất thu được cây hoa vàng, thân thấp ở thế hệ sau. Biết rằng khơng có đột biến, các
giao tử và hợp tử tạo ra có sức sống như nhau.


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

<b>PHỊNG GD&ĐT N LẠC</b>
<b>HD chấm có 03 trang</b>



<b>KÌ THI CHỌN HSG CẤP HUYỆN</b>
<b>NĂM HỌC 2017 – 2018</b>


<b>HƯỚNG DẪN CHẤM MÔN: SINH HỌC 9</b>
<b> </b>


<b>Câu</b> <b>Nội dung</b> <b>Điểm</b>


<b>1</b>
<b>(1đ)</b>


<b>a.Nguyên nhân:Có thể là tật</b>
bẩm sinh do cầu mắt dài
hoặc không giữ đúng khoảng
cách trong vệ sinh học


đường, làm cho thể thủy tinh
luôn luôn phồng , lâu dần
mất khả năng dãn -> dẫn đến
cận thị...
<b>Cách khắc phục: Đeo kính </b>
cận (kính mặt lõm-kính phân
kì)...


<b>b.Chu kì tim gồm 3pha:</b>
-Pha nhĩ co : 0,1s


-Pha thất co: 0,3s
-Pha dãn chung: 0,4s


*Số nhịp tim trung bình
/phút là : 60s : (0,1+0,3+0,4)
= 75nhịp/phút...


<b>0,25</b>
<b>0,25</b>
<b>0,25</b>
<b>0,25</b>


<b>2</b>
<b>(1đ)</b>


Qui ước gen: A thân cao, a
thân thấp.


- Cho giao phấn các cây thân
cao với các cây thân thấp ở P
thu được F1: 95% thân cao :


5% thân thấp -> các cây thân
cao P có kiểu gen AA và
Aa...


- Các cây thân thấp (aa) thu
được ở F1 là do những cây


thân cao P có kiểu gen Aa
giao phấn với cây thân
thấp...
...



- Gọi tỉ lệ cây thân cao ở P
có kiểu gen Aa là x.


Theo bài ra ta có: 1/2.x =
0,05 -> x = 0,1→ Cho giao
tử a với tỉ lệ 0,1 : 2 =


0,05...


- Cho các cây thân cao P


<b>0,25</b>
<b>0,25</b>
<b>0,25</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

giao phấn với nhau thì tỉ lệ
cây thân thấp ở đời con là:
aa = (0,05)2 <sub> = 0,0025= 0,25 </sub>


%...
...


<b>3</b>
<b>(1đ)</b>


- Di truyền liên kết : là hiện
tượng một nhóm tính trạng
được di truyền cùng nhau ,
được quy định bởi các gen


trên 1 nhiễm sắc thể cùng
phân li trong quá trình phân
bào...
...
- Điều kiện để xảy ra liên kết
gen: Các gen phải cùng nằm
trên 1 nhiễm sắc


thể ...
...
...


- Ý nghĩa của di truyền liên
kết: Trong chọn giống,
người ta có thể có thể chọn
được những giống mang
nhóm tính trạng tốt ln
được di truyền cùng


nhau...
...
...


<b>0,5</b>
<b>0,25</b>
<b>0,25</b>


<b>4</b>


<b>(1đ)</b> <b>a.- Kí kiệu bộ NST kì sau </b>



<b>ngun phân: AaBbDdXY- </b>
AaBbDdXY...


<b>- Kí kiệu bộ NST kì sau </b>
<b>của giảm phân II: </b>


<i><b>ABDX – ABDX và abdY – </b></i>
<i><b>abdY hoặc ABDY – ABDY </b></i>


<i><b>và abdX – abdX hoặc ABdX</b></i>


<i><b>– ABdX và abDY – abDY </b></i>


hoặc ABdY – ABdY và
<i><b>abDX – abDX hoặc AbDX –</b></i>


<i><b>AbDX và aDdY – aDdY </b></i>


hoặc AbDY – AbDY và
<i><b>aDdX – aDdX hoặc aBDX –</b></i>


<i><b>aBDX và AbdY – AbdY </b></i>


hoặc aBDY – aBDY và
<b>AbdX – AbdX ( 8 trường </b>
<i><b>hợp)...</b></i>
<b>b.- Nếu 5 tế bào sinh dục </b>


<b>0,25</b>



</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

giảm phân bình thường mà
có cùng một kiểu sắp xếp ở
kì giữa I thì số loại giao tử là
2 (tối


thiểu)...
...


- Nếu 5 tế bào sinh dục giảm
phân bình thường mà mỗi tế
bào có một kiểu sắp xếp
khác nhau ở kì giữa I thsì ố
loại tinh trùng là 10 (tối
đa). ...


