Tải bản đầy đủ (.docx) (18 trang)

TTHS khám nghiệm hiện trường

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (166.29 KB, 18 trang )

Bài 11. Hoạt động điều tra “Khám nghiệm hiện trường” theo quy
định của Bộ luật Tố tụng hình sự

BÀI LÀM
A. MỞ BÀI
Hiện trường chứa đựng nhiều thông tin về tội phạm đã xảy ra,
nhiều khi nguồn tin từ hiện trường là nguồn tin duy nhất về tội phạm. Do
đó, khám nghiệm hiện trường là biện pháp điều tra quan trọng, được Bộ
luật Tố tụng hình sự quy định.
Trong đó, các quy định có liên quan trực tiếp đến hoạtđộng khám
nghiệm hiện trường (KNHT) được quy định tại 06 điều luật gồm: Điều 37
- Nhiệm vụ, quyền hạn và trách nhiệm của Điều tra viên; Điều 39 - Nhiệm
vụ, quyền hạn và trách nhiệm của cấp trưởng, cấp phó, cán bộ điều tra
của các cơ quan thuộc Bộ đội biên phòng, Hải quan, Kiểm lâm, l ực l ượng
Cảnh sát biển, Kiểm ngư được giao tiến hành một số hoạt đ ộng đi ều
tra; Điều 40 - Nhiệm vụ, quyền hạn và trách nhiệm của c ấp tr ưởng, c ấp
phó, cán bộ điều tra của các cơ quan khác của Công an nhân dân, Quân đ ội
nhân dân được giao nhiệm vụ tiến hành một số hoạt động điều tra; Điều
42 - Nhiệm vụ, quyền hạn và trách nhiệm của Kiểm sát viên; Điều 147 Thời hạn, thủ tục giải quyết tố giác, tin báo về tội ph ạm, ki ến ngh ị kh ởi
tố; Điều 201 - Khám nghiệm hiện trường.


B. NỘI DUNG
I. KHÁM NGHIỆM HIỆN TRƯỜNG
1. Định nghĩa
Khám nghiệm hiện trường là biện pháp điều tra là biện pháp đi ều
tra được tiến hành tại hiện trường nhằm phát hiện, thu l ượm, ghi nh ận
bảo quản nghiên cứu đánh giá dấu vết, vật chứng của các vụ ph ạm t ội
hoặc vụ việc có tính chất hình sự đã xảy ra.
Như vậy, dựa vào định nghĩa của khám nghiệm hiện trường thì thấy
mục đích của khám nghiệm hiện trường là nhằm phát hiện, thu l ượm, ghi


nhận bảo quản nghiên cứu đánh giá dấu vết, vật chứng của các vụ ph ạm
tội hoặc vụ việc có tính chất hình sự xảy ra.
2. Thẩm quyền tiến hành khám nghiệm hiện trường
Tại khoản 1 có quy định: “ Điều tra viên chủ trì tiến hành khám
nghiệm nơi xảy ra..” Do vậy, việc khám nghiệm hiện trường do trực ti ếp
điều tra viên thực hiện. Việc quy định thẩm quy ền tiến hành khám
nghiệm hiện trường cho cơ quan điều tra là hoàn toàn phù h ợp v ới bản
chất nhiệm vụ cơ quan này. Hoạt động điều tra là hoạt động củng cố, điều
tra và thu thập chứng cứ nhằm tìm ra sự thật khách quan nh ất trong vi ệc
phòng chống tội phạm. Điều tra viên là người nắm rõ h ồ s ơ, gi ấy t ờ tr ực
tiếp của vụ án cho nên việc quy định này là hồn tồn phù h ợp.
3. Trình tự, thủ tục tiến hành khám nghiệm hiện trường
Trước khi tiến hành khám nghiệm hiện trường, Điều tra viên ph ải
thông báo cho Viện kiểm sát biết thời gian, đ ịa đi ểm ti ến hành khám
nghiệm để cử Kiểm sát viên kiểm sát khám nghiệm hiện trường. Kiểm sát
viên phải có mặt để kiểm sát việc khám nghiệm hiện tr ường. Nhà làm


luật quy định vậy bởi Kiểm sát viên đại diện cho việc kiểm soát ho ạt đ ộng
tuân theo pháp luật của các điều tra viên.
Khi khám nghiệm hiện trường phải có người chứng kiến, có th ể cho
bị can, người bào chữa, bị hại, người làm chứng tham gia và m ời ng ười có
chun mơn tham dự việc khám nghiệm.
Khi khám nghiệm hiện trường phải tiến hành chụp ảnh, vẽ sơ đồ,
mô tả hiện trường, đo đạc, dựng mơ hình; xem xét tại ch ỗ và thu l ượm dấu
vết của tội phạm, tài liệu, đồ đạc có liên quan đến vụ án; ghi rõ k ết qu ả
khám nghiệm vào biên bản. Biên bản khám nghiệm hiện tr ường đ ược lập
theo quy định tại điều 178 của Bộ luật này.
Trường hợp không thể xem xét ngay được thì tài liệu, đồ vật thu gi ữ
phải được bảo quản, giữ nguyên trạng hoặc niêm phong đưa về tiến hành

