Tải bản đầy đủ (.ppt) (35 trang)

THUỐC CHỮA HO, HEN ppt _ DƯỢC LÝ (điều dưỡng, hộ sinh)

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (168.37 KB, 35 trang )

THUỐC CHỮA HO – HEN

Bài giảng pptx các môn chuyên ngành Y dược hay
nhất có tại “tài liệu ngành dược hay nhất”;
/>use_id=7046916


MỤC TIÊU HỌC TẬP
Trình bày được biệt dược, đặc điểm tính
chất, cơng dụng, cách dùng, chống chỉ định (nếu
có) của 1 số thuốc quy định trong bài.


I. ĐẠI CƯƠNG
1. Ho
Là một phản xạ tự vệ của cơ thể để tống ra
ngồi những chất đờm dãi do niêm mạc đường hô
hấp tiết ra.
Thuốc chữa ho chỉ trị triệu chứng nên cần
phối hợp thuốc chữa nguyên nhân.


Thuốc ức chế trung tâm ho
- Codein: Neo – codein, Terpin gonnon,
Acodin.
- Dextromethorphan: Atussin, Decosin.
- Pholcodin: Biocalyptol, Hexaneumin.
- Noscapin
Thuốc long đàm
Thuốc làm tăng độ lỏng của dịch tiết niêm
mạc đường hơ hấp do đó giúp cho việc loại trừ đàm


dễ dàng hơn và giảm các kích thích ho.


- Guaiacol, Guaifenesin: Pulmoserin, Atussin,
Biolypcatol, Codepect.
- Terpin hydrat, Natri benzoat…
Thuốc tiêu đàm
Laøm giảm độ sánh của dịch tiết niêm mạc với
cơ chế là cắt đứt cầu nối disulfid trong các phân tử
glycoprotein làm cho dịch nhầy lỗng ra.
Acetylcystein: Mucomyst, Exomuc, Acemuc.
- Brohexin HCl: Bisolvon, Flemnil.
- Amproxol HCl: Roxobronc, Bronchopront,
Mucosolvan, Musol.


2. Hen phế quản
Hen là một triệu chứng biểu hiện khó thở ra,
do lịng phế quản co thắt 1 cách đột ngột kèm theo
rối loạn xuất tiết đờm dãi.
Nguyên nhân: do cơ địa dị ứng, dị ứng, thần
kinh, viêm nhiễm hô hấp…
Thuốc chữa hen chỉ trị triệu chứng. Trong
trường hợp viêm nhiễm cần điều trị bằng kháng
sinh thích hợp.


Thuốc trị hen suyễn:
Kháng viêm: corticosteroid.
Thuốc giãn phế quãn:

- Theophylin: dạng dùng chích, uống, khí
dung. Quá liều gây co giật.
- Salbutamol: dạng dùng chích, uống, khí
dung.
- Ipratropium (AtroventR): có khoảng an tồn
rộng có thể dùng phối hợp với salbutamol dạng khí
dung khi bệnh nhân khơng đáp ứng với salbutamol.


A. THUỐC CHỮA HO
1.TERPIN CODEIN
a. Thành phần
- Terpin hydrat: long đàm
- Codein (alkaloid từ nhựa thuốc phiện): giảm ho
b. Chỉ định: dùng trong các trường hợp ho có đàm
c. Dạng thuốc:
- Viên Terpicod
+ Terpin hydrate
150mg
+ Codein phosphate
10-20mg


- Viên Codterpin
+ Terpin hydrate
250mg
+ Codein
10-20mg
+ Natri hydrocarbonat
150mg

d. Cách dùng:
Người lớn 1 viên/lần x 3-4 lần/ngày
e. Chú ý: không dùng cho trẻ dưới 60 tháng tuổi.


2. CODEIN PHOSPHAT
a. Nguồn gốc:
+ Alcaloid từ nhựa thuốc phiện
+ Tổng hợp từ morphin
b. Tác dụng:
+ Ưc chế trung tâm ho
+ An thần và giảm đau.
c. Chỉ định: chữa ho, trường hợp viêm phế quản
mạn tính
d. Dạng thuốc: Bột, viên, siro


e. Cách dùng
- Người lớn: 10-50mg/ngày
- Trẻ em: 5mg/ngày
f. Bảo quản: Thuốc gây nghiện. Để nơi khô ráo,
tránh ánh sáng.
g. Chú ý:
- Thuốc có thể gây nghiện
- Khơng dùng chế phẩm có codein cho trẻ em
< 30 tháng tuổi
- Khơng dùng chế phẩm có codein của người
lớn cho trẻ < 15 tuổi.



3. NOSCARPIN
a. Biệt dược: Narcotin, Coscopin, Nectadon.
b. Nguồn gốc:
+ Alcaloid có trong nhựa quả cây thuốc phiện
+ Tổng hợp từ 1965
c. Tác dụng:
+ Ưc chế trung tâm ho
+ Làm long đàm
+ Giãn khí quản
d. Chỉ định: Các trường hợp ho khan, ho do viêm
phế quản, viêm phổi cấp và mạn tính


e. Dạng thuốc:
+ Viên nén 20mg
+ Viên nang 10mg
f. Cách dùng
- Người lớn: 20mg/lần x 3-4 lần/ngày
- Trẻ em > 6 tuổi : 10mg/lần x 2-3 lần/ngày
g. Chú ý
Khơng dùng chế phẩm có Noscarpin cho trẻ
em < 30 tháng tuổi
Khơng dùng chế phẩm có noscarpin của
người lớn cho trẻ < 15 tuổi


