Tải bản đầy đủ (.pdf) (15 trang)

Lịch sử 9 - Bài 26: Bước phát triển mới của cuộc kháng chiến toàn quốc chống thực dân Pháp 1950 - 1953 (Tiết 2)

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.89 MB, 15 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

<b>Bài 26: BƯỚC PHÁT TRIỂN MỚI CỦA </b>


<b>CUỘC KHÁNG CHIẾN TOÀN QUỐC </b>



<b>CHỐNG THỰC DÂN PHÁP (1950 – 1953)</b>



TIẾT 2


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

Kiểm tra bài cũ:



<b>Câu 1: Đảng ta mở chiến dịch Biên giới trong hoàn cảnh nào?</b>


<b>A. Cách mạng Trung Quốc thắng lợi .</b>



</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

<b>Câu 2 : Chiến dịch Biên giới diễn ra trong khoảng thời gian nào?</b>



B. Từ 16/9 – 22/10/1950.


A. Từ 16/9 – 22/11/1950.



C. Từ 16/10 – 20/10/1950.

D. Từ 10/9 – 23/10/1950.



</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

<b>BÀI 26 : BƯỚC PHÁT TRIỂN MỚI CỦA CUỘC KHÁNG CHIẾN</b>



<b>TOÀN QUỐC CHỐNG THỰC DÂN PHÁP ( 1950 – 1953) </b>


<b>( Tiết 2 )</b>



<b>III. ĐẠI HỘI ĐẠI BIỂU TOÀN QUỐC LẦN THỨ II CỦA ĐẢNG (2/1951). </b>


<b>IV. PHÁT TRIỂN HẬU PHƯƠNG KHÁNG CHIẾN VỀ MỌI MẶT .</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>

<b>III. Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ II của Đảng </b>



<b>1. Hoàn cảnh:</b>




Nhằm giải quyết những vấn đề


mới mà cách mạng đặt ra, Đại


hội đại biểu lần thứ II Đảng


Cộng sản Đông Dương được


triệu tập. Đại hội họp tại xã


Vinh Quang, huyện Chiêm


Hóa, tỉnh Tuyên Quang, từ


ngày 11 đến ngày 19/2/1951.



</div>
<span class='text_page_counter'>(6)</span><div class='page_container' data-page=6>

<b>2. Nội dung: </b>



- Thông qua các báo cáo;


- Nêu nhiệm vụ;



- Đổi tên Đảng;



- Bầu Ban chấp hành Trung


ương.



</div>
<span class='text_page_counter'>(7)</span><div class='page_container' data-page=7>

Đại hội đã nghiên cứu và thảo luận kỹ các


báo cáo trình trước Đại hội:



- Báo cáo Chính trị của Chủ tịch Hồ Chí


Minh,



- Báo cáo Bàn về cách mạng Việt Nam của


đồng chí Trường Chinh,



- Báo cáo về Tổ chức và Điều lệ Đảng của



đồng chí Lê Văn Lương



- Cùng nhiều báo cáo bổ sung về Mặt trận


Dân tộc thống nhất, Chính quyền dân


chủ nhân dân, Quân đội nhân dân, Kinh


tế tài chính và về Văn hóa văn nghệ… và


những tham luận khác.



Chủ tịch Hồ Chí Minh trình bày Báo cáo Chính trị tại Đại
hội Đảng lần thứ II (1951).


</div>
<span class='text_page_counter'>(8)</span><div class='page_container' data-page=8>

<i><b>Nhiệm vụ:</b></i>



Nhiệm vụ cơ bản của cách mạng


Việt Nam là đánh đuổi bọn đế


quốc xâm lược, trừ diệt bọn


phản quốc, làm cho Việt Nam


hoàn toàn độc lập, thống nhất,


xóa bỏ tàn dư phong kiến và nửa


phong kiến, làm cho người cày


có ruộng, tiến lên chủ nghĩa xã


hội…



</div>
<span class='text_page_counter'>(9)</span><div class='page_container' data-page=9>

Đại hội thơng qua Chính cương,


Tun ngôn và Điều lệ mới của


Đảng.



Đại hội quyết định đưa Đảng ra


hoạt động công khai lấy tên là




<b>Đảng Lao động Việt Nam; đồng</b>



thời, các Đảng bộ ở Campuchia


và Lào thành lập Đảng riêng ở


mỗi nước.



Đồng chí Lê Văn Lương trình bày Báo cáo về Tổ
chức và Điều lệ Đảng tại Đại hội Đảng lần thứ II
(1951).


</div>
<span class='text_page_counter'>(10)</span><div class='page_container' data-page=10>

<b>Bầu Ban chấp hành Trung ương</b>



Ban

Chấp

hành

Trung


ương mới của Đảng do Đại


hội bầu ra gồm 29 đồng chí.


Đồng chí Hồ Chí Minh


được bầu giữ chức Chủ


tịch Đảng.