<b>5</b>
<b>(1đ)</b>


<b>a.- Biến dị tổ hợp: là sự tổ </b>
hợp lại các tính trạng ở bố
mẹ làm xuất hiện kiểu hình
khác P ở đời


con………
………


- Vì:


+ Ở lồi sinh sản hữu tính


q trình sinh sản dựa vào
cơ chế giảm phân và thụ
tinh: Trong quá trình giảm
phân tạọ ra nhiều loại giao tử
khác nhau về nguồn gốc
nhiễm sắc thể. Trong thụ
tinh các giao tử kết hợp ngẫu
nhiên với nhau tạo nhiều tổ
hợp nhiễm sắc thể khác nhau
(Biến dị tổ hợp)………
+ Đối với loài sinh sản vơ
tính, q trình sinh sản dựa
<b>vào cơ chế nguyên phân </b>
nên vẫn giống của mẹ →
Không xuất hiện biến dị tổ
hợp…………


<b>b. Sơ đồ lai: P: AABb ( vàng</b>
, trơn) x aaBB (xanh, trơn)
→ F1: 1 AaBB : 1 AaBb
(100% vàng, trơn)


<b>=> Khơng có biến dị tổ hợp</b>
<b>trong phép lai </b>


<b>này………</b>
.


<b>0,25</b>



<b>0,25</b>
<b>0,25</b>
<b>0,25</b>


<b> 6</b>
<b>(1đ)</b>


- Số loại kiểu gen dị hợp ở
đời con: 3.2.3.1 – 2.1.2.0 =


</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>

(18 loại)...


- Tỉ lệ phân li các loại kiểu
hình ở đời con: (3 : 1).(1 :
1).(3 : 1).1



= (3 : 1)2<sub>(1 : </sub>


1)...


- Tỉ lệ đời con có kiểu gen
khác bố mẹ:


1- (1/2 .
1/2 . 1/2 . 0 + 1/2 . 1/2 . 1/2 .
0) = 1...


- Tỉ lệ đời con có ít nhất 1
tính trạng lặn là: 1- 3/4 . 1/2 .


3/4 . 1 = 23/32...


<b>0,25</b>
<b>0,25</b>
<b>0,25</b>


<b> 7</b>
<b>(1đ)</b>


a.*Trường hợp 1: Mạch đã
cho làm mạch khuôn tổng
hợp ARN


Mạch ARN:


U  A  U  G  X  X  G  A 
G  . . . .
.


*Trường hợp 2: Mạch bổ
sung với mạch đã cho làm
mạch khuôn tổng hợp ARN
Mạch ARN:


A  U  A  X  G  G  X  U 
X 


… … … …
<b>b.- Chiều dài = 3,4 A</b>0<sub> x 9 = </sub>



30,6


A0<sub> ...</sub>


...


- Số liên kết hiđrô = 2 x 4 +
3 x 4 = 20 liên


kết...
....


<b>0,25</b>


<b>0,25</b>
<b>0,25</b>
<b>0,25</b>


<b> 8</b>
<b>(1đ)</b>


<b>- Đối tượng thí nghiệm: </b>
Đậu Hà Lan: có hoa lưỡng
tính, tự thụ phấn nghiêm
ngặt………
………
<b>- Phương pháp phân tích </b>
<b>các thế hệ </b>


<b>lai………</b>


………


<b>0,25</b>
<b>0,25</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(6)</span><div class='page_container' data-page=6>

<b>- Nội dung phương pháp:</b>
+ Lai các cặp bố mẹ khác
nhau về một hoặc một số cặp
tính trạng thuần chủng tương
phản, rồi theo dõi sự di
truyền riêng rẽ của từng cặp
tính trạng đó trên con cháu
của từng cặp bố


mẹ………
………
………


+ Dùng tốn thống kê để
phân tích các số liệu thu
được. Từ đó rút ra quy luật
di truyền các tính


trạng………
………
………


<b>0,25</b>


<b> 9</b>


<b>(1đ)</b>


<b>* ADN cấu tạo theo nguyên</b>
<b>tắc đa phân, gồm nhiều đơn</b>
phân. Mỗi đơn phân là
nuclêôtit gồm 4 loại: A, T,
G,


X...
...


<b>* Nguyên tắc bổ sung được</b>
<b>thể hiện trong cấu trúc </b>
<b>không gian của ADN:</b>


Các nuclêôtit giữa hai mạch


liên kết với nhau bằng các
liên kết hiđrô tạo thành cặp
theo NTBS: A liên kết với T
bằng 2 liên kết hiđrô và
ngược lại, G liên kết với X
bằng 3 liên kết hiđrô và
ngược


lại...
<b>* Sự vi phạm nguyên tắc </b>
<b>bổ sung: sẽ làm thay đổi cấu</b>
trúc của ADN (thành



phần,số lượng , trình tự phân
bố các nucleotít) tạo nên
ADN mới ,từ đó hình thành
prơtêin mới tạo nên đột
biến...
...
...


<b>0,25</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(7)</span><div class='page_container' data-page=7>

<b> 10</b>
<b>(1đ)</b>


<b>a. Có hai phép lai (P) thỏa </b>
mãn: AABB x aabb hoặc
AAbb x aaBB...
<b>b. - Cây hoa đỏ, thân thấp ở </b>
F2 có 2 kiểu gen: 1/3 AAbb;
2/3 Aabb...


- Cây hoa vàng, thân cao ở
F2 có 2 kiểu gen: 1/3 aaBB;
2/3 aaBb...


- Để thu được cây hoa vàng,
thân thấp (aabb) ở F3 thì ta
phải chọn cặp: Aabb và
aaBb, vậy xác suất cần tính
là: 2/3 x 2/3 x 1/4 =



1/9...


<b>0,25</b>
<b>0,25</b>
<b>0,25</b>
<b>0,25</b>


<b>Tổng</b> <b>10 điểm</b>


</div>

<!--links-->

×