Tải bản đầy đủ (.docx) (33 trang)

giáo án tuần 27 : Phương tiện giao thông đường thủy

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (196.99 KB, 33 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

<b>Tuần thứ 27 TÊN CHỦ ĐỀ LỚN : PHƯƠNG TIỆN GIAO THÔNG</b>
Thời gian thực hiện: Số tuần: 3 tuần;
Tên chủ đề nhánh 2: PTGT đường Thủy
Thời gian thực hiện: số tuần: 1 tuần
<b>A. TỔ CHỨC CÁC</b>
<b>Hoạt</b>


<b>động</b> <b>Nội dung</b> <b>Mục đích- yêu cầu</b> <b>Chuẩn bị</b>


<b>Đón trẻ</b>


Đón trẻ vào lớp, trao
đổi với phụ huynh về
tình trẻ


- Hướng dẫn trẻ cất đồ
dùng cá nhân


-Biết được tình hình sức
khỏe của trẻ, những yêu
cầu nguyện vọng của phụ
huynh


- Tạo mối quan hệ giữa
GV và phụ huynh, giữa
cô và trẻ


Rèn kỹ năng tự lập, gọn
gàng, ngăn lắp


- Mở cửa thơng


thống phịng học
- Nước uống, khăn
mặt, tranh ảnh
- Nội dung trò
chuyện với trẻ
- Sổ tay,bút viết
- Kiểm tra các
ngăn tủ để tư trang
của trẻ


<b>Chơi</b>


Hướng trẻ vào góc chơi
Trị chuyện với trẻ về
chủ đề


Điểm danh trẻ tới lớp


- Trẻ chơi theo ý thích
trong các góc


- Cho trẻ chơi với “ Lịch
của bé”


- Cho trẻ xem tranh trò
chuyện về chủ đề


- Theo dõi trẻ đến lớp


- Chuẩn bị đồ


dùng, đồ chơi
-Bảng : Lịch của
bé treo ở góc lớp.


- Sổ theo dõi trẻ


<b>Thể</b>
<b>dục</b>
<b>sáng</b>


Tập bài tập thể dục sáng -Trẻ được tắm nắng và
phát triển thể lực cho trẻ
- Trẻ tập tốt các động tác
phát triển chung


- Giáo dục trẻ ý thức rèn
luyện thân thể để có sức
khỏe tốt


- Sân tập
- Đĩa nhạc


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

Từ ngày 01/06/2020 đến 19/06/2020
Từ ngày 08/06 đến ngày 12/06/2020
<b>HOẠT ĐỘNG</b>


<b>Hướng dẫn của giáo viên</b> <b>Hoạt động của trẻ</b>


- Cơ đón trẻ ân cần, nhắc trẻ chào ơng bà, bố
mẹ.



- Trị chuyện trao đổi với phụ huynh về tình
hình sức khỏe của trẻ. Cơ giáo trao đổi với
Phụ huynh học sinh về một số điều cần thiết
để tiếp tục theo dõi, chăm sóc khi trẻ ở nhà
và ở trường.


- Hướng dẫn và nhắc trẻ cất đồ dùng cá
nhân vào


nơi quy định


- Trẻ chào cô, chào bố mẹ, ông, bà.


-Trẻ tự cất đồ dùng cá nhân vào
đúng nơi quy định


- Quan sát trẻ chơi trong các góc
- Trẻ cất đồ chơi đúng nơi quy định


- Cơ gợi ý trẻ quan sát và về thời gian, thời
tiết trong ngày, gắn ký hiệu lên bảng


- Trò chuyện với trẻ về chủ đề
- Điểm danh trẻ


- Trẻ chơi cùng bạn trong góc


- Biết cất đồ chơi đúng nơi quy định
-Trẻ gắn lịch, và ký hiệu thời tiết


trong ngày


- Trẻ có mặt “ Dạ” cơ
<b>1. ổn đinh: Cho trẻ xếp hàng</b>


<i><b>2. Khởi động: Đi kết hợp, đi bằng gót chân, </b></i>
đi bằng mũi bàn chân, đi khom lưng, chạy
chậm, chạy nhanh


<i><b> 3.Trọng động</b></i>


- Tập các động tác: Tay, Chân, Bụng Bật
theo nhạc bài hát


<i><b>4. Hồi tĩnh: Thả lỏng, điều hoà </b></i>


<b>- Xếp thành 3 hàng dọc</b>


-Trẻ đi vòng tròn theo nhạc bài hát”
Em đi chơi thuyền”,


thực hiện các động tác theo hiệu
lệnh của cô


-Trẻ tập cùng cô các động tác phát
triển chung


- Đi nhẹ nhàng


<b>A. TỔ CHỨC CÁC</b>



</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

<b>động</b>


<b>Hoạt</b>
<b>động góc</b>


<i><b>Góc chơi đóng vai:</b></i>
+ Chơi đóng vai chú
cảnh sát GT ( Hoặc
người điều khiển
PTGT). Người bán
vé, xé vé trên ô tô,
tàu hoả


- Trẻ biết chơi theo
nhóm, chơi cùng nhau.
-Trẻ biết nhập vai thể
hiện hành động chơi


- Bộ đồ dùng đồ
chơi nấu ăn


- Một số đồ chơi là
đồ lưu niệm, hoa
giấy.


<i><b> Góc chơi xây dự ng</b></i>
Xếp ơ tô, thuyền, tàu
hoả, nhà ga, đường
ray tàu lửa. Lắp ráp ô


tô, máy bay...v...v.


- Trẻ biết phối hợp cùng
nhau, biết lắp ghép tạo
phương tiện giao thông
- Phát triển trí sáng tạo và
sự tượng tưởng của trẻ.


- Các khối gỗ,
nhựa, đồ lắp ghép
- Đồ chơi lắp ghép,
gạch, dụng cụ xây
dựng, thảm cỏ,
câycối


- Mơ hình
<i><b>Góc nghệ thuật</b></i>


<i><b>-Tạo hình: Nặn vẽ, </b></i>
<i><b>cắt dán ,tô màu một </b></i>
số PTGT đường thủy
<b>- Âm nhac: Hát , </b>
múa các bài hát chủ
đề,chơi với dụng cụ


- Phát triển trí sáng tạo và
sự tượng tưởng của trẻ.
- Trẻ biết cách vẽ, xé,
dán, tô màu tranh
- Trẻ mạnh dạn tự tin



- Bút sáp, giấy vẽ,
tranh để trẻ tô màu,
giấy màu, hồ dán,
kéo..v…v.


Dụng cụ âm nhạc
<i><b>Góc học tập: Xem </b></i>


sách tranh truyện, kể
chuyện theo tranh về
chủ đề . Làm sách
tranh về PTGT đường
thủy, tìm chữ cái đã
học trong tên PTGT


- Trẻ biết cách giở sách
cẩn thận, không nhàu nát
và biết cách giữ gìn sách
vở


- Một số tranh ảnh
về các loại hoa
-Bìa, bút màu, bút
viết,...


- Tranh lơ tơ, thẻ số
<i><b>- Góc thiên nhiên: </b></i>


Chơi với cát, nước,


sỏi. Chăm sóc cây,


- Trẻ thích lao động, u
q chăm sóc, bảo vệ cây


- Cát, sỏi, bình tưới
và dụng cụ chơi
với cát nước…v.v
<b>HOẠT ĐỘNG</b>


<b>Hướng dẫn của giáo viên</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

- Cho trẻ hát, vận động bài “ Đèn xanh, đèn đỏ”
và trò chuyện cùng trẻ về chủ đề


<b>2. Nội dung </b>


<i>2.1. Thỏa thuận trước khi chơi</i>


+ Cô hỏi trẻ về tên góc,nội dung chơi trong từng
góc


- Cơ giới thiệu nội dung chơi ở các góc


+ Cơ cho trẻ tự nhận góc chơi bằng các câu hỏi:
Con thích chơi ở góc chơi nào? Con hãy về góc
chơi nhé!


+ Cơ điều chỉnh số lượng trẻ vào các góc cho hợp
lí.



