Tải bản đầy đủ (.docx) (4 trang)

ĐỀ KHẢO SÁT GIỮA KỲ I-NGỮ VĂN 9

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (115.27 KB, 4 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

PHÒNG GD&ĐT YÊN LẠC
<b>TRƯỜNG THCS ĐẠI TỰ</b>


<b> ĐỀ THI KHẢO SÁT CHẤT LƯỢNG GIỮA HỌC KỲ I</b>
<b>NĂM HỌC: 2020- 2021</b>


<b>MÔN: NGỮ VĂN 9</b>


<i>Thời gian: 60 phút ( không kể thời gian giao đề )</i>

<b>ĐỀ BÀI</b>



<b>I. Trắc nghiệm:( 2.0 đ) : Khoanh tròn câu trả lời đúng nhất</b>
<b>1. Câu thơ sau nói về ai?</b>


<b> “ Chẳng biết ba trăm năm lẻ nữa</b>
<b> Người đời ai khóc Tố Như chăng?”</b>


A. Nguyễn Du C. Nguyễn Trãi


B. Nguyễn Dữ D. Nguyển Đình Chiểu


<i><b>2. Bút pháp tả cảnh ngụ tình trong đoạn trích “Kiều ở lầu Ngưng Bích có tác </b></i>
<b>dụng gì ?</b>


A. Gợi tả vẻ đẹp của nhân vật
B. Tả cảnh ngộ của nhân vật
C. Tả vẻ đep của lầu Ngưng Bích


D. Khắc họa tâm trạng cô đơn, buồn tủi và nỗi nhớ của nhân vật


<b>3. Truyện “Lục Vân Tiên” của Nguyễn Đình Chiểu được viết bằng chữ gì?</b>



A Chữ hán C. Chữ Nôm .


B. Chữ Quốc ngữ D. Chữ Hán Việt


<b>Câu 4: Trong những câu sau, từ “chạy” nào được dùng với nghĩa gốc?</b>


A. Nam chạy thi 100m C. Chạy ăn từng bữa


B. Đồng hồ chay nhanh 10 phút D. Con đường chạy qua núi


<b>II. Tự luận: 8,0 điểm.</b>


<b>Câu 5. (1.5 điểm) Em hãy viết một bài văn (từ 7- 10 dòng) bàn về lòng hiếu thảo</b>
<b>Câu 6: </b>( 6.5 điểm) Cảm nhận của em về tâm trạng của Thúy Kiều trong tám dịng
<b>cuối đoạn trích “Kiều ở lầu ngưng bích” (Truyện Kiều) – ND.</b>


=================================================
<i><b> ( Cán bộ coi thi khơng giải thích gì thêm)</b></i>


<b> </b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

Câu 1 2 3 4


Đáp án A D C A


<b>II. TỰ LUẬN</b>
<b>Câu 5:</b>


Câu 5. (1.5 điểm)



<b>I. Mở đoạn: Nêu vấn đề cần bàn luận</b>


- Đây là những câu tục ngữ nói về lịng hiếu thảo của con người, khơng chỉ chúng
ta có lịng biết ơn đối với cha mẹ mà lòng biết ơn còn được thể hiện với ông bà và
đất nước.


- Hiếu thảo là là một truyền thống tốt đẹp của dân tộc ta từ xưa đến nay, là một
phẩm chất tốt đẹp của con người Việt Nam ta.


<b>II. Thân đoạn</b>


1. Hiếu thảo là gì ?


- Hiếu thảo là hành động đối xử tốt với ông bà cha mẹ, luôn yêu thương họ
- Lịng hiếu thảo là phụng dưỡng ơng bà cha mẹ khi ốm yếu và già cả
2. Biểu hiện của lòng hiếu thảo như thế nào?


- Những người có lịng hiếu thảo là người ln biết cung kính và tơn trọng ông bà,
cha mẹ


- Biết vâng lời và làm cho cha mẹ được vui vẻ, tinh thần được yên tâm.


- Luôn biết sống đúng chuẩn mực với đạo đức xã hội, thực hiện lễ nghi hiếu nghĩa
đối với các bậc sinh thành.


- Lịng hiếu thảo là hành vi vơ cùng ý nghĩa mang lại danh tiếng tốt cho ông bà cha
mẹ và tổ tiên.


3. Vì sao cần phải có long hiếu thảo với ơng bà cha mẹ?



- Ơng bà cha mẹ là người đã sinh ra ta, đã mang lại cuộc sống này cho chúng ta
- Hiếu thảo là một chuẩn mực đạo đức của xã hội


- Sống hiếu thảo với ơng bà cho mẹ là thể hiện sống có trách nhiệm của mỗi người
- Người có lịng hiếu thảo luôn được mọi người yêu mến và quý trọng


- Khi bạn hiếu thảo thì con cái của bạn sau này sẽ hiếu thảo với bạn
- Giá trị của bạn sẽ được nâng cao nếu sống có hiếu thảo


<b>Câu 6: . (6.5 điểm)</b>


1, Mở bài(0.5)


Giới thiệu về nội dung đoạn trích và tám câu thơ cuối:


- Đoạn trích miêu tả tâm trạng đau buồn, tủi phận của Thúy Kiều khi gặp biến cố
bị bán vào lầu xanh, tự tử không thành và bị giam lỏng ở lầu Ngưng Bích. Đoạn
trích có nhiều giá trị nghệ thuật đặc sắc.


