Tải bản đầy đủ (.docx) (9 trang)

Bộ đề kiểm tra chương 1 số học 6

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (334.37 KB, 9 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

<b>ĐỀ SỐ 1</b>


<b>I.Trắc nghiệm: Ghi lại chữ cái đứng trước câu trả lời đúng.</b>


Câu 1: Cho tập hợp X =

1;2; 4;7

. Trong các tập hợp sau, tập hợp nào là tập hợp con
của tập hợp X?


A.

1;7

; B.

1;5

; C.

2;5

; D.

3;7

.


Câu 2: Tập hợp Y =

<i>x</i><i>x</i>9

. Số phần tử của Y là :


A. 7; B. 8; C. 9; D. 10.


Câu 3: Kết quả của biểu thức 16 + 83 + 84 + 7 là :


A. 100; B. 190; C. 200; D. 290.


Câu 4: Tích 34<sub> . 3</sub>5<sub> được viết gọn là :</sub>


A. 320 <sub>;</sub> <sub>B. 6</sub>20 <sub>;</sub> <sub>C. 3</sub>9 <sub>;</sub> <sub>D. 9</sub>20 <sub>.</sub>


<b>II.Tự luận: (8 điểm) </b>


Câu 7: ( 2 đ)Cho tập hợp A gồm các số tự nhiên lớn hơn 13 và bé hơn 20 :
a) Chỉ ra 2 cách viết tập hợp A?


<i><b>b) Tập hợp B gồm các số tự nhiên x chẵn và 13 < x < 20. Tập hợp B là tập hợp gì </b></i>
của tập hợp A, kí hiệu như thế nào ?


Câu 8: (3 đ)Tính bằng cách hợp lí nhất:
a) 27. 62 + 27 . 38



b) 2 . 32<sub> + 4 . 3</sub>3


c) 1972 – ( 368 + 972)


d) 1 + 3 + 5 + …………. + 99
<i>Câu 9: ( 2 đ)Tìm x biết :</i>


<i>a) x + 37= 50</i>
b) 2.x – 3 = 11
<i>c) ( 2 + x ) : 5 = 6</i>
<i>d) 2 + x : 5 = 6</i>
Câu 10: ( 1 đ) So sánh
a) 12580<sub> và </sub><sub>25</sub>118


b) 1340<sub> và </sub><sub>2</sub>161


<b>ĐÁP ÁN VÀ BIỂU ĐIỂM</b>
<b>I.</b> <b>Trắc nghiệm</b>


Mỗi ý đúng cho 0,5 điểm


Câu 1 2 3 4


Chọn A D B C


<b>II.</b> <b>Tự luận</b>


Câu Nội dung Điểm



1 a) – Liệt kê các phần tử:


A = {14; 15; 16; 17; 18; 19}
Chỉ ra tính chất đặc trưng
A = {x<sub>N/ 13 < x < 20}</sub>


b) Tập hợp B là tập con của tập hợp A
Kí hiệu B <sub> A</sub>


0,75
0,75
0,25
0,25


2 a) 27. 62 + 27 . 38


= 27.(62 + 38) = 27.100 = 2700
b) 2 . 32<sub> + 4 . 3</sub>3


= 2.8 + 4.27 = 16 + 108 = 124
c) 1972 – ( 368 + 972)


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

= 1972 – 368 – 972 = 1972 – 972 – 368
= 1000 – 368 = 632


d)1 + 3 + 5 + …………. + 99


Số các số hạng là: (99 - 1):2 + 1 = 50
Giá trị của tổng là : (99 + 1).50 :2 = 2500



0,5
0,25
0,25
0,75


3 <i>a) x + 37= 50</i>


x = 50 – 37
x = 13


b) 2.x – 3 = 11


2x = 11 + 3 2x = 14
x = 7


<i>c) ( 2 + x ) : 5 = 6</i>
2 + x = 6.5


2 + x = 30
x = 30 – 2
x = 28


<i>d) 2 + x : 5 = 6</i>
x : 5 = 6 – 2
x:5 = 4
x = 4.5
x = 20


0,5



0,5


0,5


0,5


4 <sub>a) </sub><sub>125</sub>80


và 25118


Ta có 12580 <sub>= (5</sub>3<sub>)</sub>80<sub> = 5</sub>240


25118<sub> = (5</sub>2<sub>)</sub>118<sub> = 5</sub>236


Do 5240<sub> > 5</sub>236<sub> hay </sub><sub>125</sub>80<sub> < </sub><sub>25</sub>118


b) 1340<sub> và </sub><sub>2</sub>161


Ta có 2161<sub> > 2</sub>160<sub> = (2</sub>4<sub>)</sub>40<sub> = 16</sub>40 <sub>> 13</sub>40


Vậy 1340<sub> < </sub><sub>2</sub>161


0,5


0,5


<b>ĐỀ SỐ 2</b>


<i><b>Câu 1(1,5 đ) a) Phát biểu quy tắc chia hai lũy thừa cùng cơ số? Viết cơng thức tổng </b></i>
qt.



b)Viết kết quả phép tính dưới dạng một lũy thừa.