- Góc Pv cho trẻ phân vai chơi, góc xd cho trẻ bầu
nhóm trưởng


+ GD trẻ trong khi chơi phải chơi cùng nhau,
<b>không tranh giành đồ chơi </b>


<i>2.2. Q trình trẻ chơi</i>


<b>- Cơ quan sát trẻ chơi, đặt câu hỏi gợi mở.Động </b>
viên khuyến khích trẻ ,hướng dẫn, giúp đỡ trẻ khi
cần


- Đổi góc chơi, liên kết nhóm chơi
<i>2.3. Nhận xét góc chơi</i>


- Cho trẻ đi tham quan góc chơi XD
- Nhận xét góc chơi.


<b>3. Kết thúc </b>


<b>- Nhận xét buổi chơi, giáo dục ý thức bảo vệ đồ </b>
dùng đồ chơi


- Nhận xét, tun dương


- Hát vđ
- Trị chuyện


- Nói tên góc chơi. Nội dung


chơi trong từng góc


- QS và lắng nghe


- Tự chọn góc hoạt động


Phân vai chơi


- Trẻ chơi trong các góc


-Tham quan các góc chơi và
nói nên nhận xét của mình
- Quan sát và lắng nghe


<b> A. TỔ CHỨC CÁC</b>
<b>Hoạt</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>

<b>Hoạt</b>
<b>động</b>
<b>ngồi</b>


<b>trời</b>


<i><b>Hoạt động có chủ </b></i>
<i><b>đích </b></i>


Dạo chơi và phát
hiện một số âm thanh
khác nhau ở sân
trường



-Tạo điều kiện cho trẻ
được tiếp xúc với thiên
nhiên,


- Phát triển các giác quan
cho trẻ


- Trẻ biết dự đoán thời tiết
theo kinh nghiệm, biết ăn
mặc phù hợp với thời tiết.


- Địa điểm, nội
dung trò chuyện
- Trang phục cơ và
trẻ


+ Trị chuyện về một
số phương tiện giao
thông đường thủy
gần gũi với trẻ.


- Trẻ biết tên và đặc điểm
của một số phương tiện
giao thông đường thủy gần
gũi với trẻ mà trẻ biết.
- Rèn kỹ năng diễn đạt
mạch lạc


- Giáo dục trẻ ý thức tổ


chức


- Địa điểm.
- Câu hỏi đàm
thoại


<b>HOẠT ĐỘNG</b> <b> </b>


<b>Hướng dẫn của giáo viên</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(6)</span><div class='page_container' data-page=6>

<b>1.Ổn định: Tập trung trẻ</b>


<b>2. Giới thiệu: Giới thiệu buổi đi dạo</b>
<b>3. QS và đàm thoại</b>


- Cơ nói : Các con hãy quan sát xem thời tiết hơm
nay thế nào? ( có nắng hay có mưa, ơng mặt trời
thế nào? Thời tiết mùa gì? Con cảm nhận thời tiết
thế nào?)


- Cô tổng kết ý kiến của trẻ, và đưa ra kết luận
cuối cùng.


- Các con hãy chú ý lắng nghe có những âm
thanh gì được phát ra?


- Xung quanh sân trường có rất nhiều âm thanh
của các vật chuyển động.


-Những âm thanh ấy làm cho cuộc sống như thế


nào? ( vui và nhộn nhịp)


<b>3. Củng cố- GD : Chúng mình vừa qs gì? </b>
- GD trẻ mặc trang phục phù hợp với thời tiết


- Đứng xung quanh cô
- QS và lắng nghe
- Trẻ vừa đi vừa hát


-Trẻ quan sát và nói lên hiểu
biết của mình theo câu hỏi gợi
ý của


-Tiếng nơ dùa của các bạn,
tiếng cịi xe máy, tiếng chim
hót,...


-Trẻ giả làm tiếng kêu mà trẻ
nghe thấy


- Qs và lắng nghe
- Vui và nhộn nhịp


<b>1.Ổn định: Tập trung trẻ</b>


<b>2.Giới thiệu: Giới thiệu buổi đi dạo</b>
<b>3. QS và đàm thoại</b>


- Cơ cho trẻ quan sát và trị chuyện về một số
phương tiện giao thông đường thủy gần gũi với


trẻ mà trẻ biết.


- Cho trẻ chơi gấp thuyền giấy
<b>3. Củng cố- GD </b>


- Các con vừa trị chuyện về cái gì? Các phương
tiện đó đi ở đâu?


- Giáo dục trẻ khi đi tàu, thuyền


không được đùa nghịch trên thuyền, tàu…


- Đứng xung quanh cô


- QS và lắng nghe.Trẻ vừa đi
vừa hát


- Trẻ trị chuyện cùng cơ
- Trẻ gấp thuyền giấy


- Phương tiện giao thông đường
thủy. Đi ở dưới nước.


- Trẻ lắng nghe.


<b> </b>
<b> A. TỔ CHỨC CÁC</b>


<b>Hoạt</b>



</div>
<span class='text_page_counter'>(7)</span><div class='page_container' data-page=7>

<b>Hoạt</b>
<b>động</b>
<b>ngoài</b>


<b>trời</b>




+ Vẽ tàu thuyền trên
biển.


- Trẻ vẽ tàu thuyền trên
biển theo ý tưởng của
trẻ.


- Địa điểm, phấn vẽ
cho trẻ.


Trò chơi vận động:
“ Thuyền cập bến
bến”


- Trẻ biết cách chơi, luật
chơi và hứng thú chơi.
- Rèn luyện phản xạ
nhanh nhẹn khéo léo
cho trẻ.


- Giáo dục ý thức tổ
chức.



.


- Địa điểm chơi.
- Gấp cho mỗi trẻ 1
chiếc thuyền với các
màu sắc khác nhau.
- Làm cờ hoặc chấm
trịn (có các màu
giống với thuyền) và
quy định đó là bến.


<i><b>-TCVĐ:“Ơ tơ về </b></i>
<i>bến”; TC dân gian: </i>
<i>“dung dăng dung dẻ,</i>
<i>trốn tìm , ơ ăn quan”</i>


Trẻ nắm được luật chơi,
cách chơi và hứng thú
chơi trò chơi


Địa điểm chơi.


Chơi tự do - Trẻ chơi đoàn và chia


sẻ với các bạn.


- Đảm bảo an toàn cho
bản thân.



- Đồ chơi ngoài sân
sach sẽ , an tồn.


<b>HOẠT ĐỘNG</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(8)</span><div class='page_container' data-page=8>

- Cơ cho trẻ ra sân và cho trẻ vẽ thuyền trên biển
theo ý thích của trẻ.


- Giáo dục trẻ khi đi trên tàu thuyền không được
đùa nghịch...


- Trẻ vẽ theo ý hiểu ý thích của
trẻ.


- Trẻ lắng nghe.
<b>1.Ổn định</b>


<b>2.Giới thiệu: Trò chơi: “ thuyền vào bến”</b>
<b>3.Hướng dẫn</b>


<b>- Luật chơi: Tìm bến có màu giống thuyền của </b>
.Thuyền phải vào đúng bến khi có hiệu lệnh
<i><b>Cách chơi: Mỗi bé một chiếc thuyền ra khơi </b></i>
đánh cá. Trẻ làm động tác chèo thuyền. Khi nghe
hiệu lệnh : “Trời sắp có bão to” thì trẻ nhanh
chóng đem thuyền về bến.Thuyền có màu nào thì
tìm về bến có màu cờ ấy.Ai tìm về bến khác màu
là thua cuộc”


- Tổ chức cho trẻ chơi.


- Nhận xét chơi


<b>4.Củng cố: Hỏi trẻ tên trị chơi</b>


- Giáo dục trẻ có ý thức tổ chức khi chơi,


-Trẻ đứng xung quanh cô
- Lắng nghe


-Nghe cô phổ biến luật chơi và
cách chơi


- Mỗi trẻ 1 thuyền có cùng màu
với bến.. Nghe cơ hướng dẫn
cách chơi, luật chơ- Trẻ chơi
trò chơi


- Trẻ vừa chạy vừa làm động
tác chèo thuyền.


Cô giới thiệu tên trò chơi.


- Hướng dẫn luật chơi, cách chơi
- Tổ chức cho trẻ chơi


- Nhận xét sau khi chơi


- Trẻ chơi trò chơi theo hứng
thú của trẻ



- Cho trẻ chơi tự do với các thiết bị, đồ chơi
ngoài trời. Hướng dẫn trẻ chơi an tồn.


- Cơ bao quát trẻ chơi


Trẻ chơi tự do với các thiết bị,
đồ chơi ngoài trời.


