Tải bản đầy đủ (.docx) (4 trang)

ÔN TẬP LÝ THUYẾT VÀ BÀI TẬP SỐ HỌC 6(6B)CHƯƠNG II: SỐ NGUYÊN

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (91.84 KB, 4 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

<b>ÔN TẬP LÝ THUYẾT VÀ BÀI TẬP SỐ HỌC 6(6B)</b>


<b>CHƯƠNG II: SỐ NGUYÊN</b>



<b>I. TÓM TẮT LÝ THUYẾT:</b>


<b>1. Số nguyên:</b>


<b>- Các số tự nhiên khác 0 còn được gọi là các số nguyên dương .</b>
<b>- Các số -1 , -2, -3, … là các số nguyên âm.</b>


- Kí hiệu: <i>Z </i>

...; 3; 2; 1;0;1;2;3;...  



<b>2. Số đối: Số nguyên a có số đối là (–a )</b>


VD: Số 3 có số đối là số -3. Số -5 có số đối là số 5.


<b>3.Giá trị tuyệt đối của một số nguyên: Giá trị tuyệt đối của một số nguyên a, kí hiệu </b> <i>a</i>


a) Nếu a = 0 thì <i>a</i> = 0. b) Nếu a > 0 thì <i>a</i> = a. c) Nếu a < 0 thì <i>a</i> = -a.
* Nhận xét: a) <i>a</i> là một số tự nhiên. b) <i>a</i> = <i>a</i>


<b>4. Cộng hai số nguyên: </b>


<b>a) Cộng hai số nguyên cùng dấu: Ta cộng hai giá trị tuyệt đối rồi đặt trước kết quả dấu chung.</b>
<b>b) Cộng hai số nguyên khác dấu: </b>


<b>- Cộng hai số nguyên đối nhau: Tổng bằng 0.</b>


- Cộng hai số nguyên khác dấu không đối nhau: Ta tìm hiệu hai giá trị tuyệt đối ( số lớn trừ số
bé) và đặt trước kết quả dấu của số có giá trị tuyệt đối lớn hơn.


<b>5. Trừ hai số nguyên: Hiệu của hai số nguyên a và b là tổng của a với số đối của b, tức là a – b </b>



= a + (-b )


<b>6. Quy tắc “ Chuyển vế” : Khi chuyển một số hạng từ vế này sang vế kia của một đẳng thức ta </b>


phải đổi dấu số hạng đó: dấu “+” đổi thành dấu “-“ và dấu “-” đổi thành dấu “+“ .


<b>7. Quy tắc “ Dấu ngoặc” : Khi bỏ dấu ngoặc có dấu “-“ đằng trước ta phải đổi dấu tất cả các số </b>


hạng trong dấu ngoặc: dấu “+” đổi thành dấu “-“ và dấu “-” đổi thành dấu “+“ . Khi bỏ dấu
ngoặc có dấu “+“ đằng trước thì các số hạng trong dấu ngoặc vẫn giữ nguyên dấu.


<b>II. BÀI TẬP:</b>



<b>1. Tìm số đối của mỗi số nguyên sau: -7; 0; -4; 12;</b> 5 và 5


<b>2. Tính: a) 8274 + 226 ; b) (- 5 ) + ( -11) ; c) (- 43) + (-9)</b>
<b>3. Tính: a) 17 + ( - 7) ; b) (-96) + 64 ; c) 75 + ( -325)</b>


<b>4. Tính: a) 10- (-3) ; b) (-21) – (-19); c) 13 – 30 ; d) 9 – (- 9)</b>
<b>5. Tính tổng: </b>


a) (-30) + 15 + 10 + ( -15) ; b) 17 + ( -12) + 25 – 17 ;
c) ( -14 ) + 250 + ( - 16) + (- 250) ; d) ( -3) + ( - 14) + 27 + ( -10)


<b>6.Đơn giản biểu thức: </b>


a) (x + 17 )– (24 + 35) ; b) ( -32) – ( y + 20 ) + 20.


<b>7. Tính nhanh các tổng sau:</b>



a) ( 3567 – 214) – 3567; b) ( - 2017) – ( 28 – 2017);


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

<b>8. Bỏ dấu ngoặc rồi tính: </b>


a) ( 17 – 229) + ( 17 - 25 + 229) ; b) ( 125 – 679 + 145) – ( 125 – 679 )


<b>9. Tìm x biết:</b>


a) 15 – ( 4 – x) = 6 ; b) - 30 + ( 25 – x) = - 1 ;
c) x – ( 12 – 25) = -8 ; d) ( x – 29 ) – ( 17 – 38 ) = - 9


<b>10. Tìm số nguyên x biết:</b>


a) x – 5 = - 1 ; b) x + 30 = - 4;
c) x – ( - 24) = 3 ; d) 22 – ( - x ) = 12;


e) ( x + 5 ) + ( x – 9 ) = x + 2 ; f) ( 27 – x ) + ( 15 + x ) = x – 24 .


