Tải bản đầy đủ (.docx) (1 trang)

ĐỀ KIỂM TRA HỌC KỲ II. Môn: Sinh lớp 7

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (71.24 KB, 1 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

<b>TRƯỜNG THCS ĐẠI TỰ</b>
<b>Họ và tên:………</b>
<b>Lớp:……….</b>


<b>ĐỀ KIỂM TRA HỌC KỲ II.</b>
<b>NĂM HỌC: 2016 – 2017.</b>


<i><b>Môn: Sinh lớp 7 ( Thời gian: 45 phút.)</b></i>
<b>I- Trắc nghiệm khách quan: (3đ)</b>


Hãy khoanh tròn chỉ 1 chữ cái đứng trước câu trả lời mà em cho là đúng nhất:
<b>Câu 1: ở cá chép máu đi nuôi cơ thể là:</b>


a. Máu pha.
b. Máu ít pha.
c. Máu giàu ơxy.


<b>Câu 2: Hệ tuần hồn ở lưỡng cư có: </b>


a. Tim 2 ngăn, 1 vòng tuần hoàn.
b. Tim 3 ngăn, 2 vịng tuần hồn.


c. Tim 3 ngăn, 1 vách hụt, 2 vịng tuần hồn.
d. Tim 4 ngăn, 2 vòng tuần hoàn.


<b>Câu 3: Máu trong tâm thất của thằn lằn là:</b>
a. Máu pha.
b. Máu đỏ thẩm.


c. Máu đỏ tươi.



<b>Câu 4: Cá voi xanh là động vật lớp thú thuộc bộ:</b>


a. Bộ voi. c. Bộ gặm nhấm.


b. Bộ rùa. d. Bộ cá voi.


<b>Câu 5: Điền từ thích hợp vào chỗ trống về cấu tạo ngồi của chim bồ câu thích nghi với</b>
đời sống bay lượn:


- Thân chim(1)...có tác dụng giảm sức cản khơng khí khi bay.
- Chi trước biến đổi thành(2)...có tác dụng như quạt gió.


- Chi sau có(3)..., một ngón sau giúp chim bám chặt vào cành cây
khi đậu và khi(4)...


- Mỏ(5)...khơng có răng, có tác dụng làm cho(6)...
<b> </b> <b>II- Tự luận: (7đ)</b>


<b>Câu 6: Nêu đặc điểm chung và vai trò của lớp thú? Các biện pháp bảo vệ động vật quý</b>
hiếm?


<b>Câu 7: Thế nào là đấu tranh sinh học? Những ưu điểm</b>
và hạn chế của các biện pháp đấu tranh sinh học?


<b>Bài làm</b>


</div>

<!--links-->

×