Tải bản đầy đủ (.docx) (38 trang)

giáo án mầm non chủ đề trường mầm non 3 mới nhất 2020 kênh tài liệu việc làm giáo viên mầm non

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (194.67 KB, 38 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

<b>KẾ HOẠCH HOẠT ĐỘNG LỚP LÁ 1</b>
<b>CHỦ ĐỀ: TRƯỜNG MẦM NON</b>


<b>CHỦ ĐỀ NHÁNH: NHỮNG HOẠT ĐỘNG THÚ VỊ CỦA LỚP BÉ</b>
<b>Tên hoạt</b>


<b>động</b> <b>Thứ hai</b> <b>Thứ ba</b> <b>Thứ tư</b> <b>Thứ năm</b> <b>Thứ sáu</b>


<b>Đón trẻ</b>


-Trao đổi với phụ huynh về hoạt động của trẻ ở nhà. Hướng dẫn trẻ cất đồ
dùng, hướng dẫn trẻ về góc chơi gắn với chủ đề


-Trò chuyện với trẻ về nội dung của chủ đề.
-Cho trẻ nghe nhạc, xem tranh ảnh về chủ đề.
<b>Thể dục</b>


<b>sáng</b>


- Tập bài nhịp điệu theo theo nhạc cùng khối lá bài “Chào ngày mới” (Nhún,
lắc mông, đưa tay cao, dang ngang, nhảy. . .) Theo nhịp điệu bài hát, kết hợp
với các động tác : Hô hấp 1, tay 2, chân 3, bụng 4, bật 1.


<b>Hoạt động</b>
<b>ngoài trời</b>


-Quan sát thời tiết, dạo chơi sân trường. Lắng nghe các âm thanh khác nhau ở
sân chơi.


-Nghe kể chuyện, đọc thơ, hát liên quan đến chủ đề
-Trị chơi vận đơng: Người tài xế giỏi.



-Trò chơi dân gian: Bỏ giẻ.


-Chơi tự do: chơi với hột hạt. Chơi trong sân trường.
<b>Hoạt động</b>


<b>chủ đích</b>


-TDKN:
Đập bóng
xuống sàn và
bắt bóng.
-LQVT:


Ơn số lượng 4.
Nhận biết số
4. Ôn so sánh


-KPKH:
Một ngày ở
trường của bé.


-HĐTH:
Vẽ đồ chơi
tặng bạn.


-LQVH:


Truyện: Ai lớn
nhất. Ai bé nhất


-GDÂN


Hát: Chào ngày
mới.


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

hình vng,
chữ nhật.


<b>Hoạt động</b>
<b>góc</b>


-Góc xây dựng: Xây trường mầm non theo sự tưởng tượng của trẻ, xây lớp
học, phịng học...


-Góc phân vai: Làm bánh dẻo, bánh nướng. Tổ chức cho trẻ đêm trung thu.
-Góc nghệ thuật: Múa hát, đọc thơ về chủ đề. Nặn vẽ, tơ màu chị Hằng, chú
Cuội…


Góc học tập: Xem tranh ảnh về chủ đề. Cắt dán, tô màu các đồ dùng học tập,
đồ chơi…


Góc thiên nhiên: Chơi với cát, nước.
<b>Hoạt động</b>


<b>chăm sóc</b>
<b>ni</b>
<b>dưỡng</b>


<b>- Duy trì nề nếp, trẻ rửa tay, chân, vệ sinh lao động tự phục vụ, vệ sinh lớp tốt,</b>
sau khi chơi và trước khi ăn



- Trong giờ chơi tạo khơng khí vui tươi, vận động thể dục, luyện, ăn ngủ đúng
giờ, động viên trẻ ăn hết suất, đảm bảo an toàn cho trẻ


- Gặp trao đổi với phụ huynh trẻ suy dinh dưỡng thể nhẹ cân, để có thực đơn
dinh dưỡng cho trẻ ở nhà


<b>Hoạt động</b>
<b>chiều</b>


-Ơn bài cũ bằng hình thức trị chơi, chú ý trẻ chậm.
-Làm quen kiến thức mới.


-Hoạt động góc vui chơi theo ý thích.
- Trẻ đọc thơ, hát các bài về chủ đề.


- Tập nề nếp và các đội hình cho các hoạt động.
<b>Trả trẻ</b> -Bình cờ cuối ngày.