3 : 35 3 ...<sub> </sub><i>a a</i>6: ...

<i>a</i>0


<i><b>Câu 2(1,5đ) a)Viết tập hợp B các số tự nhiên lớn hơn 7 và không vượt quá 14 bằng </b></i>
hai cách:...


b) Điền kí hiệu thích hợp vào ô vuông: 7 B ;

12;10

B ; 14 B
<i><b>Câu 3(3 đ) Tìm số tự nhiên x biết:</b></i>


a) 2x - 17 = 27 b) 2<i>x</i>1<sub>= 16 </sub>


(x+32):12 = 51


<i><b>Câu 4 (3 đ) Thực hiện phép tính ( tính nhanh nếu có thể):</b></i>


a) 315 – 64 : 2 3<sub> b) </sub><sub>7 .33 7 .67</sub>2 <sub></sub> 2 <sub> </sub>


c) 490 – {[ (128 + 22) : 3 . 22 <sub>] - 7} </sub>


<i><b>Câu 5(1 đ) Dùng 5 chữ số 1, 2 , 3 , 4 , 5 và dấu các phép tính , dấu ngoặc để viết biểu</b></i>
thức có giá trị bằng 1.


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

<b>Đề chẵn</b> <b>Đề lẻ</b>
<b>1</b>


<b>(1,5</b>
<b>đ)</b>


<b>a</b>



Quy tắc(SGK/ 27)
Công thức (SGK/ 27)


Quy tắc(SGK/ 29)
Công thức (SGK/ 29)