điều tra.
4. Quy định về khám nghiệm hiện trường
– Khám nghiệm hiện trường là hoạt động điều tra được tiến hành
trực tiếp tại hiện trường do Điều tra viên tiến hành nh ằm phát hiện, xem
xét, ghi nhận dấu vết của tội phạm, vật chứng và làm sáng tỏ các tình ti ết
có ý nghĩa đối với vụ án tại nơi xảy ra, n ơi phát hiện t ội ph ạm. Chính vì
vậy, nên việc khám nghiệm hiện trường có thể tiến hành tr ước khi kh ởi t ố
vụ án hình sự.
– Trong mọi trường hợp, trước khi tiến hành khám nghiệm. Đi ều tra
viên phải thông báo cho Viện kiểm sát cùng cấp biết. Kiểm sát viên b ắt
buộc phải có mặt để kiểm sát việc khám nghiệm hiện tr ường. Khi khám
nghiệm, phải có người chứng kiến (đại diện cơ quan, chính quy ền, người
láng giềng…). Có thể để cho bị can, người bị hại, người làm chứng được


tham dự khám nghiệm hiện trường nếu Điều tra viên thấy cần hỏi h ọ v ề
một số vấn đề cần điều tra.
– Điều tra viên cũng có thể mời các nhà chuyên môn tham d ự vi ệc
khám nghiệm hiện trường. Đây là những chuyên gia thuộc các lĩnh v ực
khoa học, kỹ thuật cần thiết như: bác sĩ pháp y để khám nghiệm t ử thi,
chuyên gia về súng, đạn để giám định súng, đạn mà người phạm tội s ử
dụng…
– Khi khám nghiệm hiện trường, Điều tra viên tiến hành chụp ảnh,
vẽ sơ đồ, mô tả hiện trường, đo đạc, dựng mơ hình, thu l ượm và xem xét
tại chỗ dấu vết của tội phạm, đồ vật, tài liệu có liên quan đ ến v ụ án; ghi
rõ kết quả xem xét vào biên bản khám nghiệm hiện trường. Trong tr ường
hợp không thể xem xét ngay được thì đồ vật và tài liệu thu gi ữ ph ải đ ược
bảo quản, giữ nguyên trạng hoặc niêm phong đưa về n ơi tiến hành điều
tra.
– Những người chứng kiến tham gia khám nghiệm hiện tr ường ph ải

ký xác nhận vào biên bản khám nghiệm và có thể nêu nh ững ý kiến cá
nhân. Những ý kiến này được ghi vào biên bản khám nghiệm.

II. ĐIỂM MỚI SO VỚI NHỮNG QUY ĐỊNH VỀ KHÁM NGHIỆM HIỆN
TRƯỜNG TRONG BỘ LUẬT TỐ TỤNG HÌNH SỰ NĂM 2003
Nội dung của các điều luật này có nhiều điểm mới so với những quy
định về hoạt động khám nghiệm hiện trường trong Bộ luật Tố tụng hình
sự năm 2003, cụ thể như sau:
Một là, mở rộng và quy định cụ thể các chủ thể được phép tổ chức và
tiến hành hoạt động khám nghiệm hiện trường. Cụ thể, Điều tra viên được