-Trẻ chơi đoàn kết, biết nhường
nhịn nhau


<b> A. TỔ CHỨC CÁC</b>
<b>Hoạt</b>


<b>động</b> <b>Nội dung</b> <b>Mục đích- yêu cầu</b> <b>Chuẩn bị</b>


Vệ sinh - Rèn thói quen vệ sinh


trước, trong và sau khi
ăn


</div>
<span class='text_page_counter'>(9)</span><div class='page_container' data-page=9>

<b>Hoạt</b>
<b>động ăn</b>


- Ăn trưa, ăn quà
chiều


- Trẻ ăn ngon miệng, -
Tạo không khí vui vẻ
trong bữa ăn



- Nhắc nhở trẻ giữ vệ
sinh khi ăn


- Giáo dục trẻ một số
hành vi văn mình khi ăn
như: ngồi ngay ngắn,
khơng nói chuyện to,
khơng làm rơi vãi, ho
hoặc hắt hơi phải che
miệng,... biết mời cô và
các bạn khi bắt đầu ăn,
cầm thìa tay phải, tự
xúc ăn


- Hướng dẫn trẻ kê
bàn ghế


- Bát, thìa, cốc cho
từng trẻ


- Đĩa để cơm rơi,
khăn ẩm(lau tay)
- Đặt giữa bàn:
+ Một đĩa đựng thức
ăn rơi


+ Một đĩa để 5-6
khăn sạch, ẩm



<b>Hoạt</b>
<b>động ngủ</b>


Ngủ trưa


- Trẻ được ngủ đúng
giờ, ngủ sâu, ngủ đủ
giấc


- Rèn cho trẻ biết nằm
ngay ngắn khi ngủ
- Đảm bảo an toàn cho
trẻ khi ngủ


-Kê giường, chải
chiếu


- Chuẩn bị phòng
ngủ cho trẻ sạch sẽ,
yên tĩnh, thoáng mát
về mùa hè


- Giảm ánh sáng
bằng cách che rèm
cửa sổ


<b>HOẠT ĐỘNG</b>


<b>Hướng dẫn của giáo viên</b> <b>Hoạt động của trẻ</b>



- Cô cho trẻ làm vệ sinh cá nhân
+ Thực hiện 6 bước rửa tay,
+ Lau mặt


</div>
<span class='text_page_counter'>(10)</span><div class='page_container' data-page=10>

<b>1.Trước khi ăn </b>


- Cho 4-6 trẻ ngồi một bàn có lối đi quanh bàn dễ
dàng.


- Cô giáo chia cơm ra từng bát cho trẻ ăn ngay
khi cịn ấm.


- Cơ giới thiệu món ăn và giáo dục dinh dưỡng
- Nhắc trẻ mời cô mời bạn trước khi ăn


<b>2.Trong khi ăn</b>


- Cơ qs trẻ ăn, nhắc trẻ thực hiện thói quen văn
minh khi ăn


<b>3. Sau khi ăn</b>


- Hướng dẫn trẻ thu dọn bàn ghế, xếp bát, thìa
vào nơi quy định


-Trẻ ăn xong: lau miệng, rửa tay, uống nước.


- Trẻ ngồi vào bàn ăn


- Quan sát và lắng nghe


- Mời cô, mời bạn ăn cơm
- Trẻ ăn


-Trẻ ăn xong lau miệng,rửa
tay, uống nước


-Trẻ cùng cô thu dọn bàn ghế,
xếp bát, thìa vào nơi quy định.
<i><b>1.Trước khi ngủ Hướng dẫn trẻ lấy gối, Cho trẻ </b></i>


nằm theo thành 2 dãy


- Khi đã ổn định, cho trẻ nghe những bài hát ru
êm dịu để trẻ dễ ngủ.


<i><b>2. Trong khi trẻ ngủ</b></i>


<b>- Cô có mặt theo dõi sửa lại tư thế ngủ cho trẻ) </b>
khi cần). Phát hiện kịp thời, xử lý tình huống có
thể xảy ra


<i><b>3.Sau khi ngủ</b></i>


<i><b>- Cơ chải đầu tóc cho trẻ, nhắc trẻ cất gối, vào </b></i>
đúng nơi quy định


-Tự lấy gối


-Trẻ nằm theo tổ thành 2 dãy



- Trẻ ngủ


-Trẻ cất gối, cất chiếu, vào
đúng nơi quy định, vệ sinh, lau
mặt


<b> A. TỔ CHỨC CÁC</b>
<b>Hoạt</b>


<b>động</b> <b>Nội dung</b> <b>Mục đích- yêu cầu</b> <b>Chuẩn bị</b>


<b>Chơi,</b>
<b>hoạt</b>
<b>động</b>


Ôn bài hát “Em đi
chơi thuyền’’


- Trẻ hát đúng giai điệu
và lời ca.- Rèn kỹ năng
ca hát cho trẻ


- Giáo dục trẻ ý thức


</div>
<span class='text_page_counter'>(11)</span><div class='page_container' data-page=11>

<b>theo ý</b>
<b>thích</b>


khi ngồi trên thuyền
- Ơn bài thơ ‘‘Bến



cảng Hải Phòng”


- Trẻ thuộc bài thơ, nhớ
tên nhân vật trong bài
thơ.- Rèn kỹ năng đọc
thơ.- Giáo dục trẻ biết
chấp hành luật lệ giao
thông.


-Tranh ảnh minh họa.
- mũ các nhân vật
trong thơ.


- Tổ chức cho trẻ
chơi với phần mềm
Kidsmart.


- Trẻ biết mở máy, sử
dụng chuột, dê chuột;
biết chọn ,trò chơi biết
cách chơi


- Giáo dục trẻ tiết kiệm
điện ( tắt máy khi
không sử dụng)


- Phịng máy tính
sạch sẽ, an tồn


-Hoạt động góc theo


ý thích của trẻ


- Hoạt động theo ý thích
trong các góc


- Rèn trẻ biết cất đồ
dùng, đồ chơi gọn gàng,
đúng quy định


- Một số đồ dùng,đồ
chơi


- Đồ chơi, nguyên
liệu , học liệu trong
các góc


<b>HOẠT ĐỘNG</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(12)</span><div class='page_container' data-page=12>

- Cơ giới thiệu tên bài hát.Trị chuyện với trẻ về
nội dung bài hát .- Cho trẻ hát


- Củng cố- Giáo dục trẻ biết chấp hành luật lệ an
tồn giao thơng.


- Lắng nghe, trị chuyện cùng
cơ.


- Trẻ sử dụng dụng cụ âm nhạc
hát biễu diễn với nhiều hình
thức ( Lớp, tổ, cá nhân)


- Cơ đặt câu hỏi giúp trẻ nhớ lại bài thơ và nói


cơng việc của chú cảnh sát giao thơng trong bài
thơ.


- Cô tổ chức cho trẻ đọc dưới nhiều hình thức
khác nhau.


- Nhận xét- tun dương


-Trẻ đọc thơ


- Cơ giới thiệu buổi chơi


- Cô hướng dẫn trẻ cách mở máy, cách sử dụng
chuột, cách di chuột, cách chọn các biểu tượng
chơi


+ Cho trẻ thực hiện


- Cô nhận xét tuyên dương


-Nhắc nhở trẻ cách sử dụng thiết bị điện tử


- Trẻ quan sát và lắng nghe.
- Trẻ thực hiện.


- Hướng dẫn trẻ chọn góc chơi,cơ quan sát trẻ
chơi



- Cô quan sát giúp đỡ trẻ khi chơi


- Cô nhắc trẻ cất đồ dùng,đồ chơi đúng nơi quy
định


-Trẻ chọn góc chơi
- Chơi cùng bạn


<b> A. TỔ CHỨC CÁC</b>
<b>Hoạt</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(13)</span><div class='page_container' data-page=13>

<b>Chơi,</b>
<b>hoạt</b>
<b>động</b>
<b>theo ý</b>


<b>thích</b>


-Biểu diễn văn nghệ
theo chủ đề


- Nhận xét, nêu
gương bé ngoan cuối
tuần


- Giúp trẻ mạnh dạn, tự
tin, hồn nhiên


- Trẻ biết các tiêu chuẩn
thi đua trong tuần



- Nhận xét đáng giá theo
tiêu chuẩn thi đua


- Giáo dục có ý thức, có
kỷ luật, có hướng phấn
đấu


- Trang phục và
dụng cụ âm nhạc


- Cờ, bảng bé ngoan
- Phiếu bé ngoan
( Cuối tuần)


<b>Trả trẻ</b> Vệ sinh- trả trẻ - Trẻ được vệ sinh sạch
sẽ khi ra về


- Trẻ biết lấy đúng đồ
dùng cá nhân của mình
và biết chào hỏi cô giáo,
bạn bè, bố mẹ lễ phép
trước khi ra về.