Đồng chí Trường Chinh


được bầu lại làm Tổng Bí


thư Ban Chấp hành Trung


ương Đảng.



</div>
<span class='text_page_counter'>(11)</span><div class='page_container' data-page=11>

<b>IV. Phát triển hậu phương kháng chiến về mọi mặt</b>



1. Về chính trị: Thống nhất mặt trận


Việt Minh và Hội Liên Việt thành Mặt


trận Liên Việt (3/3/1951) .




2. Về kinh tế: Đẩy mạnh tăng gia sản


xuất, chấn chỉnh thuế khóa, xây dựng


nền tài chính, thương nghiệp. Cải cách


ruộng đất đợt 1 và giảm tô.



3. Về văn hóa giáo dục: Cải cách giáo


dục, số học sinh phổ thông và sinh viên


đại học tăng.



</div>
<span class='text_page_counter'>(12)</span><div class='page_container' data-page=12>

<b>V. Giữ vững quyền chủ động đánh địch trên chiến trường</b>



<b>Ch.d Trần Hưng Đạo </b>
<b>12 /1950 – 1 /1951</b>


<b>Ch.d Hoàng Hoa Thám </b>
<b>03 /1951 – 04 /1951</b>


<b>Ch.d Quang Trung </b>
<b>05 /1951 – 06 /1951</b>


<b>Ch.d Hồ Bình </b>
<b>12/1951-02 /1952</b>


<b>Ch.d Tây Bắc </b>
<b>10 /1952 – 12/1952</b>


<b>Ch.d Thượng Lào </b>
<b>04 /1953 - 5/1953</b>


Ta chủ động mở hàng loạt các chiến dịch nhằm phá tan âm mưu đẩy mạnh chiến



tranh của Pháp-Mĩ, giữ vững quyền chủ động đánh địch:



<b>Sự kiện </b> <b>Thời gian</b>


<b>1. Quân ta mở chiến dịch Trần </b>


<b>Hưng Đạo.</b> <b>12 /1950 – 1 /1951</b>


<b>2. Quân ta mở chiến dịch Hoàng </b>


<b>Hoa Thám.</b> <b>03 /1951 – 04 /1951</b>


<b>3. Quân ta mở chiến dịch Hồ </b>


<b>Bình.</b> <b>12/1951 - 02 /1952</b>


<b>4. Quân ta mở chiến dịch Tây </b>


<b>Bắc.</b> <b>10 /1952 – 12/1952</b>


<b>5. Quân ta mở chiến dịch </b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(13)</span><div class='page_container' data-page=13>

<i>Lực lượng dân cơng vận chuyển vũ khí, lương thực</i>
<i>cho chiến dịch Hịa Bình năm 1951-1952</i>


<i>Xe tăng và trận địa hỏa lực của Pháp bị bộ đội ta tiêu diệt trong trận Tu Vũ.</i>


<i>Núi Chẹ, một trong các cứ điểm trong phịng tuyến sơng Đà của Pháp bị bộ </i>
<i>đội ta tiêu diệt trong chiến dịch Hịa Bình.</i>



<i>Tượng đài kỷ niệm chiến thắng Tu Vũ trong chiến </i>
<i>dịch Hịa Bình.</i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(14)</span><div class='page_container' data-page=14>

Chiến dịch Tây Bắc: mở rộng căn cứ địa,


nối liền căn cứ kháng chiến với Lào.



</div>
<span class='text_page_counter'>(15)</span><div class='page_container' data-page=15>

<b>III. Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ II của Đảng</b>
<b>1. Hồn cảnh:</b>


2/1951 Đảng cộng sản Đơng Dương họp Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ 2 tại Tuyên Quang.


<b>2. Nội dung: Thông qua các báo cáo; nêu nhiệm vụ; đổi tên Đảng; bầu Ban chấp hành TW.</b>


<b>3. Ý nghĩa: đánh dấu sự trưởng thành của Đảng ta, thúc đẩy cuộc kháng chiến chống Pháp đi đến</b>


thắng lợi


<b>IV. Phát triển hậu phương kháng chiến về mọi mặt</b>


- Về chính trị: 3/3/1951, Mặt trận Liên Việt thành lập; 11/3/1951, Liên minh Việt - Miên - Lào thành
lập


- Về kinh tế: thi hành “Luật cải cách ruộng đất” và giảm tô


- Về văn hóa, giáo dục: tiếp tục thực hiện cải cách giáo dục. 1/5/1951, Đại hội Anh hùng toàn quốc
lần I.


<b>V. Giữ vững quyền chủ động đánh địch trên chiến trường</b>


- Sau thắng lợi ở Biên giới (1950), quân ta liên tiếp đánh địch ở khắp các chiến trường.


- Phương châm: “đánh chắc thắng, tránh chỗ mạnh, đánh chỗ yếu”.


- Diễn biến: Học (SGK)


- Kết quả: Căn cứ địa được mở rộng, kế hoạch địch bị phá vỡ.


</div>

<!--links-->

×