phân cơng điều tra vụ án hình sự hoặc cấp trưởng, cấp phó, cán bộ điều tra
của các cơ quan được giao nhiệm vụ tiến hành một số hoạt động đi ều tra
có quyền trực tiếp tổ chức và chỉ đạo hoạt động khám nghiệm hiện trường.
Bộ luật Tố tụng hình sự năm 2003 chỉ ghi nhận thẩm quy ền tiến
hành hoạt động KNHT các vụ việc mang tính hình sự thuộc về Điều tra
viên được phân công điều tra vụ án hình sự tại điểm d, khoản 01 Điều 35,
ngồi ra khơng quy định cơ quan nào khác đ ược tiến hành hoạt đ ộng này.
Trong khi đó, Pháp lệnh Tổ chức điều tra hình sự năm 2004 (s ửa đổi, b ổ
sung năm 2009) tại các Điều 19, 21, 22, 23, 24, 25 lại quy định các cơ quan
được giao tiến hành một số hoạt động điều tra ban đầu, trong quá trình
điều tra được phép tiến hành hoạt động KNHT. Điều này tạo nên s ự mâu
thuẫn về nội dung quy định giữa hai văn bản pháp lý, đồng thời cũng gây
ra những khó khăn trong việc áp dụng hai văn bản pháp lý này vào th ực t ế
hoạt động KNHT phục vụ q trình.
Chính vì thế, nhằm đảm bảo tính thống nhất trong quy định về chủ
thể chủ trì tiến hành hoạt động KNHT; đồng thời, tạo cơ sở pháp lý
và điều kiện thuận lợi để các cơ quan được giao nhiệm vụ tiến hành một
số hoạt động điều tra thực hiện tốt nhiệm vụ, quyền hạn trong quá

trìnhđiều tra, Bộ luật Tố tụng hình sự năm 2015 đã mở rộng, quy định
cụ thể hơn về thẩm quyền tiến hành hoạt động KNHT tại 03 điều luật
gồm Điều 37, 39, 40. Ngoài ra, tại khoản 1 Điều 42 cũng khẳng định quyền
kiểm sát hoạt động KNHT thuộc về Kiểm sát viên được phân công th ực
hành quyền công tố và kiểm sát việc tuân theo pháp luật trong t ố t ụng
hình sự; việc quy định nội dung này đảm bảo cho ho ạt đ ộng KNHT được
thực hiện theo đúng trình tự quy định của Bộ luật.
Theo đó, những người có thẩm quyền trực tiếp tổ chức và ch ỉ đạo,
tiến hành hoạt động KNHT bao gồm: Điều tra viên được phân công tiến
hành hoạt động khởi tố, điều tra vụ án hình sự; cấp trưởng, cấp phó, cán


bộ điều tra của các cơ quan của Bộ đội biên phòng, Hải quan, Kiểm
lâm, lực lượng Cảnh sát biển, Kiểm ngư được giao nhiệm v ụ tiến hành
một số hoạt độngđiều tra; cấp trưởng, cấp phó, cán bộ điều tra của các c ơ
quan khác của Công an nhân dân, Quân đội nhân dân được giao nhi ệm v ụ
tiến hành một số hoạt động điều tra.
Hai là, mở rộng những trường hợp (căn cứ) có thể tiến hành hoạt
động khám nghiệm hiện trường. Theo đó, Cơ quan có thẩm quyền có quyền
tiến hành hoạt động khám nghiệm hiện trường khi giải quyết tố giác, tin
báo về tội phạm, kiến nghị khởi tố.
Tại khoản 2 Điều 150 Bộ luật Tố tụng hình sự năm 2003 quy định:
“Khám nghiệm hiện trường có thể được tiến hành trước khi khởi tố vụ án
hình sự”. Qua nội dung điều luật cho thấy, hoạt động KNHT làm một biện
pháp điều tra theo tố tụng, chỉ được tiến hành khi có tội ph ạm xảy ra. Tuy
nhiên, trên thực tế hoạt động KNHT không chỉ được tiến hành trong
trường hợp nêu trên mà trong một số trường hợp khác cơ quan chức năng
vẫn tiến hành KNHT và xem kết quả KNHT là một trong nh ững c ơ sở
để xác định có hay khơng có tội phạm xảy ra.
Vì thế, để phù hợp với thực tiễn hoạt động này tại điểm b, khoản 3,

điều 147 Bộ luật Tố tụng hình sự năm 2015 quy đ ịnh “Khi giải quyết tố
giác, tin báo về tội phạm, kiến nghị khởi tố, cơ quan có thẩm quyền có
quyền tiến hành các hoạt động: Thu thập thơng tin, tài li ệu, đ ồ v ật t ừ c ơ
quan, tổ chức, cá nhân có liên quan để kiểm tra, xác minh ngu ồn tin; khám
nghiệm hiện trường; khám nghiệm tử thi; trưng cầu giám định, yêu cầu
định giá tài sản”.
Như vậy, ngoài việc ghi nhận hoạt động KNHT như một biện pháp
điều tra theo tố tụng thì Bộ luật Tố tụng hình sự năm 2015 đã khẳng định
hoạt động này có thể được tiến hành trước khi kh ởi tố vụ án hình sự,
đồng thời quy định 03 trường hợp cụ thể mà các cơ quan có th ẩm quy ền