-Trẻ rửa mặt, tay chân sạch sẽ, vệ sinh ra về.
<b>TUẦN 3</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

<i><b>Chủ đề: Trường mầm non</b></i>


<b>Chủ đề nhánh: Những hoạt động thú vị của lớp bé</b>
<i><b>Môn: Giáo dục thể chất - Làm quen với tốn.</b></i>


<i><b>Đề tài: - Đập bóng xuống sàn và bắt bóng. (Hình thức thi đua)</b></i>


<i><b> - Ôn số lượng 4, nhận biết số 4, ơn nhận biết hình vng, chữ nhật. (Tiết ơn)</b></i>


<b>I. Mục đích u cầu:</b>


<b>+ Trẻ đập bóng xuống sàn mạnh, bắt bóng bằng 2 tay.</b>


- Phát triển sự phối hợp giữa tay và mắt, kĩ năng vận dụng trong cuộc sống với
bóng, phát triển hứng thú hoạt động.


- Giáo dục trẻ ý thức kỷ luật trong hoạt động.


+ Trẻ ôn đếm đến 4. Nhận biết số 4, ơn nhận biết các hình học.
- Rèn kỹ năng đếm, so sánh, nhận biết, phân biệt các hình
- Giáo dục trẻ ham thích học tốn


<b>II. Các hoạt động trong ngày.</b>


<b>1. Đón trẻ, trị chuyện đầu giờ, thể dục buổi sáng</b>
<b>1.1 Đón trẻ, trị chuyện đầu giờ.</b>


- Trò chuyện với trẻ về đồ dùng, đồ chơi trong lớp


- Cơ đón trẻ trao đổi trị chuyện với phụ huynh về tình hình của trẻ.
- Nhắc trẻ tự xếp đồ dùng cá nhân đúng nơi quy định.


- Cho trẻ chơi ở các góc theo ý thích
<b>1.2 Thể dục buổi sáng.</b>


Tập bài nhịp điệu theo theo nhạc cùng khối lá bài “Chào một ngày mới” (Nhún, lắc
mông, đưa tay cao, dang ngang, nhảy. . .) Theo nhịp điệu bài hát, kết hợp với các
động tác: Hô hấp 1, tay 2, chân 3, bụng 4, bật 1.



</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

- Cho trẻ đi dạo, trò chuyện về các hoạt động một ngày trong lớp.


- Cô cho trẻ Đọc thơ: bàn tay cô giáo, bạn mới, cô giáo… và hát những bài hát theo
chủ đề như: ai hỏi cháu, cô giáo em, em u cơ lắm,…


- Ơn bài cũ: Trẻ ôn lại chữ cái qua trò chơi, qua tranh, qua thẻ chữ cái o, ơ, ơ dưới
nhiều hình thức nhằm cho trẻ nhớ lại và khắc sâu kiến thức.


- Bài mới: cơ chuẩn bị bóng, mỗi bạn 1 quả, cơ tiến hành cho trẻ làm quen đập bóng
xuống sàn và bắt bóng một vài lần để cho trẻ làm quen dần với kỷ thuật đập bóng và
bắt bóng. Tiếp theo cơ có 4 hình vng, 4 hình chữ nhật, 4 hình tam giác 3 hình
cùng màu và 1 hình khác màu, cô cho trẻ ôn số lượng 4, nhận biết số 4, ơn nhận biết
hình vng, chữ nhật.


+ Trị chơi vận động: “Bịt mắt bắt dê”
- Mục đích yêu cầu:


 Cháu biết cách chơi, bịt mắt và tìm bắt được dê
 Rèn kỹ năng khéo léo, phản xạ nhanh


 Cháu hứng thú chơi, biết trành chổ nguy hiểm
Chuẩn bị:


+ khăn để bịt mắt


+ Cách chơi: 1 cháu bịt bắt còn mấy cháu khác lên làm dê, còn các bạn khác làm
chuồng. Khi chơi không được hé mắt. Chỉ cần đập được dê là người đó bị phạt làm
dê.


- Trò chơi dân gian: chi chi chành chành.



+ Cách chơi: Cả lớp ngồi vịng trịn, cơ chia thành nhiều nhóm nhỏ, một bạn làm cái
xịe tay ra cho các bạn trong nhóm chơi cùng nhau đọc bài đồng dao chi chi chành
chành đến câu cuối là cái nắm bàn tay lại bạn nào bị cái nắm pải ngón tay bạn đó bị
thua.phạt làm lại cái.


</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>

<b> 3. Hoạt động có chủ đích.</b>


<b>3.1 Chuẩn bị mơi trường hoạt động có chủ đích.</b>
<b>*Khơng gian tổ chức: Ngồi sân trường, trong lớp học</b>
<b>*Đồ dùng phương tiện:</b>


- Sân tập, mỗi trẻ 1 quả bóng – Một số bài thơ, bài hát, băng nhạc.