-Trao đổi tình hình của
trẻ với phụ huynh học
sinh


- tư trang, đồ dùng
cá nhân của trẻ



<b>HOẠT ĐỘNG</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(14)</span><div class='page_container' data-page=14>

- Cô tổ chức cho trẻ biễu diễn văn nghệ


- Cô gợi trẻ nêu tiêu chuẩn thi đua


- Gợi gợi hỏi trẻ nhận xét bạn, trẻ nêu tên những
bạn đạt ba tiêu chuẩn, bạn có hành vi ngoan và
bạn có hành vi chưa ngoan


- Cơ nêu tên những trẻ ngoan và những những trẻ
còn mắc lỗi, nhắc nhở trẻ cố gắng phấn đấu ở tuần
sau.


- Cô nhận xét và cho trẻ cắm cờ (cuối ngày), tặng
PBN (cuối tuần)


- Nhắc trẻ phấn đấu ngày hôm sau.


-Trẻ biểu diễnvăn nghệ


- Nêu tiêu chuẩn thi đua: bé
ngoan, bé chăm, bé sạch
-Trẻ nhận xét


- Qs và lắng nghe
- Cắm cờ


- Qs và lắng nghe



- Cô nhắc trẻ làm vệ sinh cá nhân


- Hướng dẫn trẻ lấy đồ dùng cá nhân của mình
- Cơ hướng trẻ biết chào hỏi cô giáo, bạn bè, bố
mẹ lễ phép trước khi ra về.


- Trò chuyện trao đổi với phụ huynh của trẻ


Trẻ làm vệ sinh cá nhân rửa
tay, lau mặt


- Trẻ lấy đồ dùng cá nhân của
mình


- Trẻ chào cô giáo, bạn bè, bố
mẹ lễ phép trước khi ra về.


<b>B. HOẠT ĐỘNG HỌC</b>
<i><b> Thứ 2 ngày 08 tháng 06 năm 2020</b></i>
<i><b>Tên hoạt động: Thể dục: + VĐCB: Tung, đập bắt bóng tại chỗ</b></i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(15)</span><div class='page_container' data-page=15>

<i><b>Hoạt động bổ trợ: Hát vận động “ Em đi qua ngã tư đường phố”</b></i>
<b>I. Mục đích – Yêu cầu</b>


<b>1. Kiến thức</b>


- Biết cách đi nối bàn chân liên tục, giữ thăng bằng khi đi.
<b>2. Kỹ năng</b>



- Phát triển tố chất: khéo léo, nhanh nhẹn, bền bỉ khi thực hiện các vận động
<b>3. Thái độ</b>


- Giáo dục trẻ mạnh dạn tự tin, ý thức tổ chức, kỷ luật
<b>II. Chuẩn bị</b>


<b>1. Đồ dùng của giáo viên và trẻ </b>


- Máy tính, nhạc, trống lắc, bóng, bảng nỉ, rổ, hoa, cây chỉ.
- Bóng mỗi trẻ 1 quả


<b>2. Địa điểm tổ chức: Sân trường.</b>
<b>III. Tổ chức hoạt động</b>


<b>HƯỚNG DẪN CỦA GIÁO VIÊN</b> <b>HOẠT ĐỘNG CỦA TRẺ</b>


<b>1. Ổn định </b>


- Nhắn tin nhắn tin!


- Hôm nay trời đẹp chúng mình cùng ra sân tập thể
dục nào.


<b>2. Giới thiệu bài</b>


- Để có một sức khỏe tốt cô cùng các con tập thể
dục nhé!


<b>3. Hướng dẫn</b>



<i><b>3.1.Hoạt động 1: Khởi động.</b></i>


-Trẻ khởi động: đội hình vịng trịn theo nhạc bài
hát “ Em đi chơi thuyền”, kết hợp đi các kiểu đi.
<i><b>3.2. Hoạt động 2: Trọng động.</b></i>


<i><b>3.2.1. Bài tập phát triển chung</b></i>


- Tập kết hợp nhạc bài “Em đi qua ngã tư đường
phố”.


+ Trên sân trường…..giao thơng:
+ Đi vịng quanh… đường phố:
+ Đèn bật lên….dừng lại:


- Tin gì tin gì.


- Đứng xung quanh cô dưới
sân trường


- Trẻ khởi động theo đội hình
vịng trịn.


- Đội hình 3 hàng ngang
- Trẻ tập theo nhạc.


- Hai tay đưa ra trước, gập
trước ngực.


-Tay đưa ra trước mặt, chân


đưa ra trước, rút về.


</div>
<span class='text_page_counter'>(16)</span><div class='page_container' data-page=16>

+ Đèn bật lên….qua đường:
<i><b>3.2.2. Vận động cơ bản </b></i>


- Cơ hỏi trẻ với quả bóng trên tay con sẽ làm gì?
<i>- Giới thiệu VĐ: Tung, đập bắt bóng tại chỗ</i>
- Cơ thực hiện mẫu ( lần 1 khơng phân tích)


- Cơ cho trẻ cầm bóng và tung bóng lên cao rồi bắt
bóng; Đập bóng xuống sàn và bắt bóng bằng hai
tay


- Cho trẻ nhận xét và chia sẻ kinh nghiệm


- Cô đúc rút kinh nghiệm và làm mẫu lần 2 kết hợp
phân tích


+ TTCB; Đứng tự nhiên chân rộng bằng vai, cầm
bóng bằng tay


+ Khi có hiệu lệnh: tung bóng, bắt bóng: Các con
cầm bóng bằng hai tay và tung mạnh bóng lên cao
qua khỏi đầu, mắt nhìn theo bóng và đón bóng
bằng 2 tay khi bóng rơi xuống ( khơng để bóng rơi
xuống đất)


+ Khi có hiệu lệnh đập bóng, bắt bóng: đập mạnh
bóng xuống sàn, phía trước mũi chân và bắt bóng
khi bóng nảy lên.



- Cơ mời bạn khá lên thực hiện thử.
- Lần lượt cho cả lớp thực hiện.
- Tăng số lần tập cho những trẻ yếu
<i><b>3.2.3. Trò chơi vận động: Xem ai khéo.</b></i>
- Giới thiệu tên trò chơi “Thi xem ai khéo”.
- Cách chơi: cơ chia lớp làm 2 đội. Khi có hiệu
lệnh của cơ 2 trẻ đầu hàng sẽ cầm bóng bật hai
chân vào các ô lên đến nơi trẻ sẽ tung bóng lên
chạm vào quả thơm nếu tung trúng chạm được vào
quả thơm cô sẽ thưởng cho trẻ 1 bơng hoa, trẻ đính
hoa lên bảng nỉ và chạy về đưa bóng cho bạn kế
tiếp. Cứ tiếp tục như vậy trong khoảng thời gian 1
bài hát. Đội nào được nhiều hoa nhất sẽ là đội


người xuống.


- Cho trẻ đứng tay chống
hông, bật tách và khép chân.
- Trẻ nói theo ý hiểu


- Lắng nghe


- Quan sát, lắng nghe.
- Thực hiện theo khả năng


- Chia sẻ kinh nghiệm
- Chú ý quan sát.


- Bạn khá lên thực hiện thử.


- Trẻ thực hiện lần lượt
- Các tổ thi đua.


</div>
<span class='text_page_counter'>(17)</span><div class='page_container' data-page=17>

chiến thắng.


- Luật chơi: Trẻ phải bật nhảy qua ơ và khi tung
bóng lên chạm vào quả và phải bắt được bóng
bằng 2 tay thì mới được tính điểm.


- Cơ tổ chức cho trẻ chơi.
- Nhận xét trẻ chơi.


<i><b>3. Hồi tĩnh</b></i>


- Cho trẻ đi nhẹ nhàng theo nhạc
<b>4. Củng cố- Giáo dục</b>


- Vận động gì? Chúng mình vừa tham gia trị chơi
gì?