có quyền tiến hành hoạt động KNHT đó là khi giải quyết tố giác, tin báo
về tội phạm, kiến nghị khởi tố; tức là xem KNHT là một trong những
hoạt động để kiểm tra xác minh thông tin. Việc Bộ luật Tố tụng hình s ự
năm 2015 quy định các trường hợp được phép tiến hành hoạt động KNHT
thành một điều luật riêng biệt đã tạo ra hành lang pháp lý và làm rõ hơn
căn cứ để tiến hành hoạt động này.
Ba là, khi tiến hành khám nghiệm hiện trường có thể cho người bào
chữa tham dự việc khám nghiệm.
Đây là một trong những điểm mới so với nội dung quy định của
Bộ luật

tố hình

sự năm

2003.

Trong


Bộ luật

Tố tụng

hình

sự

2003 chỉ quy định khi KNHT có thể để cho bị can, người bị hại, người làm
chứng và có thể mời nhà chuyên môn tham dự việc khám nghiệm. Tuy
nhiên, theo khoản 02 Điều 201 Bộ luật Tố tụng hình sự năm 2015 thì “khi
khám nghiệm hiện trường có thể để cho bị can, người người bào chữa, b ị
hại, người làm chứng tham gia và có thể mời nhà chun mơn tham dự việc
khám nghiệm”.
Chế định người bào chữa được quy định cụ thể tại khoản 01 và
02 Điều 72 Bộ luật Tố tụng hình sự năm 2015, theo đó “Người bào ch ữa là
người được người bị buộc tội nhờ bào chữa hoặc cơ quan có th ẩm quy ền
tiến hành tố tụng chỉ định và được cơ quan, người có th ẩm quy ền tiến
hành tố tụng tiếp nhận việc đăng ký bào chữa. Người bào ch ữa có th ể là:
Luật sư; Người đại diện của người bị buộc tội; Bào ch ữa viên nhân dân;
Trợ giúp viên pháp lý trong trường hợp người bị buộc tội thuộc đối tượng
được trợ giúp pháp lý.
Việc cho phép người bào chữa tham dự hoạt động KNHT nh ằm tăng
cường, nâng cao tính khách quan, thận trọng trong thực hiện KNHT. Bên
cạnh hoạt động kiểm sát của Kiểm sát viên, thì khi đ ược tham d ự ho ạt


động KNHT người bảo chữa cũng sẽ là một “kênh” giám sát, ph ản bi ện đ ối
với hoạt động này.

Tuy nhiên, không phải trong bất cứ trường hợp nào người bào ch ữa
cũng được phép tham dự hoạt động KNHT. Theo quy định tại khoản
02 Điều 201 Bộ luật Tố tụng hình sự năm 2015 thì “… Khi khám nghiệm
hiện trường phải có người chứng kiến; có thể cho bị can, người bào chữa,
bị hại, người làm chứng tham gia và mời người có chun mơn tham dự vi ệc
khám nghiệm”. Tức là, người bào chữa chỉ được phép tham dự hoạt đ ộng
KNHT khi có sự đồng ý của Điều tra viên chủ trì khám nghiệm.
Ngồi những vấn đề liên quan đến hoạt động KNHT như đã trình
bày ở trên, thì trong Bộ luật Tố tụng hình sự năm 2015 cũng đã quy đ ịnh
vai trị chủ trì tiến hành hoạt động KNHT của Điều tra viên, quy đ ịnh việc
thu thập các dữ liệu điện tử trong quá trình khám nghiệm… T ất cả nh ững
quy định này sẽ làm cơ sở pháp lý vững chắc đ ể ti ến hành ho ạt đ ộng
KNHT phục vụ điều tra vụ án, kiểm tra, xác minh khi giải quyết tố giác, tin
báo về tội phạm, kiến nghị khởi tố. Tuy nhiên, những quy định của Bộ luật
Tố tụng hình sự năm 2015 vẫn có nhiều điểm ch ưa th ật s ự c ụ th ể nh ư:
Những trường hợp nào có thể cho phép người bào ch ữa tham gia ho ạt
động KNHT; nhà chuyên môn tham gia vào hoạt động KNHT bao gồm
những người nào… Cho nên,để áp dụng đúng, thống nhất các quy định liên
quan đến hoạt động KNHT, trong thời gian tới các cơ quan chức năng có
liên quan cần chủ động tham mưu để sớm ban hành các văn bản h ướng
dẫn thực hiện một số điều của Bộ luật Tố tụng hình sự năm 2015.
III. MỘT SỐ QUY ĐỊNH CHƯA THỐNG NHẤT VỀ KHÁM NGHI ỆM
HIỆN TRƯỜNG
Theo quy định tai điểm b khoản 1 Điều 32, điểm b khoản 1 Đi ều 34,
điểm b khoản 1 Điều 35, điểm b khoản 1 Điều 36 Luật T ổ ch ức c ơ quan
điều tra hình sự các cơ quan được giao nhiệm vụ tiến hành một số hoạt