<i>0,5</i>
<i>0,5</i>


<b> 1,5</b>
<b>b</b>


2 5 7


3 .3 3
<i>a</i>6<i>. a=a</i>7


5 3 2


3 : 3 3


<i>a</i>6<i>:a=a</i>5(<i>a ≠0)</i>


<i>0,25</i>
<i>0,25</i>


<b>2</b>
<b>(1,5 đ</b>



<b>)</b>


<b>a</b> Cách 1. A = {


<i>5 ;6 ;7 ;8 ;9 ;10 ;11</i>}


Cách 2. A = {<i>x∈ N /5≤ x<12</i>} Cách 1.B =


8;9;10;11;12;13;14


Cách 2. B =

<i>x N</i> / 7<i>x</i>14



<i>0,5</i>
<i>0,5</i>


<b> 1,</b>
<b>5</b>
<b>b</b> <i><sub>12 A</sub>5 A</i>

9;11

<i>A</i>




<i>7 B</i>

12;10

<i>B</i>
<i>14 B</i>


<i>0,5</i>


<b>3</b>
<b> (3 </b>
<b>đ)</b>


<b>a</b>



a) 2x +15 = 27
2x = 27-15 =12


X= 12:2 =6


a) 2x - 17 = 27
2x = 27+17 =44


X= 44:2 =22 <i>0,50,5</i>


<b> 3</b>
<b>b</b>


b) 3 ❑<i>x+1</i> = 27


3 ❑<i>x+1</i> = 33


x-1= 3


x= 3+1=4


b) 2<i>x</i>1


= 16
2<i>x</i>1


= 24


x-1= 4



x= 4+1=5


<i>0,5</i>
<i>0,5</i>


<b>c</b>


b) (x- 32) :16 = 48


(x- 32) = 48.16 =768
X = 768 +32=800


c) (x+32):12 = 51


x+32 = 51.12=612
x = 612 – 32=580


<i>0,5</i>
<i>0,5</i>


<b> 4</b>
<b>(3đ)</b>


<b>a</b>


a) 873 + 27 : 32<sub> </sub>


=873 + 27: 9



=873+3 = 876


a) 315 – 64 : 2 3<sub> </sub>


=315 – 64 : 8
=315-8=307


<i>0,5</i>
<i>0,5</i>


<b> 3</b>
<b>b</b>


b) 32<sub>. 56+3</sub>2<sub>. 44</sub> <sub> </sub>


= 32<sub>( 56+44)</sub>


= 9.100 =900


b) 7 .33 7 .672  2 <sub> =7</sub>2<sub>(33+67)</sub>


=49.100=4900 <i>0,5</i>
<i>0,5</i>


<b>c</b>


c)1407 – {[ (285 – 185) : 22<sub> . 3] +7}</sub>
=1407-{[100:4.3]+7}



= 1407-{75+7}
=1407-82=1325


b)490 – {[ (128 + 22) : 3 . 22 <sub>] - 7}</sub>


=490-{[150:3.4]-7}
=490- {200-7}
=490-193 =297


<i> </i>
<i>0,5</i>
<i>0,5</i>


<b>5</b>
<b>( 1đ )</b>


[(1+2).3-4]:5=1 Giống đề A


<i>1</i>


<b> </b>
<b>1</b>
<b> </b>


<b>ĐỀ SỐ 3</b>


<b>I. PHầN TRắC NGHIệM (3điểm) (Khoanh trịn vào đáp án đúng)</b>


C©u 1: Tập hợp M =

2;3;4;....;11;12

có số phần tử là:



A. 12 B. 11 C. 13 D. 10


C©u 2: Chọn câu đúng


A. 1000 = 102<sub> </sub> <sub>B. 102</sub>0<sub> = 0 C. x . x</sub>5<sub> = x</sub>5<sub> D. 2</sub>7<sub> : 2</sub>4<sub> = 2</sub>3


Câu 3: Chọn đáp án sai


Cho tập hợp A =

<i>x N</i> / 0 <i>x</i> 4

. Các phần tử của A là :


A. A =

1; 2;3; 4

B. A =

0;1; 2; 4;3

C. A =

0;1; 2;3; 4

D. A =

4;2;0;3;1



</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

A. 100 B. 80 C. 40 D. 30


C©u 5: Với x0, ta có x6 : x2 bằng :


A. x3 <sub> B. x</sub>4 <sub> C. 1</sub> <sub> D. x</sub>8


C©u 6: Số La Mã XIV có giá trị là :


A. 4 B. 6 C. 14 D. 16


<b>II. phần t luận (7 điểm)</b>


<b>Câu 7: (3im) Thực hiên phép tính (bằng cách hợp lí nếu có ) : </b>


a) 125 + 70 + 375 +230 b) (2100 - 42) : 21 c) 150 :



2



25. 18 4


  


 


C©u 8: (3điểm) Tìm x  N biết :


a) 6x - 5 = 31 b) 14. (x - 5 ) = 28 c) 5x <sub>= 125</sub>


C©u 9: (1điểm) Tính tổng : 11 + 12 + 13 + ……… + 198 + 199




<b>P N và biểu điểm</b>


<b>A. TRC NGHIM. ( 3 Điểm ) Mỗi ý đúng được 0,5 điểm. </b>


<b>C©u</b> <b><sub>1</sub></b> <b><sub>2</sub></b> <b><sub>3</sub></b> <b><sub>4</sub></b> <b><sub>5</sub></b> <b><sub>6</sub></b>


<b>Chän</b> <b><sub>B</sub></b> <b><sub>D</sub></b> <b><sub>A</sub></b> <b><sub>B</sub></b> <b><sub>B</sub></b> <b><sub>C</sub></b>


B. TỰ LUẬN ( 7 Điểm )


<b>C©u</b> <b><sub>Nội dung</sub></b> <b><sub>Điểm</sub></b>


<b>C©u1</b>
(3điểm)


a) (210 - 42) : 5



= 5 : 5 = 1 <b>1,0</b>


b) 125 + 70 + 375 +230
= (125 + 375 ) + ( 70 + 230)
= 500 + 300


= 800


<b>0,5</b>
<b>0,25</b>
<b>0,25</b>


c) 150 :



2


25. 18 4


  


  <sub> </sub>


= 150 : 25. 18 16


= 150 :

25.2


= 150 : 50


= 3



<b>0,25</b>
<b>0,25</b>
<b>0,25</b>
<b>0,25</b>


<b>C©u2</b>
(3điểm)


a) 6x - 5 = 31
6x = 31 + 5
6x = 36
x = 36 : 6
x = 6


<b>0,25</b>
<b>0,25</b>
<b>0,25</b>
<b>0,25 </b>
b) 14. (x - 5 ) = 28


(x – 5 ) = 28 : 14


(x – 5 ) = 2
x = 2 + 5
x = 7


<b>0,25</b>
<b>0,25</b>
<b>0,25</b>
<b>0,25</b>


c) 5x <sub>= 125</sub>


5x <sub>= 5</sub>3


<sub>x = 3</sub> <b>0,5<sub>0,5</sub></b>


<b>C©u3</b>
(1điểm)