- Giáo dục trẻ u thích mơn thể dục.
<b>5. Kết thúc.</b>


<b>- Nhận xét tun dương</b>
- Chuyển hoạt động


- Trẻ chơi.


- Đi lại nhẹ nhàng.
- Trẻ tră lời



<i><b>* Đánh giá trẻ hằng ngày ( Đánh giá những vấn đề nổi bật về: tình trạng sức khỏe; </b></i>
<i>trạng thái, cảm xúc; thái độ và hành vi của trẻ; Kiến thức, kỹ năng của trẻ)</i>


<i>...</i>
<i>...</i>
<i>... </i>
<i>...</i>
<i>...</i>
<i>...</i>
<i>...</i>
<i>...</i>
<i>...</i>
<i>...</i>
<i>...</i>


<i>Thứ 3 ngày 09 tháng 06 năm 2020</i>
<i><b> Tên hoạt động: KPKH : Tìm hiểu một số Phương tiện giao thơng</b></i>


<i><b> Hoạt động bổ trợ: Hát vận động “ Tàu lướt”</b></i>
<i><b> I. Mục đích-yêu cầu</b></i>


<b> 1.Kiến thức:</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(18)</span><div class='page_container' data-page=18>

- Biết PTGT họat động ở các đường riêng biệt khác nhau như: đường bộ,
đường thủy, đường không, đường sắt.


<b>2. Kỹ năng:</b>


- Rèn kỹ năng nghe và phán đoán; Phát triển ở trẻ đặt câu hỏi, so sánh theo cặp;


trẻ trao đổi thảo luận, bàn bạc phối hợp theo nhóm.


- Trẻ phân nhóm phương tiện giao thơng theo đặc điểm cấu tạo và nơi họat
động.


<b>3. Thái độ</b>


-Trẻ vui thích khi được cùng nhau khám phá về các phương tiện giao thông. Có
ý thức khi tham gia giao thơng.


<b> II. Chuẩn bị</b>


<b>1. Đồ dùng của giáo viên và trẻ</b>


- 3 hộp kín mỗi hộp đựng một lọai PTGT: Xe xích lơ, tàu hỏa, tàu thủy (đồ
chơi); 3 xắc xô nhỏ.


- Nhạc các bài: Tàu lướt, em tập lái lô tô.
<b>2. Địa điểm tổ chức: Trong lớp</b>


<b>III. Tổ chức hoạt động</b>


<b>HƯỚNG DÂN CỦA GIÁO VIÊN</b> <b>HỌAT ĐỘNG CỦA TRẺ</b>


<b>1. 1. Ổn định</b>


- Cho trẻ hát và vận động theo bài:” Tàu lướt”
– Hỏi trẻ về PTGT trong bài hát, và những PTGT
mà trẻ biết.



<b>2.</b> <b>2. Giới thiệu bài </b>


<b>- Cô tặng mỗi nhóm một hộp quà</b>


- Các nhóm nhận quà và mang về chỗ ngồi


- Các nhóm mở hộp và nói tên đồ vật có trong hộp
q


- Cơ giới thiệu: Hơm nay cơ cùng các con sẽ tìm
hiểu một số phương tiện giao thông nhé.


<b>3. Hướng dẫn</b>
<b>3.1. Hoạt động 1:</b>


- Nhiệm vụ của mỗi đội xem đồ vật trong hộp quà
rồi trao đổi, thảo luận trong thời gian là 30 giây
xem PTGT trong hộp của đội mình có những đặc
điểm gì? Họat động ở đâu? Tiếng kêu như thế


- Trẻ kể tên các PTGT


- Trẻ tạo nhóm theo u cầu
của cơ


- Cho trẻ tạo nhóm (3 nhóm)
- Nhận quà


- Trẻ nói tên đồ vật



</div>
<span class='text_page_counter'>(19)</span><div class='page_container' data-page=19>

nào? Chạy bằng gì? Sau đó từng thành viên của
đội sẽ nói về những gì mình vừa quan sát và thảo
luận về PTGT gì, nếu chưa rõ thì đặt câu hỏi để
đội bạn trả lời. Nhóm nào đốn ra trước thì lắc xắc
xơ báo hiệu.


- Các nhóm khác cơ khai thác tương tự nhưng với
hình thức khác nhau. Sau mỗi lần trẻ nói về PTGT
nào cơ khái qt lại bằng trình chiếu slide power
point về PTGT ấy.


Và mở rộng theo nhóm


- Sau khi cả 3 nhóm giới thiệu về PTGT của mình
xong cơ cho trẻ đốn PTGT bằng trình chiếu
power ponit sử dụng hiệu ứng nối hình ( máy bay).
Cô đặt câu hỏi để trẻ tả lời những hiểu biết của
mình về máy bay.


<b>3.2. Hoạt động 2: So sánh</b>


<b>- Cho trẻ chơi trò chơi: “PTGT nào xuất hiện”( sử </b>
dụng power point). Sau đó trình chiếu từng cặp
PTGT trên màn hình.


- Hỏi trẻ: Ai có thể đặt câu hỏi để so sánh 2 loại
PTGT này? (xích lơ và máy bay).


- Chúng ta cùng trả lời câu hỏi của bạn A: 2 loại
PTGT này kháv nhau ở điểm nào trước nhé.


- 2 loại PTGT này giống nhau ở điểm nào?


- Tiến hành tương tự với cặp tàu hỏa và tàu thủy.
Khái quát: Các PTGT khác nhau về đặc điểm cấu
tạo và nơi họat động nhưng chúng giống nhau ở
điểm: cùng là các PTGT dùng để chở người và
hàng hóa giúp chúng ta đến được khắp nơi trong
nước cũng như trên thế giới để gặp gỡ người thân,
bạn bè.


Ngoài các PTGT này cịn biết PTGT nào nữa?
(Trình chiếu cho trẻ xem các PTGT hoạt động ở
các đường khác nhau)


Khi đi trên các PTGT này con phải như thế nào?


Trẻ đưa ra các phương án trả
lời theo hiểu biết của trẻ.


- Trẻ đặt câu hỏi so sánh theo
cặp và cùng khám phá sự khác
nhau và giống nhau của từng
cặp PTGT


Trẻ trả lời theo ý hiểu của
mình.


Trẻ trả lời


</div>
<span class='text_page_counter'>(20)</span><div class='page_container' data-page=20>

Giáo dục trẻ tuân thủ luật lệ giao thông


<b> 3.3. Hoạt động 3: Trò chơi</b>


<i>* Trò chơi 1:”Bé nào sửa đúng”</i>


- Cách chơi: Cô đưa ra các đặc điểm đúng, sai về
PTGT


VD: Tàu hỏa là PTGT đường bộ đúng hay sai?
Tàu thủy là PTGT đường sắt sắt đúng hay sai?
Xe xích lơ chạy bằng động cơ đúng hay sai?…
<i>* Trò chơi 2: Đơi mắt tinh, đơi tai thính và giọng </i>
hát vàng”


- Cách chơi: Các đội sẽ bàn bạc để nghĩ ra động
tác mơ phỏng vận động của PTGT mình thích và
tiếng kêu của PTGT ấy. Sau đó thể hiện lại cho
các đội khác cùng xem, các đội cịn lại quan sát
lắng nghe và tìm 1 bài hát hoặc 1 bài thơ nói về
PTGT đó và cùng biểu diễn.


- Luật chơi: đội nào khơng tìm được câu đố hoặc
khơng tìm được bài hát tương ứng với câu đố của
đội bạn sẽ phải nhẩy lò cò.


- Tổ chức cho trẻ chơi
<b>4. Củng cố- Giáo dục</b>


- Các con vừa được học bài gì?
<b>4.</b> <b>5. Kết thúc</b>



Cơ nhận xét chung khen động viên trẻ.


Trẻ đưa ra câu trả lời và giải
thích cho câu trả lời đó.


Trẻ lắng nghe cô phổ biến
cách chơi, luật chơi và tham
gia chơi cùng bạn.