động điều tra như: Bộ đội biên phòng, Kiểm lâm, Cảnh sát biển, Kiểm ngư
khi phát hiện “Đối với tội phạm nghiêm trọng, rất nghiêm trọng, đ ặc bi ệt

nghiêm trọng hoặc tội phạm ít nghiêm trọng nhưng ph ức tạp thì quyết
định khởi tố vụ án hình sự, khám nghiệm hiện trường, khám xét, lấy lời
khai, thu giữ và bảo quản vật chứng, tài liệu liên quan trực tiếp đ ến v ụ án,
chuyển giao hồ sơ vụ án cho Cơ quan điều tra có th ẩm quy ền trong th ời
hạn 07 ngày, kể từ ngày ra quyết định khởi tố vụ án”.
Như vậy, theo quy định của Luật tổ chức cơ quan điều tra hình s ự
thì, khi Bộ đội biên phòng, Kiểm lâm, Cảnh sát biển, Kiểm ngư khi làm
nhiệm vụ trong lĩnh vực quản lý của mình mà phát hiện t ội ph ạm ( theo
quy định tại Luật Tổ chức cơ quan điều tra hình sự), thì kể cả đ ối v ới t ội ít
nghiêm trọng, quả tang, rõ ràng, hay tội phạm ít nghiêm tr ọng nh ưng có
nhiều tình tiết phức tạp, tội phạm nghiêm trọng, rất nghiêm trọng, đặc
biệt nghiêm trọng đều có nhiệm vụ, quyền hạn: khám nghiệm hiện
trường.
Tuy nhiên tại khoản 2 và khoản 3 Điều 39 BLTTHS quy định nhiệm
vụ, quyền hạn của các cơ quan được giao nhiệm vụ tiến hành một số hoạt
động điều tra thì:
...
2. Khi tiến hành tố tụng hình sự đối với tội phạm ít nghiêm tr ọng
trong trường hợp phạm tội quả tang, chứng cứ và lý lịch ng ười ph ạm t ội
rõ ràng, những người quy định tại các điểm a, b, c, d và đ khoản 2 Điều 35
của Bộ luật này có những nhiệm vụ, quyền hạn:
a) Thu thập chứng cứ, tài liệu, đồ vật từ nh ững người có liên quan
để kiểm tra, xác minh nguồn tin về tội phạm;


b) Quyết định tạm đình chỉ việc giải quyết tố giác, tin báo về tội
phạm, kiến nghị khởi tố; quyết định khởi tố, không khởi tố, thay đổi hoặc
bổ sung quyết định khởi tố vụ án; quyết định khởi tố, thay đổi hoặc bổ
sung quyết định khởi tố bị can;
c) Trực tiếp tổ chức và chỉ đạo việc khám nghiệm hiện trường;

...
3. Khi tiến hành tố tụng hình sự đối với tội phạm nghiêm tr ọng, r ất
nghiêm trọng, đặc biệt nghiêm trọng hoặc tội phạm ít nghiêm tr ọng
nhưng phức tạp, những người được quy định tại các điểm a, b, c, d và đ
khoản 2 Điều 35 của Bộ luật này có những nhiệm vụ, quyền hạn:
a) Thu thập chứng cứ, tài liệu, đồ vật từ nh ững người có liên quan
để kiểm tra, xác minh nguồn tin về tội phạm;
b) Quyết định tạm đình chỉ việc giải quyết tố giác, tin báo về tội
phạm, kiến nghị khởi tố; quyết định khởi tố, không khởi tố, thay đổi hoặc
bổ sung quyết định khởi tố vụ án;
c) Quyết định khám xét, thu giữ, tạm giữ và bảo quản vật ch ứng, tài
liệu liên quan trực tiếp đến vụ án;
d) Triệu tập và lấy lời khai người làm chứng, bị hại, đương sự.
Như vậy, theo quy định của BLTTHS, thì chỉ khi tiến hành tố tụng
hình sự đối với những tội phạm ít nghiêm trọng trong tr ường h ợp ph ạm
tội quả tang, chứng cứ và lý lịch người phạm tội rõ ràng, thì các c ơ quan
được giao nhiệm vụ tiến hành một số hoạt động điều tra mới có nhiệm
vụ, quyền hạn tiến hành khám nghiệm hiện trường. Các tr ường h ợp còn