4. DEXTROMETHORPHAN
a. Biệt dược: Thorphan, Romilar, Sedilar
b. Nguồn gốc: thuốc tổng hợp
c. Tác dụng: ức chế trung tâm ho và không gây

nghiện
d. Chỉ định:
Chữa các triệu chứng ho do các nguyên nhân
khác nhau: ho do kích ứng, ho do viêm nhiễm
đường hô hấp.
e. Dạng thuốc
+ Viên (nén, bao, nang) 15mg, 30mg
+ Siro 2-3 mg/ml


f. Cách dùng:
Người lớn: từ 15mg – 30mg/lần x 3-4 lần/ngày
Trẻ em: > 6 tuổi: 10mg – 20mg/lần x 3-4
lần/ngày
g. Bảo quản: mát, tránh ánh sáng
h. Chú ý:
- Không dùng cho trẻ < 6 tuổi
- Khơng dùng chế phẩm có dextromethorphan
cho trẻ em < 30 tháng tuổi
Khơng dùng chế phẩm có dextromethorphan
của người lớn cho trẻ < 15 tuổi


5. ACETYLCYSTEIN
a. Biệt dược: Exomuc, Acemuc, Mucomyst
b. Tác dụng
- Tiêu đàm do phân hủy các chất đàm nhày
- Chống kích thích co thắt phế quản.
c. Chỉ định
- Bệnh phổi: viêm phế quản phổi, các biến

chứng hô hấp ở bệnh nhân nhiễm khuẩn, đa tiết
viêm phế quản
- Bệnh tai mũi họng: viêm xoang, viêm mũi,
viêm họng


d. Tác dụng phụ:
Đau dạ dày, buồn nôn, tiêu chảy.
e. Dạng thuốc: Viên, gói 200mg
f. Cách dùng:
+ Trên 7 tuổi: 1 gói/lần 3 lần/ngày.
+ 2-7 tuổi: 1 gói x 2 lần/ngày


6. BROMHEXIN
a. Biệt dược: Bisolvon
b. Tác dụng
Phân hủy chất nhầy, tăng cường vận chuyển
chất nhầy trong đường dẫn khí giúp long đàm và
giảm ho.
c. Chỉ định: Long đàm trong các bệnh phổi phế quản
liên quan sự tiết chất nhầy.
d. Chống chỉ định.
- Người mẫn cảm
- Loét dạ dày
- Phụ nữ có thai 3 tháng đầu, ni con bú


e. Dạng thuốc
- Viên nén; 4mg, 8mg.

- Cồn ngọt: 5ml = 4mg
d. Cách dùng
- Trên 12 tuổi: 8mg/lần x 3 lần/ ngày
- Từ 6 - 12 tuổi; 4mg/lần x 3 lần/ngày
- Từ 2-6 tuổi: 4mg/lần x 2 lần/ngày
- Dưới 2 tuổi: cồn ngọt 1,25ml (1/4 muổng
cafe) x 3 lần/ngày
e. Bảo quản: nơi mát, tránh ánh sáng


B. THUỐC CHỮA HEN
1.THEOPHYLIN
Biệt dược:
Lanophylin, Theostat, Theocin, Theodur.
b. Tính chất: Alkaloid của lá chè, hạt cafe hoặc tổng
hợp.
c. Tác dụng:
- Trên TKTU: gây kích thích, bồn chồn,…
- Trên hơ hấp: làm giãn cơ trơn phế quản.
- Trên TM: tăng nhịp tim, giãn mạch vành
- Trên thận: làm lợi tiểu.


d. Chỉ định:
- Hen phế quản, hen tim, khó thở.
- Chứng ĐTN, phù nề do suy tim, thận.
e. Dạng thuốc:
- Viên nén 100mg – 200mg, dạng tác dụng kéo
dài 300mg
- Oáng tiêm 4ml/ 240mg

- Phun mù : Dyspne – inhale (Theophyllin +
adrenalin + a.Benzoic + Na benzoate)


f. Cách dùng
- Uống: Viên 100mg 1-2 viên/lần x 3 -4
lần/ngày
- Tiêm: 1-3 ống/ngày
- Trẻ em trên 30 tháng: 12mg/kg/ngày.
Chú ý
- Khoảng an toàn hẹp: liều tác dụng và liều
gây độc rất gần nhau nên dễ gây ngộ độc.
- Không dùng liên tục quá 3 ngày (gây mất
ngủ)
- Không dùng cho trẻ em dưới 30 tháng tuổi.


 CÁC THUỐC KHÁC THEOPHYLIN
1.1 AMINOPHYLIN
a. Biệt dược: Diaphylin, Syntophylin
b. TPCT: Theophylin 80%,Etylendiamin 20%
c. Chỉ định
- Chỉ dành cho người lớn trên 15 tuổi
- Dùng trong trường hợp hen suyễn, khó thở
kịch phát hay liên tục.
d. Dạng thuốc
- Viên nén 100mg
- Thuốc đạn 250mg, 500mg
- Tiêm 10ml = 240mg (IV)



e. Cách dùng
- Uống 200mg – 600mg/ngày
- Tiêm IV 240mg-720mg/ngày (tiêm chậm)
- Thuốc đạn : 250mg-500mg/lần/ngày
1.2 BEPHYLIN
Thành phần công thức
- Theophylin
100mg
- Ephedrin
15mg
- Cao Belladon
10mg
- Phenobarbital
10mg


b. Chỉ định: như Theophylin, Phenobarbital làm
giảm tác dụng kích thích trên thần kinh của
theophylin.
c. Cách dùng:
- Uống trước khi lên cơn hen liều 1 viên/lần x
2-3 lần/ngày
- Trẻ em ¼ - 3/4 viên/lần x 2-3 lần/ngày
d. Bảo quản: theo qui chế quản lý thuốc hướng tâm
thần
e. Chú ý : không dùng quá liều chỉ định



×