11 + 12 + 13 + ……… + 198 + 199


= (11 + 199) + (12 + 198) + ….. (104 + 106) + 105
= 210 + 210 + … +105


= 210 . 94 + 105


= 19845


(giải cách khác đúng vẫn được điểm tối đa)


<b>0,25</b>
<b>0,25</b>
<b>0,25</b>
<b>0,25</b>


<b>ĐỀ SỐ 4</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>

Khoanh tròn vào đáp án mà em chọn đúng (các câu 1, 2, 3):
1. Tập hợp <i>M </i>

0;1; 2;3; 4;5;6

có số phần tử là:



A. 5 B. 6 C. 7 D. 8
2. Chọn câu sai:


Cho tập hợp A =

<i>x N</i> / 0 <i>x</i> 4

. Các phần tử của A là :


A. A =

1; 2;3; 4

B. A =

0;1; 2; 4;3

C. A =

0;1;2;3; 4

D. A =

4;2;0;3;1


3. Điền vào chỗ trống ở mỗi dòng để được ba số tự nhiên liên tiếp tăng dần:


a. 2005 ; ... ; ...


b. …... ; ...; x+2 với x <sub>N </sub>


4. Điền dấu “x” vào ô thích hợp


Câu Đúng Sai


62<sub>.6</sub>7<sub> = 6</sub>14


72<sub>.7</sub>3<sub> = 7</sub>5


55<sub>:5 = 5</sub>4


95<sub>:9 = 9</sub>5


………..
………..
………..
………..


………..


………..
………..
………..
<b>II. Phần tự luận (7 điểm)</b>


<b> Bài 1 : ( 3 điểm ) Thực hiên phép tính (bằng cách hợp lí nếu có ) : </b>


a) 125 + 70 + 375 +230 b) 62<sub>: 4.3 +2. 5</sub>2<sub> c) 150 : </sub>



2


25. 18 4


 <sub></sub> 


 


<b>Bài 2 : ( 3 điểm ) Tìm x </b><sub> N biết : </sub>


a) 6x - 5 = 31 b) 14. (x - 5 ) = 28 c) 2<i>x</i>1= 16
<b>Bài 3 : ( 1 điểm ) Cho </b><i>S</i>

<i>x N x</i> 7<i>q</i>5;<i>q N x</i> ; 131



a) Hãy viết tập hợp A bằng cách liệt kê các phần tử .
b) Tính tổng các phần tử của A.




HƯỚNG DẪN CHẤM


Bài <b>Nội dung</b> <b>Điểm</b>



1
2
3
4


C
C


a) 2006, 2007
b) x, x+1
S


Đ
Đ
S


<b>0,5</b>
<b>0,5</b>
<b>0,5</b>
<b>0,5</b>
<b>0,25</b>
<b>0,25</b>
<b>0,25</b>
<b>0,25</b>
Bài 1:


(3 điểm)


a) 62<sub>: 4.3 +2. 5</sub>2<sub> </sub>



= 36 :4 .3 + 2 .25
= 27 + 50


= 77


b) 125 + 70 + 375 +230
= (125 + 375 ) + ( 70 + 230)
= 500 + 300


= 800


c) 150 :



2


25. 18 4


  


  <sub> </sub>


= 150 : 25. 18 16


= 150 :

25.2


= 150 : 50


= 3


<b>0,5</b>
<b>0,25</b>


<b>0,25</b>
<b>0,5</b>
<b>0,25</b>
<b>0,25</b>


<b>0,25</b>
<b>0,25</b>
<b>0,25</b>
<b>0,25</b>
Bài 2 :


(3 đ iểm )


a) 6x - 5 = 31
6x = 31 + 5
6x = 36


</div>
<span class='text_page_counter'>(6)</span><div class='page_container' data-page=6>

x = 36 : 6
x = 6


b) 14. (x - 5 ) = 28


(x – 5 ) = 28 : 14


(x – 5 ) = 2
x = 2 + 5
x = 7


c) 2<i>x</i>1= 16



2<i>x</i>1<sub>= 2</sub>4


x-1= 4


x= 4+1=5


<b>0,25</b>
<b>0,25</b>
<b>0,25</b>
<b>0,25</b>
<b>0,25</b>
<b>0,25</b>
<b>0, 5</b>
<b>0,25</b>
<b>0,25</b>
Bài 3:


(1 điểm) a) <i>S </i>

5;12;19;...;124;131


b) Số các phần tử của S là:
(131-5) :7 + 1 = 19
Tổng các phần tử của A là :
(5 + 131).19 :2 = 1292


<b>0,5</b>
<b>0,25</b>
<b>0,25</b>


<b>ĐỀ SỐ 5</b>


<i><b>Câu 1. </b></i>



Viết tập hợp A các số tự nhiên lớn hơn 10 và không vượt quá 20 bằng cách liệt
kê các phần tử.


<i><b>Câu 2. Thực hiện các phép tính:</b></i>
<i><b>a. 3</b></i>4<sub>:3</sub>2<sub> + 2</sub>3<sub>.2</sub>2


<i><b>b. 2</b></i>3<sub>.17 - 2</sub>3<sub>.14</sub>


<i><b>Câu 3.</b></i>


<i><b>a. Tìm x, biết: 70 - 5(x-3) = 40.</b></i>


<i><b>b. Tính giá trị của biểu thức B = 1300 + [7(4x + 60) + 11] tại x = 10.</b></i>
<i><b>Câu 4.</b></i>


<i><b>a. Tìm ƯCLN(12,16,36) rồi tìn ƯC(12,16,36).</b></i>


<i><b>b. Số học sinh khối 6 từ 50 đến 100 em. Tìm số học sinh, biết rằng số học sinh đó</b></i>
xếp 6 hàng vừa đủ và xếp 11 hàng cũng vừa đủ.


<b>IV. ĐÁP ÁN – BIỂU ĐIỂM</b>




<i><b>Câu</b></i> <i><b>Sơ lược cách giải</b></i> <i><b>Điểm</b></i>


<i><b>1</b></i> A = {10;11;12;13;14;15;16;17;18;19;20} 1


<i><b>2a</b></i> 34<sub>:3</sub>2<sub> + 2</sub>3<sub>.2</sub>2<sub> = 3</sub>2<sub> + 2</sub>5



9 + 32 = 41


0,5
0,5
<i><b>2b</b></i> 23<sub>.17 - 2</sub>3<sub>.14 = 2</sub>3<sub>(17 - 14) </sub>


= 8. 3 = 24


0,5
0,5


<i><b>3a</b></i> 70 - 5(x-3) = 40


5(x - 3) = 70 - 40
5(x - 3) = 30
x - 3 = 6
x = 9


</div>
<span class='text_page_counter'>(7)</span><div class='page_container' data-page=7>

<i><b>3b</b></i> Tại x = 10, B = 1300 + [7(4x + 60) + 11]
= 1300 + 7(4x + 60) + 11
= 1311 + 7(4.10 + 60)
= 1311 + 7.(40 + 60)
= 1311 + 7.100
= 1311 + 700
= 2011


0,5
0,5



0,5


0,5


<i><b>4a</b></i> 12 = 22<sub>.3</sub>


16 = 24


36 = 22<sub>.3</sub>2


ƯCLN(12,16,36) = 22<sub> = 4.</sub>


ƯC(12,16,36) = {1,2,4}


1
1


<i><b>4b</b></i> Gọi số HS khối 6 là x


x  BC(6,11) và 50  x 100
Lý luận tìm được x = 66 v tr li.


0,5
0,5


<b> S 6</b>


Họ và tên: ..


Lớp: 6C <b>Kiểm tra 45 phút chương M«n: Sè HäC 6</b> <b>1</b>



<b> Đề bài</b>


<b>Phần I: Trắc nghiệm: (3 điểm)</b>


<i><b>Em hãy khoanh tròn vào các chữ cái đứng trớc đỏp ỏn ỳng.</b></i>


<b>Câu 1 . Phép toán 6</b> 2<sub> : 4 . 3 + 2 . 5 </sub>2 <sub> có kết quả là:</sub>


A .77 B . 78 C . 79 D. 80


<b>C©u 2 . Tìm số tự nhiên x biÕt : 15 + 5 . x = 40?</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(8)</span><div class='page_container' data-page=8>