- Mơ hình thu nhỏ có các nhóm đồ dùng, đồ chơi có số lượng là 4. Thẻ chữ số 3 - 4
- Mỗi trẻ 1 sợi dây thun, một số hình vng, chữ nhật, tam giác…


<b>3.2. Phương pháp.</b>


Trực quan, đàm thoại và thực hành.
<b>3.3 Tiến hành hoạt động có chủ đích.</b>
<b>Mơn: Thể dục kỹ năng</b>


<b>Đề tài: Đập bóng xuống sàn và bắt bóng. (hình thức thi đua)</b>


<b>Hoạt động của cô</b> <b>Hoạt động của trẻ</b>


<b> * Hoạt động 1: Những hoạt động của bé ở trường</b>
<b> - Lớp hát bài “Bé đi học”</b>



- Cô trò chuyện với trẻ về những hoạt động của bé ở
trường…


- Trò chuyện về đồ dùng, đồ chơi trong lớp…
- Để ln bền đẹp phải làm gì?


- Trị chuyện với trẻ về kỹ năng đập bắt bóng dẫn dắt vào bài
“Đập bóng xuống sàn và bắt bóng”


<b> * Khởi động: Cô trẻ làm những động tác đi chậm sau đi tốc</b>
độ nhanh dần, chạy theo vịng trịn…Cơ cùng trẻ hát vừa đi
vừa hát vận động nhẹ nhàng. Cho trẻ chạy chạy nhẹ bằng
mũi chân sau nhanh dần.


- Trẻ cùng nhau trò
chuyện.


</div>
<span class='text_page_counter'>(6)</span><div class='page_container' data-page=6>

<i><b> * Hoạt động 2: Cùng chơi với bóng.</b></i>


<i>- Trọng động: Mở máy cho trẻ tập theo băng bài “Chào ngày</i>
mới”


<i>*Bài tập phát triển chung:</i>


- Cô tập và động viên trẻ tập. Nhấn mạnh động tác tay nhắc
trẻ chú ý tập chính xác theo cơ.


<i>*Vận động cơ bản: </i>


- Cơ có món q tặng lớp.



- Các con sờ và đốn xem đó là cái gì?


- Trẻ lấy 1 quả bóng ra, quả bóng này như thế nào? – Vì sao
nó nhẹ?


- Nó làm bằng gì? Các con có thích chơi với bóng khơng?
(cơ đổ bóng ra cho trẻ cùng chơi với cô như: Lăn, đập,
chuyền, đá…)


- Cô lắc trống trẻ chuyển về hình trịn .


- Mở nhạc cùng ơm bóng tập với trẻ, khuyến khích trẻ tập
đúng động tác (nhấn mạnh động tác tay).


* Trẻ thực hành:


- Các con vừa được chơi với bóng tự do rồi. Các con cùng thi
nhau chơi đập bóng xuống sàn và bắt bóng nhé


- Cô nêu tên bài tập


- Mời 1 trẻ lên đập bắt bóng cho cả lớp xem và đốn.
- Cả lớp cùng thi tài đập bắt bóng


- Cơ bao quát lớp động viên trẻ, chú ý những trẻ còn yếu
(sửa sai)


- Nếu trẻ chơi mệt cô cho trẻ nghỉ một chút rồi đứng dậy



- Trẻ tự do chơi với
bóng


- Trẻ xếp thành hình
trịn.


- Trẻ đốn bạn làm gì.
- Trẻ xếp đội hình tự
do.


- Trẻ ơm bóng xếp 3
hàng theo 3 màu bóng.


</div>
<span class='text_page_counter'>(7)</span><div class='page_container' data-page=7>

chơi tiếp.


* Trị chơi: “Lật đật xếp đồ chơi”


- Cơ dùng tín hiệu trẻ xếp 3 hàng dọc cơ nêu tên trị chơi.
- Cơ nêu luật chơi: Kẹp bóng vào giữa 2 chân đi, lượm đồ
chơi bỏ vào giỏ - 1 lần 1 bạn trong tổ thi đua chỉ được lượm
1 đồ chơi, nếu rơi bóng phải làm lại.


<i>- Trẻ chơi cô mở nhạc cổ vũ, hết giờ cô tắt nhạc, trẻ tự nhận</i>
xét các nhóm với nhau.


- Cơ cho trẻ xếp bóng thành bơng hoa trên cát. Thả bóng
xuống nước.


<b>*Hoạt động 3: Bé cùng thư giãn</b>



- Cho trẻ đi nhẹ nhàng hít thở sâu 1-2 phút.


hết giờ tự lên giới
thiệu từng tổ xếp được
bao nhiêu đồ chơi.


- Cả lớp.