- Trẻ chơi


- Tìm hiểu một số phương tiện
giao thông


<i><b>* Đánh giá trẻ hằng ngày ( Đánh giá những vấn đề nổi bật về: tình trạng sức khỏe; </b></i>
<i>trạng thái, cảm xúc; thái độ và hành vi của trẻ; Kiến thức, kỹ năng của trẻ)</i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(21)</span><div class='page_container' data-page=21>

<i>...</i>
<i>...</i>
<i>...</i>
<i>...</i>
<i>...</i>
<i>...</i>
<i>...</i>
<i>...</i>
<i>...</i>
<i>...</i>
<i>...</i>
<i>...</i>
<i>...</i>


<i>...</i>
<i>...</i>
<i>...</i>
<i>...</i>
<i>...</i>
<i>...</i>
<i>...</i>
<i>...</i>
<i>...</i>
<i>...</i>
<i>...</i>
<i>...</i>
<i>Thứ 4 ngày 10 tháng 06 năm 2020</i>
<i><b>Tên hoạt động: Âm nhạc</b></i>


NDTT: Dạy vận động: “Em đi chơi thuyền”.
NDKH: TCÂN: Nghe giai điệu đoán tên bài hát


Nghe hát “ Ngồi tựa mạn thuyền” (Dân ca QH Bắc Ninh)
<i><b>Hoạt động bổ trợ: Đọc câu đố</b></i>


<b>I. Mục đích- yêu cầu</b>
<i><b>1. Kiến thức</b></i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(22)</span><div class='page_container' data-page=22>

- Trẻ nhớ tên và cảm nhận được giai điệu bài hát nghe "Ngồi tựa mạn thuyền"
dân ca quan họ Bắc Ninh.


- Biết chơi trò chơi âm nhạc
<i><b>2. Kỹ năng</b></i>



- Rèn trẻ kỹ năng hát vận động theo nhạc, hát rõ lời bài hát.
- Trẻ nghe và hưởng ứng theo bài hát nghe


<i><b>3. Thái độ</b></i>


- Giáo dục trẻ yêu thích hoạt động âm nhạc.
<b>II. CHUẨN BỊ</b>


<b>1. Đồ dùng của giáo viên và trẻ.</b>


- Đĩa nhạc bài hát “Em đi chơi thuyền”. “ Ngồi tựa mạn thuyền”
- Các loại nhạc cụ: Phách tre, trống lắc.


- Trang phụ áo tứ thân, nón quai thao
<b>2. Địa điểm tổ chức: Trong lớp</b>


<b>III. TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG</b>


<b>HOẠT ĐỘNG CỦA CÔ</b> <b>HOẠT ĐỘNG CỦA TRẺ</b>


<b>1. Ổn định – Trò chuyện</b>
- Câu đố:


<i> Làm bằng gỗ</i>
<i>Nổi trên sơng </i>
<i>Có buồm dong </i>
<i>Nhanh tới bến</i>
-Là cái gì?


-Thuyền đi được ở đâu? Dùng thuyền để làm gì?


<b>2. Giới thiệu bài </b>


- Chiếc thuyền sẽ giúp chúng ta đi được dưới
nước đấy ! cơ có một bài hát nói về một em bé
đi chơi thuyền chúng mình cùng nghe nhé!
- Cơ mở nhạc cho trẻ nghe và đốn


<b>3. Hướng dẫn</b>


<i><b>3.1. Hoạt động 1: Dạy vận động</b></i>


<i><b>- Ôn hát đó là bài “Em đi chơi thuyền” của nhạc</b></i>
sĩ Trần Kiết Tường. Cơ mời lớp mình hát cùng
cơ.


- Chúng mình vừa hát bài gì? Của nhạc sĩ nào?


-Trẻ đứng xung quanh cô nghe
và giải câu đố


-Cái thuyền.


-Thuyền đi ở dưới nước. Dùng
chỏ người và chở hàng.


-Lắng nghe.


</div>
<span class='text_page_counter'>(23)</span><div class='page_container' data-page=23>

- Giảng nội dung: Bài hát có nhịp điệu vui
tươi, dí dỏm, nội dung nói về một em bé đi thảo
cầm viên (hay gọi là công viên), em bé được bơi


thuyền rất là vui. Em bé không quen lời mẹ dặn
là ngồi im khi đi thuyền.


- Trẻ hát cả lớp 1 lần.


- Các tổ hát nối tiếp theo yêu cầu của cô.
=> Lưu ý: Cô phải sửa sai cho trẻ về cao độ,
trường độ và lời bài nhạc.


<i>* Vận động theo tiết tấu nhanh.</i>


- Để bài hát thêm sinh động, cô mời các con
cùng vỗ tay theo tiết tấu nhanh.


- Cơ phân tích: Vỗ 5 phách, nghỉ một nhịp.
- Cô hát vỗ mẫu.


- Trẻ hát vỗ tay cùng cô. (Cô sửa sai cho trẻ).
- Trẻ tự chọn dụng cụ âm nhạc. Cho nhóm trẻ
trai, nhóm trẻ gái hát gõ đệm theo tiết tấu
nhanh.Cá nhân trẻ hát vận động


<i><b>3.2. Hoạt động 2: TCÂN: “Nghe giai điệu đốn</b></i>
tên bài hát”


- Cơ mở nhạc các bài hát trong chương trình, trẻ
đốn tên bài hát. Khi trẻ đốn được tên bài hát,
cơ cho trẻ hát, biểu diễn bài hát đó.


- Cơ tơ chức cho trẻ chơi.


<i><b>3.2. Hoạt động 2: Nghe hát</b></i>
- Giới thiệu tên bài hát


- Hát cho trẻ nghe kết hợ trang phục và dụng cụ
- Giảng nội dung, tiết tấu bài hát: Bài hát “ Ngồi
tựa mạn thuyền” Dân ca quan họ Bắc Ninh với
giai điệu mượt mà, da diết, thường được hát vào
lúc bắt đầu hát giao duyên. Trong những ngày
hội, các Quan họ gặp nhau có thể hát ở cửa đình
bờ ao, đường cái quan và hát cả trên thuyền
thúng ở ao, hồ vừa chèo thuyền vừa hát
- Cô hát lần 2


Trần Kiết Tường.


- Cả lớp hát.


- Các tổ hát nối tiếp.


- Quan sát, lắng nghe.


- Hát vỗ tay theo tiết tấu nhanh.
- Trẻ hát, vận động theo nhóm
cá nhân.


-Trẻ tự chọn dụng cụ âm nhạc
gõ đệm theo tiết tấu nhanh.
- Trẻ chơi.


-Trẻ nghe giai điệu và đoán tên


các bài hát đã học.


- Quan sát và lắng nghe


- Quan sát và lắng nghe


</div>
<span class='text_page_counter'>(24)</span><div class='page_container' data-page=24>

- Hỏi trẻ về giai điệu bài hát
- Mở video ca sĩ hát cho trẻ nghe


- Gợi hỏi trẻ nói tên bài hát, tên làn điệu dân ca
âm nhạc


<b>4. Củng cố- Giáo dục</b>
- Hỏi trẻ tên bài học


- Giáo dục trẻ u thích mơn âm nhạc
<b>5. Kết thúc</b>


- Nhận xét tuyên dương.
- Chuyển hoạt động


- Nói theo sự cảm nhận


- Nghe và hưởng ứng cùng cô
- Trẻ nói theo ý hiểu


-Trẻ nói tên bài học


<i><b>* Đánh giá trẻ hằng ngày ( Đánh giá những vấn đề nổi bật về: tình trạng sức khỏe;</b></i>
<i>trạng thái, cảm xúc; thái độ và hành vi của trẻ; Kiến thức, kỹ năng của trẻ)</i>



<i>...</i>
<i>...</i>
<i>... </i>
...
...
...
...
...
...
<i> Thứ 5 ngày 11 tháng 06 năm 2020</i>
<i><b>Tên hoạt động: Toán “ Gộp và đếm các đối tượng trong phạm vi 8”</b></i>


<i><b> Hoạt động bổ trợ : Hát vận động “ Tập đếm”; Trị chơi</b></i>
<b>I. Mục đích –u câu</b>


<i><b>1. Kiến thức </b></i>


- Trẻ biết gộp và đếm các nhóm đối tượng trong phạm vi 8, nhận biết số từ 1- 8.
<i><b>2. Kỹ năng</b></i>


- Rèn luyện kỹ năng gộp và đếm
- Phát triển tư duy, trí nhớ cho trẻ.
<i><b>3. Giáo dục thái độ </b></i>


- Ham thích hoạt động, tập chung chú ý trong giờ học.
- Giáo dục dinh dưỡng cho trẻ .