A . x = 1 B . x = 2 C . x = 4 <sub>D . x = 5</sub>


<b>Câu 3. Trong các tổng sau, tổng nào chia hÕt cho 9:</b>


A. 144 + 16 B. 144 + 17 C. 144 + 18 D. 144 + 19


<b>Câu 4 . Tập hợp các ớc của 12 là :</b>


A. Ư(12) = 1 ; 2; 3; 4  B . ¦(12) =  0 ; 1 ; 2; 3; 4; 6; 12 


C. Ư(12) =  1 ; 2; 3 ;4; 6; 12  D . Cả ba kết quả đều sai.


<b>C©u 5 . ¦CLN( 4 ; 6 ; 8 )</b> lµ:


A. 2 B . 4 C. 3 D. 5


<b>Câu 6 . Khẳng định nào đúng trong các khẳng định sau:</b>



A . 80  BC ( 20 ; 30 ) B . 36  BC ( 4 ; 6 ; 8 )


C . 12  BC ( 4 ; 6 ; 8 ) D . 24  BC ( 4 ; 6 ; 8 )


<b>Phần II- Tự luận: (7 điểm)</b>


<b>Câu7. Thực hiện các phép tÝnh: ( TÝnh nhanh nÕu cã thÓ)</b>


a) 4. 52<sub> – 3. 2 + 3</sub>3<sub>: 3</sub>2 <sub>b) 132 - [116 - (132 - 128)</sub>2<sub>] c) 150 : </sub>



2


25. 18 4


 




<b>Câu 8. Tìm số tự nhiên x biết:</b>


a) 6x + 39 = 5628 : 28 b) 70 - 5(x-3) = 40 c) 13 chia hết cho x - 1


<b>C©u 9 . a) Tìm ƯCLN(12,16,36) rồi tìm ƯC(12,16,36).</b>


b) Học sinh lớp 6C khi xếp hàng 2, hàng 3, hàng 4, hàng 8 đều vừa đủ hàng. Tìm số
học sinh lớp 6C, biết số học sinh lớp 6C trong khoảng từ 35 đến 60.


c) Tính giá trị của biểu thức B = 1300 + [7.(4x + 60) + 11] tại x = 10.



Câu 10: ( 1 đ) So sánh a) 12580 và 25118 b) 1340 và 2161


<b>Bài làm phần tự luận</b>


<i><b>Câu 3.</b></i>


<i><b>a. Tìm x, biết: 70 - 5(x-3) = 40.</b></i>


<i><b>b. Tính giá trị của biểu thức B = 1300 + [7 (4x + 60) + 11] tại x = 10.</b></i>
<i><b>Câu 4.</b></i>


<i><b>a. Tìm ƯCLN(12,16,36) rồi tìm ƯC(12,16,36).</b></i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(9)</span><div class='page_container' data-page=9>

<b>III. áp án Thang điểm</b>
<b>Phần I: (3 điểm)</b>


Câu 1 2 3 4 5 6


Đáp án A D C C A D


Điểm 0,5 0,5 0,5 0,5 0,5 0,5


Phần II- (7 điểm)


<b>Câu</b> <b>Nội dung</b> <b>Điểm</b>


1 a)


4. 52<sub> 3. 2 + 3</sub>3<sub>: 3</sub>2



= 4. 25 – 6 + 3 0,5


= 100 – 6 + 3 = 97 0,5


1 b)


b) 132- [116- (132 - 128)2<sub>] </sub>


= 132- [116- 42<sub>] </sub> <sub>0,5</sub>


= 132- [116- 16] 0.25


= 132- 100 = 32 0.25


2 a)


a) 6x + 39 = 5628 : 28


6x + 39 = 201 0.25


6x = 162 0.25


x = 162:6 0.25


x = 27 0.25


2 b)


b*) 13x- 1 Thì x 1 là ớc của 13. Ta có Ư(13) = {1;13} 0.25



 <sub> (x – 1) </sub><sub>{1;13}</sub> 0.25


Do đó: x – 1 = 1  x = 2 0.25


x – 1 = 13  x = 14 0.25


3


Gäi sè học sinh lớp 6C là a bạn (a <sub>); 35 < a < 60</sub> 0.5


Theo đề bài ta có:
2


3


(2;3; 4;8)
4


8
<i>a</i>
<i>a</i>


<i>a BC</i>
<i>a</i>


<i>a</i>





 











1,5


Ta cã: BCNN(2;3;4;8) = 24 0,5


 <sub> BC(2;3;4;8) = B(24) = {0; 24; 48; 72 ... }</sub> 0,5


V× <i>a BC</i> (2;3; 4;8);  a <sub> {0; 24; 48; 72 ... } và 35 < a < 60 nên a = </sub>
48


0,5


</div>

<!--links-->

×