<b>11. Tính nhanh:</b>


a) 37 54  

70

 

 163

246; b) 359 181  

123

350 

172

;
c) 69 53 46   

94

 

 14

78; d) 13 12 11 10 9 8 7 6 5 4 3 2 1           


<b>12. Tính tổng các số nguyên x biết:</b>


a) 2017  <i>x</i> 2018<sub>; b) </sub><i>a</i>   3 <i>x a</i> 2018

<i>a N</i>



<b>13. Tìm x biết: </b>



a) 461

<i>x</i> 45

387;
b) 11 

53<i>x</i>

97


c) 

<i>x</i>84

21316


<b>14. Tính các tổng sau:</b>


a) <i>S   </i>1 1

2

  3

4

... 

2014

2015<sub> ;</sub>


b) <i>S  </i>2

2

  4

6

 8 ... 

2014

2016<sub>;</sub>


c) <i>S   </i>3 1

3

  5

7

... 2013  

2015

<sub>;</sub>


d) <i>S  </i>4

2015

 

 2014

 

 2013

... 2015 2016 
<b>15. a) Tìm giá trị nhỏ nhất của biểu thức: </b><i>A</i> <i>x</i> 19  <i>y</i> 5 1890


b) Tìm giá trị lớn nhất của biểu thức: <i>B</i> <i>x</i> 7  <i>y</i>13 1945


<b>16. Đơn giản các biểu thức sau khi bỏ dấu ngoặc:</b>


a)

<i>a b c</i> 

 

 <i>b c d</i> 

; b)

<i>a b c</i> 

 

 <i>a b d</i> 

;
c)

<i>a b</i>

 

 <i>a b c</i> 

; d) 

<i>a b</i>

 

 <i>a b c</i> 



<b>17. Tìm x, y, z </b><sub>Z biết : x – y = -9; y – z = -10; z + x = 11.</sub>


<b>18.Cho a là một số nguyên dương. Hỏi b là số nguyên dương hay âm nếu :</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

<b>19. Tìm x</b><sub>Z biết :</sub>


a) x – 14 = 3x + 18 ; b) 2 ( x – 5 ) – 3 ( x – 4 ) = -6 + 15 ( - 3 );


c) ( x + 7 ) ( x – 9) = 0 ; d) 2<i>x </i> 5 7 22  .


<b> 20. Tìm x, y</b><sub>Z biết :</sub>


a) xy – 3x = -19 ;
b) 3x + 4y – xy = 16.


<i><b>21. Tìm x Z</b></i> <sub>biết:</sub>
a) x. ( x + 3) = 0;
b)

<i>x</i> 2 5

 

 <i>x</i>

 ;0
c)



2


1 1 0


<i>x</i> <i>x</i>  


<i><b>22. Tìm x Z</b></i> <sub>biết:</sub>


a) 12

<i>x</i> 5

7 3

 <i>x</i>

 ;5
b) 30

<i>x</i>2

 6

<i>x</i> 5

 24<i>x</i>100


<b>23. Tính giá trị của các biểu thức sau bằng cách hợp lí nhất:</b>


a) 125. (- 61 ) . (- 2)3<sub> . ( -1 )</sub>2n<sub> ( n </sub><sub></sub><sub>N* )</sub>


b) 136. ( - 47 ) + 36 .47
c) ( - 48 ). 72 + 36 . ( - 304 )



<b>24. Tìm x</b><sub>Z biết:</sub>


a) ( x + 1) + ( x + 3) + ( x + 5 ) + …+ ( x + 99) = 0;
b) ( x – 3) + ( x - 2) + ( x – 1 ) + …+ 10 + 11 = 11;


<b> c) </b><i>x</i>

<i>x</i>1

 

 <i>x</i>2

... 2018 2019 2019   ;


<b>25. Cho a = -20 ; b – c = - 5 ; hãy tìm A biết A</b>2<sub> = b ( a – c ) – c ( a – b ).</sub>
<b>26. Tìm x, y</b><sub>Z biết :</sub>


a) ( x - 3). ( 2y + 1 ) = 7 ;
b) ( 2x + 1).( 3y – 2) = -55.


<b>27. Cho a, b là hai số nguyên khác nhau. Có thể kết luận rằng số </b><i>m</i>

<i>a b b a</i>

 

là số ngun
âm khơng? Vì sao?


<b>28. Biến đổi vế trái thành vế phải:</b>


a) <i>a b c</i>

<i>c a b</i>

<i>b a c</i>

;
b) <i>a b c</i>

 <i>b a c</i>

 

 <i>a b</i>

 

<i>c</i>

;
c) <i>a b c</i>

 <i>b a c</i>

 

 <i>a b c</i>

;
d) <i>a b c</i>

 <i>a b d</i>

<i>a c d</i>

;


</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4></div>

<!--links-->

×