lại các cơ quan này không không được giao nhiệm vụ, quy ền h ạn khám
nghiệm hiện trường.
Nếu các cơ quan được giao nhiệm vụ tiến hành một số hoạt động
điều tra thực hiện việc khám nghiệm hiện trường đối với các tội phạm
nghiêm trọng, rất nghiêm trọng, đặc biệt nghiêm trọng hoặc tội ph ạm ít
nghiêm trọng nhưng phức tạp, theo quy định tại điểm b khoản 1 Điều 32,
điểm b khoản 1 Điều 34, điểm b khoản 1 Điều 35, điểm b kho ản 1 Đi ều
36 Luật Tổ chức cơ quan điều tra hình sự, thì sẽ bị coi là vi ph ạm khoản 3
Điều 39 BLTTHS (vì khoản 3 Điều 39 BLTTHS khơng quy định nhiệm vụ,
quyền hạn khám nghiệm hiện trường cho những cơ quan này).

Đây là vấn đề chưa thống nhất giữa Luật Tổ chức cơ quan điều tra
hình sự với BLTTHS năm 2015 cần phải được sửa đổi cho phù h ợp. Tuy
nhiên, BLTTHS năm 2015 được coi là có hiệu lực cao hơn Luật Tổ ch ức c ơ
quan điều tra hình sự. Theo đó, các cơ quan được giao nhiệm vụ ti ến hành
một số hoạt động điều tra phải tuân theo BLTTHS, khi tiến hành t ố t ụng
hình sự đối với tội phạm nghiêm trọng, rất nghiêm trọng, đặc biệt nghiêm
trọng hoặc tội phạm ít nghiêm trọng nhưng phức tạp, mà xét th ấy c ần
thiết phải khám nghiệm hiện trường thì phải báo ngay cho C ơ quan đi ều
tra có thẩm quyền để chủ trì việc khám nghiệm hiện trường theo quy
định của Bộ luật tố tụng hình sự.
C. KẾT LUẬN
Những quy định của Bộ luật Tố tụng hình sự năm 2015 vẫn có nhiều
điểm chưa thật sự cụ thể như: Những trường hợp nào có thể cho phép
người bào chữa tham gia hoạt động KNHT; nhà chuyên môn tham gia vào
hoạt động KNHT bao gồm những người nào… Cho nên, để áp dụng đúng,
thống nhất các quy định liên quan đến hoạt động KNHT, trong th ời gian t ới


các cơ quan chức năng có liên quan cần chủ động tham m ưu đ ể s ớm ban
hành các văn bản hướng dẫn thực hiện một số điều của Bộ luật T ố t ụng
hình sự năm 2015.

TÀI LIỆU THAM KHẢO
1. Quốc hội nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam (2003), Bộ
luật Tố tụng hình sự.


2. Quốc hội nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam (2003), Bộ
luật Tố tụng hình sự năm 2015 ngày 27 tháng 11 năm 2015.
3. Ủy ban Thường vụ Quốc hội nước Cộng hòa xã hội ch ủ nghĩa Vi ệt

Nam (2004), Pháp lệnh Tổ chức điều tra hình sự (bổ sung s ửa đ ổi 2006,
2009).


TÀI LIỆU THAM KHẢO
Tài liệu tham khảo ở link bên dưới các bạn nhé!
/>%E1%BA%ADp-Lu%E1%BA%ADt-Lu%E1%BA%ADn-v%C4%83n-t
%E1%BB%91t-nghi%E1%BB%87p-th%E1%BA%A1c-s%E1%BB%B9-Lu
%E1%BA%ADt-310834549611084/
/>%E1%BA%ADp-Lu%E1%BA%ADt-Lu%E1%BA%ADn-v%C4%83n-t
%E1%BB%91t-nghi%E1%BB%87p-th%E1%BA%A1c-s%E1%BB%B9-Lu
%E1%BA%ADt-310834549611084/
/>%E1%BA%ADp-Lu%E1%BA%ADt-Lu%E1%BA%ADn-v%C4%83n-t
%E1%BB%91t-nghi%E1%BB%87p-th%E1%BA%A1c-s%E1%BB%B9-Lu
%E1%BA%ADt-310834549611084/
/>%E1%BA%ADp-Lu%E1%BA%ADt-Lu%E1%BA%ADn-v%C4%83n-t
%E1%BB%91t-nghi%E1%BB%87p-th%E1%BA%A1c-s%E1%BB%B9-Lu
%E1%BA%ADt-310834549611084/
/>%E1%BA%ADp-Lu%E1%BA%ADt-Lu%E1%BA%ADn-v%C4%83n-t
%E1%BB%91t-nghi%E1%BB%87p-th%E1%BA%A1c-s%E1%BB%B9-Lu
%E1%BA%ADt-310834549611084/
/>%E1%BA%ADp-Lu%E1%BA%ADt-Lu%E1%BA%ADn-v%C4%83n-t
%E1%BB%91t-nghi%E1%BB%87p-th%E1%BA%A1c-s%E1%BB%B9-Lu
%E1%BA%ADt-310834549611084/
/>%E1%BA%ADp-Lu%E1%BA%ADt-Lu%E1%BA%ADn-v%C4%83n-t
%E1%BB%91t-nghi%E1%BB%87p-th%E1%BA%A1c-s%E1%BB%B9-Lu
%E1%BA%ADt-310834549611084/
/>%E1%BA%ADp-Lu%E1%BA%ADt-Lu%E1%BA%ADn-v%C4%83n-t