- Tám câu thơ cuối diễn tả “nỗi lòng tê tái” của Kiều trong những ngày đầu tiên
của kiếp đoạn trường.


2,Thân bài


2.1 Giới thiệu vị trí đoạn thơ (0.5 điểm)


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

2.2Cảm nhận tâm trạng TK ở 8 câu thơ cuối(4 điểm)
a, Luận điểm 1(1 điểm)



“Buồn trông cửa bể chiều hơm


Thuyền ai thấp thống cánh buồm xa xa?
- Không gian, thời gian, cảnh vật:


+ Không gian cửa bể mênh mông, rộng lớn


+ Thời gian: chiều hôm. Trong ca dao, thơ ca, thời điểm chiều tà là thời điểm dễ
khiến con người buồn, nhớ (dẫn chứng một vài câu thơ, câu ca dao: Chiều chiều ra
đứng ngõ sau/ Trông về quê mẹ ruột đau chín chiều…)


+ Cảnh vật: chỉ có bóng con thuyền và cánh buồm thấp thống, càng khiến
không gian trở nên mênh mông, cô quạnh, không một bóng người.


- Nghệ thuật: đảo ngữ thấp thoáng lên trước, cùng từ láy xa xa làm tăng thêm
cảm giác xa xôi, nhỏ bé của con thuyền, tăng cảm giác cô độc của nhân vật.
b, Luận điểm 2


Buồn trông ngọn nước mới sa
Hoa trôi man mác biết là về đâu?


- Hình ảnh ẩn dụ: hoa trơi trên dịng nước ẩn dụ cho thân phận người con gái
chìm nổi trên dịng đời. Kiều nhìn cánh hoa trơi mà cảm thương cho số phận chìm
nổi lênh đênh của mình.


+ Liên hệ với ca dao: Thân em như thể bèo trơi/ Sóng dập gió dồi biết tựa vào
đâu; Thân em như thể cánh bèo/ Ngược xuôi xuôi ngược theo chiều nước trôi…
⇒ Cánh hoa, cánh bèo, cánh lục bình… đều ẩn dụ cho sự mong manh, yếu đuối,
không thể tự định đoạt của thân phận người con gái trong xã hội phong kiến. Sóng,
dịng nước ẩn dụ cho cuộc đời.



c, Luận điểm 3( 1 điểm)
Buồn trông nội cỏ rầu rầu


Chân mây mặt đất một màu xanh xanh
- Màu sắc của cảnh vật:


+ “Rầu rầu”: màu sắc ảm đạm, úa tàn


+ “Xanh xanh”: ý nói khơng gian khơng có sự sống con người, trời đất lẫn vào
nhau một màu xanh.


⇒ Tâm trạng mệt mỏi chán chường của Thúy Kiều, nhìn đâu cũng thấy sự ảm đạm,
thê lương; câu thơ tiêu biểu cho thủ pháp tả cảnh ngụ tình trong đoạn thơ (người
buồn cảnh có vui đâu bao giờ).


d. Luận điểm 4( 1 điểm)


Buồn trơng gió cuốn mặt duềnh


Ầm ầm tiếng sóng kêu quanh ghế ngồi


- Âm thanh dữ dội của sóng, gió gợi sự kinh hãi. Câu thơ như báo trước những
sóng gió trong cuộc sống sắp tới với Kiều.


2.2 Đánh giá chung về nghệ thuật của đoạn thơ( 1.5 điểm)


</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

- Nghệ thuật tả cảnh ngụ tình: cảm xúc của Thúy Kiều ảnh hưởng tới cảnh vật
nàng nhìn thấy ⇒ cảnh nào cũng buồn, cơ quạnh, u ám, đáng sợ.



- Hệ thống từ ngữ tả cảnh: tính từ, từ láy.


- Nhịp thơ thay đổi ở 2 câu cuối: đang từ chậm buồn trở nên gấp gáp.


- Thủ pháp đối lập giữa 2 câu cuối và 6 câu trước: âm thanh dữ dội đối lập với
những hình ảnh ảm đạm.


- Hình ảnh được tả từ xa đến gần: sự thay đổi điểm nhìn của nhân vật, đứng trên
lầu cao nhìn từ xa lại.


3, Kết bài( 0.5)


Tổng kết về nội dung và nghệ thuật:


- Nội dung: Nỗi buồn, lo sợ của Thúy Kiều trong cảnh cô đơn, vô vọng, phiêu
bạt. Dự cảm về số phận bất hạnh đầy sóng gió của Kiều. Thể hiện sự cảm thơng,
thấu hiểu, thương xót số phận người phụ nữ của Nguyễn Du.


- Nghệ thuật: thủ pháp tả cảnh ngụ tình, điểm nhìn trần thuật được đưa từ xa tới
gần làm tăng thêm giá trị nội dung.


</div>

<!--links-->

×