</div>
<span class='text_page_counter'>(25)</span><div class='page_container' data-page=25>

<i><b>1. Đồ dùng của giáo viên và trẻ.</b></i>



- Các nhóm đồ vật có số lượng là 8 xếp rải rác trong lớp
- Rổ đồ chơi có: Xe máy, Xe đạp , thuyền, ca nơ


- Thẻ số có tổng là 8 (2-6; 3- 5; 4-4; 1-7;)


<i><b> 2. Địa điểm tổ chức: Tổ chức hoạt động trong lớp9].</b></i>
<b>III. Tổ chức hoạt động</b>


<b>HƯỚNG DẪN CỦA GIÁO VIÊN</b> <b>HOẠT ĐỘNG CỦA TRẺ</b>


<b>1. Ổn định tổ chức.</b>


- Cô cho trẻ hát và vận động minh họa bài hát "
Tập đếm” của Hồng Cơng Sử"


- Cơ nhắc lại từng vế lời bài hát:
+ 1 với 1 là mấy?


+ 2 thêm 2 bằng mấy?
+ 4 với 1 là bao nhiêu?
<b>2. Giới thiệu bài.</b>


- Vừa rồi các con đã làm gì?


- Hơm nay chúng mình cùng gộp và đếm các đối
tượng trong phạm vi 8 nhé!


<b>3. Hướng dẫn.</b>


<i><b>3.1. Hoạt động 1: Ôn số lượng trong phạm vi 8</b></i>


- Cơ cho trẻ tìm và đếm những nhóm đồ chơi cơ đã
chuẩn bị xung quanh lớp sau đó dùng thẻ số tương
ứng đặt vào.


- Tạo âm thanh: Vỗ tay 8 tiếng, dậm chân 8 cái,
đếm tiếng sắc xô


<i><b>3.2. Hoạt động 2: Gộp và đếm</b></i>


Vừa rồi các con chơi rất là giỏi đấy bây giờ cô sẽ
phát cho chúng ta 1 rổ đồ chơi nhé


<i> * Gộp 1 và 7 đối tượng</i>


Các con ơi, được tin lớp mình học giỏi và ngoan
nên bác nông dân đã gửi tặng cho chúng ta rất
nhiều những xe máy, Xe đạp, thuyền đấy.


- Bây giờ các con hãy lấy tất cả những xe máy mà
cô đã gửi tặng cho chúng ta ra nào.


- Hát, vận động


- Là 2
- Bằng 4
- Là 5
- Trẻ trả lời


- Đếm, tìm, đặt số
- Tạo âm thanh, đếm



- Trẻ quan sát, đếm cùng cô


</div>
<span class='text_page_counter'>(26)</span><div class='page_container' data-page=26>

+ Các con hãy xếp những xe máy ra 1 bên và
những Xe đạp ra 1 bên nhé.


+ Các con đếm xem có bao nhiêu xe máy? Chúng
ta gắn thẻ số mấy?


+Có bao nhiêu Xe đạp? Chúng ta gắn thẻ số
mấy?


Bây giờ để cơ có 8 xe máy thì chúng ta phải làm
như thế nào? (Trẻ trả lời)


Đúng rồi đấy các con hãy gộp số Xe máy và số
Xe đạp với nhau nào? các con hãy xếp những chiếc
xe máy vào cùng hàng với những xe đạp nào. Các
con đếm xem cơ có tất cả bao nhiêu cái xe? Chúng
ta gắn thẻ số mấy?


-Như vậy khi cô gộp 1 xe máy và 7 xe đap. thì cơ
được 8 Cái xe đấy


- Các con thử đổi vị trí của xe đạp và xe máy xem 1
xe đạp và 7 xe máy là mấy?(trẻ trả lời)


=>Cô khái quát : Như vậy nhóm có số lượng là 1
gộp với nhóm có số lượng là 7 thì bằng 8 đấy,
<i> * Gộp 2 và 6 đối tượng</i>



Các con hãy cất hết những chiếc xe đi và lấy tất
cả các quả ra cho cô


- Các con hãy xếp những quả cà chua ra 1 bên
và những quả táo ra 1 bên nhé.


+Các con đếm xem cơ có bao nhiêu quả cà chua?
Chúng ta gắn thẻ số mấy?


+Cơ có bao nhiêu quả táo?Chúng ta gắn thẻ số
mấy?


- Các con hãy gộp các quả lại thành 1 hàng ngang
và đếm nhé


- Cơ có tất cả bao nhiêu quả? Chúng ta gắn thẻ số
mấy?


Như vậy khi cô gộp 2 quả cà chua và 6 quả táo thì
cơ được 8 quả đấy


- Các con thử đổi vị trí của quả cà chua và quả táo


- Trẻ xếp và đếm


- 1 Xe máy. Số 1. 7 xe đạp số
7


- Gộp 2 Xe máy và 6 Xe đạp


- Trẻ thực hiện và đếm, chọn
số 8 tương ứng


- Trẻ nhắc lại


- Lắng nghe
- Trẻ thực hiện


- Trẻ xếp và đếm
- 2 quả cà chua. Số 2
- 5 quả táo. Số 5
- Trẻ gộp và đếm
- Có 7quả, thẻ số 7
- Trẻ thực hiện và trả lời


</div>
<span class='text_page_counter'>(27)</span><div class='page_container' data-page=27>

xem 6 quả táo và 2 quả cà chua là mấy quả?(trẻ trả
lời)


=>Cơ khái qt : Như vậy nhóm có số lượng là 2
gộp với nhóm có số lượng là 5 thì bằng 7 đấy
<i> * Gộp 3 và 5đối tượng</i>


Các con hãy cất tất cả các quả đi cho cô và lấy tất
cả các con vật ra nhé


+ Các con hãy xếp những chiếc thuyền ra 1 bên
và những ca nô ra 1 bên nhé.


+ Các con đếm xem có bao nhiêu chiếc thuyền?
chúng ta gắn thẻ số mấy?



+ Có bao nhiêu ca nơ? chúng ta gắn thẻ só mấy?
Bây giờ muốn biết có bao nhiêu phương tiện giao
thơng đường thủy thì chúng ta phải làm thế nào?(trẻ
trả lời)


Đúng rồi đấy các con hãy xếp những con chó và
con cá chép thành 1 hàng ngang nhé.


- Các con đếm xem cơ có tất cả bao nhiêu con
vật? tương ứng với thẻ số mấy?


Như vậy khi cơ gộp 4 chiếc thuyền và 4 ca nơ thì
cô được 8 PTGT đường thủy đấy.


- Các con thử đổi vị trí của con cá chép và con
chó xem kết quả có gì khác khơng?(trẻ trả lời)
=>Cơ khái qt : Như vậy nhóm có số lượng là 4
gộp với nhóm có số lượng là 4 thì bằng 8 đấy
<b> Kết luận : Như vậy khi gộp 2 nhóm với nhau thì </b>
dù có ở vị trí nào (trái hay phải )thì đều cho 1 kết
quả giống nhau đấy.


Có rất nhiều cách gộp nhóm đối tượng là 7 :
+ Gộp 1 với 7 hay 7 với 1


+ Gộp 2 với 6 hay 6 với 2
+ Gộp 3 với 5 hay 5 với 3
<i><b>3.3. Hoạt động 3: Luyện tập</b></i>



Hôm nay các con học rất là giỏi đấy cô sẽ thưởng
cho các con trò chơi nhé


- Lắng nghe


- Xếp và đếm, 3 chiếc
thuyên, số 3


- 4 ca nô, số 4


- gộp và đếm


- Trẻ thực hiện
- Lắng nghe


</div>
<span class='text_page_counter'>(28)</span><div class='page_container' data-page=28>

<i>*Trò chơi 1 : Trò chơi : “Nối tranh”</i>
- Cách chơi :


Cơ có một nhóm cây, nhóm hoa có số lượng khác
nhau các con hãy đếm và nối sao cho các nhóm có
số lượng là 7 nhé


Cô đi từng bàn quan sát đặt câu hỏi gợi mở giúp trẻ
thực hiện


<i> * Trò chơi 2: Trị chơi : “Tìm bạn thân”</i>


- Cách chơi : Mỗi trẻ có một thẻ sơ: 1,2,3,4,5,6. 7
Chúng mình vừa đi vừa hát



- Khi cơ hơ : “Tìm bạn, tìm bạn” thì trẻ sẽ tìm và
kết nhóm có số lượng là 8.( Cơ gợi ý: Bạn nào có
thẻ số 1 kết nhóm với bạn có thẻ số mấy, bạn có thẻ
số 2 kết nhóm với bạn có thẻ số mấy?...)