%E1%BB%91t-nghi%E1%BB%87p-th%E1%BA%A1c-s%E1%BB%B9-Lu
%E1%BA%ADt-310834549611084/
/>%E1%BA%ADp-Lu%E1%BA%ADt-Lu%E1%BA%ADn-v%C4%83n-t
%E1%BB%91t-nghi%E1%BB%87p-th%E1%BA%A1c-s%E1%BB%B9-Lu
%E1%BA%ADt-310834549611084/
/>%E1%BA%ADp-Lu%E1%BA%ADt-Lu%E1%BA%ADn-v%C4%83n-t
%E1%BB%91t-nghi%E1%BB%87p-th%E1%BA%A1c-s%E1%BB%B9-Lu
%E1%BA%ADt-310834549611084/
/>%E1%BA%ADp-Lu%E1%BA%ADt-Lu%E1%BA%ADn-v%C4%83n-t
%E1%BB%91t-nghi%E1%BB%87p-th%E1%BA%A1c-s%E1%BB%B9-Lu
%E1%BA%ADt-310834549611084/
/>%E1%BA%ADp-Lu%E1%BA%ADt-Lu%E1%BA%ADn-v%C4%83n-t
%E1%BB%91t-nghi%E1%BB%87p-th%E1%BA%A1c-s%E1%BB%B9-Lu
%E1%BA%ADt-310834549611084/
/>%E1%BA%ADp-Lu%E1%BA%ADt-Lu%E1%BA%ADn-v%C4%83n-t
%E1%BB%91t-nghi%E1%BB%87p-th%E1%BA%A1c-s%E1%BB%B9-Lu
%E1%BA%ADt-310834549611084/
/>%E1%BA%ADp-Lu%E1%BA%ADt-Lu%E1%BA%ADn-v%C4%83n-t
%E1%BB%91t-nghi%E1%BB%87p-th%E1%BA%A1c-s%E1%BB%B9-Lu
%E1%BA%ADt-310834549611084/
/>%E1%BA%ADp-Lu%E1%BA%ADt-Lu%E1%BA%ADn-v%C4%83n-t
%E1%BB%91t-nghi%E1%BB%87p-th%E1%BA%A1c-s%E1%BB%B9-Lu
%E1%BA%ADt-310834549611084/
/>%E1%BA%ADp-Lu%E1%BA%ADt-Lu%E1%BA%ADn-v%C4%83n-t


%E1%BB%91t-nghi%E1%BB%87p-th%E1%BA%A1c-s%E1%BB%B9-Lu
%E1%BA%ADt-310834549611084/
/>%E1%BA%ADp-Lu%E1%BA%ADt-Lu%E1%BA%ADn-v%C4%83n-t
%E1%BB%91t-nghi%E1%BB%87p-th%E1%BA%A1c-s%E1%BB%B9-Lu