- Luật chơi: Tìm bạn và kết nhóm tạo nhóm có số
lượng 8


- Cơ tổ chức chơi(2-3 lần)


- Cô tổ chức cho trẻ chơi, sau mỗi lần chơi nhận xét
rút kih nghiệm cho trẻ.


<b>4. Củng cố.</b>


- Các con vừa được làm gì?


- Chúng mình hãy tìm và gộp và đếm các nhóm đồ
chơi có số lượng là 8 nhé


<b>5. Kết thúc.</b>


- Nhận xét tuyên dương trẻ
- Chuyển hoạt động


- Trẻ chơi nối tranh


- Lắng nghe cô hướng dẫn
chơi



- Trả lời câu hỏi.


- Trẻ chơi trị chơi


- Gộp và đếm các nhóm đối
tượng có số lượng 8


<i><b>* Đánh giá trẻ hằng ngày( Đánh giá những vấn đề nổi bật về: tình trạng sức khỏe;</b></i>
<i>trạng thái, cảm xúc; thái độ và hành vi của trẻ; Kiến thức, kỹ năng của trẻ)</i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(29)</span><div class='page_container' data-page=29>

...
...
...
...
...
...
...
...
...
...
...
...
...
...
...
...
...
...
<i> Thứ 6 ngày 12 tháng 06 năm 2020</i>
<b>Tên hoạt động: Văn học: thơ “Bến cảng Hải Phòng”</b>



<i><b>Hoạt động bổ trợ: Hát “Em đi chơi thuyền”</b></i>
<b>I. Mục đích – Yêu cầu </b>


<i><b>1. Kiến thức</b></i>


- Trẻ nhớ tên bài thơ “Bến cảng Hải Phòng”, tên tác giả Nguyễn Hồng Kiên. Trẻ
hiểu nội dung bài thơ nói về cảnh đẹp cuả bến cảng Hải phòng vào buổi sáng
sớm rất đông vui và nhộn nhịp song cũng nói lên ý trí chiến đấu và tinh thần đấu
tranh bảo vệ biển đảo quê hương của các chú bộ đội hải quân


<i><b>2. Kỹ năng.</b></i>


- Trẻ thuộc lời bài thơ, đọc diễn cảm thể hiện tình cảm trong bài thơ.
- Trẻ trả lời câu hỏi của cô đầy đủ, rõ ràng mạch lạc.


<i><b>3. Thái độ.</b></i>


- Giáo dục trẻ tinh thần đấu tranh bảo vệ biển đảo quê hương
<b>II. Chuẩn bị</b>


<i><b>1. Đồ dùng của giáo viên và trẻ</b></i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(30)</span><div class='page_container' data-page=30>

<i><b>2. Địa điểm tổ chức: Lớp học </b></i>
<b>III. Tổ chức hoạt động</b>


<b>HƯỚNG DẪN CỦA GIÁO VIÊN</b> <b>HOẠT ĐỘNG CỦA TRẺ</b>


<b>1. Ổn định tổ chức.</b>



- Hát bài “Em đi chơi thuyền”.
- Thuyền là PTGT đường gì?
<b>2. Giới thiệu bài.</b>


- Hơm nay cơ đưa lớp mình du lịch qua màn ảnh
nhỏ đến Bến cảng Hải Phòng, qua bài thơ “Bến
cảng Hải Phòng” của nhà thơ Nguyễn hồng Kiên.
<b>3. Hướng dẫn.</b>


<i><b>3.1 Hoạt động : Đọc thơ diễn cảm.</b></i>
- Cô đọc diễn cảm lần 1.


+ Cô vừa đọc cho các con nghe bài thơ gì? Của
nhà thơ nào?


- Cơ đọc lần 2 kết hợp chỉ tranh minh họa.


- Giảng nội dung: Bài thơ nói về vẻ đẹp của Bến
cảng Hải Phịng, nói lên khí thế của đồn tàu hải
qn nối đi nhau từng đồn như từng dãy phố.
Cảnh vật ở bến cảng hiện lên thật lung linh khi
mặt trời lên tỏ.


-Cô đọc lần 3 kết hợp chỉ chữ dưới tranh.
<i><b>3.2 Hoạt động 2: Đàm thoại-giảng giải.</b></i>
- Bài thơ nói đến ai?


- Bạn nhỏ đi đâu?.


- Bạn nhỏ thăm chú hải quân khi trời thế nào?



<i>Em ra thăm bến cảng </i>
<i> Thăm chú ở hải quân </i>
<i> Lúc trời vừa hửng sáng </i>
<i> Sương sớm đang tan dần. </i>


-> Cơ giải thích từ “Hửng sáng” là buổi sáng sớm,
khi mặt trời bắt đầu mọc, những giọt xương đang
tan dần


- Các đoàn ở đâu? Các đoàn tàu được miêu tả
giống như cái gì?


- Trẻ hát.
- Đường thủy.
- Lắng nghe.


- Lắng nghe.


- Bài thơ “Bến cảng Hải
Phòng”của nhà thơ Nam Trân.


- Lắng nghe.


- Bài thơ nói đến bạn nhỏ.
- Thăm chú ở hải quân.
- Lúc trời vừa hửng sáng.


</div>
<span class='text_page_counter'>(31)</span><div class='page_container' data-page=31>

<i> Giữa mặt nước mênh mông </i>



<i> Tàu hải quân ta đó </i>
<i> Xếp hàng nối đuôi nhau </i>
<i> Trông như từng dãy phố. </i>


-> Cơ giải thích từ : Mênh mơng: Tức là rất rộng
lớn, tàu Hải quân rất nhiều, xếp hàng nối đuôi
nhau trông như từng dãy phố


- Nước biển như thế nào khi mặt trời lên tỏ?


-Các con có biết vì sao nước lại chuyển từ màu
xanh sang màu hồng không? ( Mặt trời lên cao ánh
nắng chói chang chiếu xuống mặt biển nên nhìn
mặt nước có màu hồng).


Khi mặt trời lên tỏ


Nước xanh chuyển màu hồng
Cờ trên tàu như lửa


Bừng sáng cả mặt sơng.


-> Cơ giải thích từ : Cờ tổ quốc được ví đỏ như
lửa làm sáng bừng cả mặt sông, đã cho chúng ta
thấy cảnh vật ở bến cảng vào buổi sáng rất nhộn
nhịp, rực rỡ, nhưng cũng thể hiện ý trí chiến đấu
và tinh thần đấu tranh bảo vệ biển đảo quê hương
của các chú bộ đội Hải quân đấy.


<i><b>3.3. Hoạt động 3: Dạy trẻ đọc thơ.</b></i>


- Trẻ đọc cùng cô 2 lần.


- Cho trẻ đọc thơ nối tiếp giữa các tổ theo kí hiệu
cờ tổ.


- Các tổ, nhóm cá nhân trẻ đọc thơ (Cô chú ý sửa
sai sửa ngọng cho trẻ).


<b>4. Củng cố- Giáo dục.</b>


- Hơm nay các con được học bài gì?


- Giáo dục trẻ tinh thần đấu tranh bảo vệ biển đảo
quê hương Việt Nam


<b>5. Kết thúc.</b>
- Cô nhận xét trẻ.


- Chuyển các hoạt động.


tàu nối đuôi nhau, trông như
từng dãy phố


-Lắng nghe


- Nước biển chuyển màu
hồng.


- Vì mặt trời chiếu vào.



-Trẻ quan sát và lắng nghe.


- Trẻ đọc thơ cùng cô.
- Trẻ đọc thơ nối tiếp.


- Tổ, nhóm, cá nhân đọc thơ.


- Bài thơ “ Bến cảng hải
phòng”.


</div>
<span class='text_page_counter'>(32)</span><div class='page_container' data-page=32>

<i><b>* Đánh giá trẻ hằng ngày ( Đánh giá những vấn đề nổi bật về: tình trạng sức khỏe; </b></i>
<i>trạng thái, cảm xúc; thái độ và hành vi của trẻ; Kiến thức, kỹ năng của trẻ)</i>


</div>

<!--links-->

×