%E1%BA%ADt-310834549611084/
/>%E1%BA%ADp-Lu%E1%BA%ADt-Lu%E1%BA%ADn-v%C4%83n-t
%E1%BB%91t-nghi%E1%BB%87p-th%E1%BA%A1c-s%E1%BB%B9-Lu
%E1%BA%ADt-310834549611084/
/>%E1%BA%ADp-Lu%E1%BA%ADt-Lu%E1%BA%ADn-v%C4%83n-t
%E1%BB%91t-nghi%E1%BB%87p-th%E1%BA%A1c-s%E1%BB%B9-Lu
%E1%BA%ADt-310834549611084/
/>%E1%BA%ADp-Lu%E1%BA%ADt-Lu%E1%BA%ADn-v%C4%83n-t
%E1%BB%91t-nghi%E1%BB%87p-th%E1%BA%A1c-s%E1%BB%B9-Lu
%E1%BA%ADt-310834549611084/
/>%E1%BA%ADp-Lu%E1%BA%ADt-Lu%E1%BA%ADn-v%C4%83n-t
%E1%BB%91t-nghi%E1%BB%87p-th%E1%BA%A1c-s%E1%BB%B9-Lu
%E1%BA%ADt-310834549611084/
/>%E1%BA%ADp-Lu%E1%BA%ADt-Lu%E1%BA%ADn-v%C4%83n-t
%E1%BB%91t-nghi%E1%BB%87p-th%E1%BA%A1c-s%E1%BB%B9-Lu
%E1%BA%ADt-310834549611084/
/>%E1%BA%ADp-Lu%E1%BA%ADt-Lu%E1%BA%ADn-v%C4%83n-t
%E1%BB%91t-nghi%E1%BB%87p-th%E1%BA%A1c-s%E1%BB%B9-Lu
%E1%BA%ADt-310834549611084/
/>%E1%BA%ADp-Lu%E1%BA%ADt-Lu%E1%BA%ADn-v%C4%83n-t


%E1%BB%91t-nghi%E1%BB%87p-th%E1%BA%A1c-s%E1%BB%B9-Lu
%E1%BA%ADt-310834549611084/
/>%E1%BA%ADp-Lu%E1%BA%ADt-Lu%E1%BA%ADn-v%C4%83n-t
%E1%BB%91t-nghi%E1%BB%87p-th%E1%BA%A1c-s%E1%BB%B9-Lu
%E1%BA%ADt-310834549611084/
/>%E1%BA%ADp-Lu%E1%BA%ADt-Lu%E1%BA%ADn-v%C4%83n-t
%E1%BB%91t-nghi%E1%BB%87p-th%E1%BA%A1c-s%E1%BB%B9-Lu
%E1%BA%ADt-310834549611084/

/>%E1%BA%ADp-Lu%E1%BA%ADt-Lu%E1%BA%ADn-v%C4%83n-t
%E1%BB%91t-nghi%E1%BB%87p-th%E1%BA%A1c-s%E1%BB%B9-Lu
%E1%BA%ADt-310834549611084/
/>%E1%BA%ADp-Lu%E1%BA%ADt-Lu%E1%BA%ADn-v%C4%83n-t
%E1%BB%91t-nghi%E1%BB%87p-th%E1%BA%A1c-s%E1%BB%B9-Lu
%E1%BA%ADt-310834549611084/
/>%E1%BA%ADp-Lu%E1%BA%ADt-Lu%E1%BA%ADn-v%C4%83n-t
%E1%BB%91t-nghi%E1%BB%87p-th%E1%BA%A1c-s%E1%BB%B9-Lu
%E1%BA%ADt-310834549611084/
/>%E1%BA%ADp-Lu%E1%BA%ADt-Lu%E1%BA%ADn-v%C4%83n-t
%E1%BB%91t-nghi%E1%BB%87p-th%E1%BA%A1c-s%E1%BB%B9-Lu
%E1%BA%ADt-310834549611084/
/>%E1%BA%ADp-Lu%E1%BA%ADt-Lu%E1%BA%ADn-v%C4%83n-t
%E1%BB%91t-nghi%E1%BB%87p-th%E1%BA%A1c-s%E1%BB%B9-Lu
%E1%BA%ADt-310834549611084/
/>%E1%BA%ADp-Lu%E1%BA%ADt-Lu%E1%BA%ADn-v%C4%83n-t


%E1%BB%91t-nghi%E1%BB%87p-th%E1%BA%A1c-s%E1%BB%B9-Lu
%E1%BA%ADt-310834549611084/
/>%E1%BA%ADp-Lu%E1%BA%ADt-Lu%E1%BA%ADn-v%C4%83n-t
%E1%BB%91t-nghi%E1%BB%87p-th%E1%BA%A1c-s%E1%BB%B9-Lu
%E1%BA%ADt-310834549611084/
/>%E1%BA%ADp-Lu%E1%BA%ADt-Lu%E1%BA%ADn-v%C4%83n-t
%E1%BB%91t-nghi%E1%BB%87p-th%E1%BA%A1c-s%E1%BB%B9-Lu
%E1%BA%ADt-310834549611084/




×