<b>Môn: Làm quen với tốn</b>


<b>Đề tài: Ơn số lượng 4, nhận biết số 4, ôn nhận biết hình vuông, chữ nhật, tam</b>
<b>giác (Tiết ôn)</b>


<b>Hoạt động của cô</b> <b>Hoạt động của trẻ</b>


<b>* Hoạt động 1: Những hoạt động ở trường của bé.</b>


- Cho trẻ hát bài “Vườn trường mùa thu”. Hỏi trẻ về nội
dung bài hát, trò chuyện với trẻ về những hoạt động của bé ở
trường… sau đó dẫn dắt giới thiệu vào bài học.


<i><b> * Hoạt động 2: Cùng thi tài.</b></i>


- Trẻ tham quan mơ hình thu nhỏ của trường mầm non
- Cho trẻ tìm đồ dùng có số lượng là 4 (4 xích đu, 4 cây
hoa, 4 búp bê)


- Cô giới thiệu chữ số 4, cho trẻ tả về hình dáng chữ số 4


- Trẻ cùng trò chuyện



</div>
<span class='text_page_counter'>(8)</span><div class='page_container' data-page=8>

<i><b> * Hoạt động 3: Thi xem ai chọn đúng.</b></i>


- Trẻ lên tìm số 4, gắn vào các nhóm đồ vật tương ứng với
chữ số.


- Cho trẻ gắn số tương ứng với mỗi loại đồ dùng.


- Cô cho trẻ ôn nhận biết các hình vng, chữ nhật, tam
giác.


- Cơ yêu cầu trẻ tạo các hình bằng những sợi dây thun.
- Cho trẻ chơi “Trồng cây”


- Trẻ thi nhau từng nhóm lên trồng cây theo từng hàng và
gắn số tương ứng. So sánh 3 băng giấy. Gắn số tương ứng
vào.


- Kết thúc: Trẻ thu dọn đồ dùng.


- Cá nhân trẻ 3 - 4 trẻ
lên tìm


- Cả lớp cùng thực
hành.


- Trẻ chơi theo nhóm


<b>4. Hoạt động góc:</b>



<b>* Hoạt động 1: Bé có biết</b>


- Trẻ xúm xít quanh cơ đọc bài thơ “bàn tay cơ giáo”
- Bài thơ nói về gì?


- Các con có u q cơ giáo của mình khơng?
- Ở mơi trường nào có cơ giáo các con?


- Trường chúng ta gọi là trường gì?


- Để cho trường lớp sạch đẹp ta phải làm gì?
- Trong trường của con có những ai?


- Các con có u mến trường khơng?


- Để biết ơn bố mẹ, cơ giáo các con phải làm gì?
- Hàng ngày các con được chơi ở những góc nào?


</div>
<span class='text_page_counter'>(9)</span><div class='page_container' data-page=9>

- Yêu cầu: Trẻ xây dựng được trường mầm non với sự phối hợp của các bạn trong
nhóm thành thạo hơn và có những sáng tạo theo mơ ước của trẻ... Trẻ chọn các vật
liệu, cùng nhau xây dựng trường lớp mầm non của bé, trẻ sáng tạo theo ý tưởng.
- Chuẩn bị: Các khối gạch, đồ lắp ráp, một số cây nhựa to, nhỏ, thảm cỏ, các bảng
hiệu có chữ “Trường, lớp...” xích đu, bập bênh, cầu trượt, bàn ghế...


- Tổ chức hoạt động: Trẻ xây nhanh, hợp tác hài hịa, khn viên thay đổi chi tiết,
đổi hướng nhà có nhiều sáng tạo. Xây dựng trường mầm non với các lớp học, phòng
ban, sân chơi, cây cảnh, vườn cây... Trẻ nhận vai chơi, cùng về góc chơi thỏa thuận
xây gì trước, xây gì sau. Xây phịng học, các phịng làm việc, lắp ghép các mơ hình
đồ chơi trong trường, lớp mầm non theo mơ ước của trẻ.



(Cơ bao qt gợi ý...)


<b>* Góc phân vai: Làm bánh dẻo, bánh nướng, chơi phá cỗ đêm trăng.</b>


- Yêu cầu: Trẻ biết thể hiện vai tốt. Trẻ biết làm được các loại bánh dẻo, bánh
nướng và chơi đùa phá cỗ trong ngày tết trung thu.


- Chuẩn bị: Một số đồ dùng đồ chơi để làm bánh.


- Tổ chức thực hiện: Trẻ đóng các vai những người làm bánh phục vụ trong đêm
trung thu. Liên kết với góc xây dựng và góc khác để chơi, đồn kết trong khi chơi,
học tập nhau khi chơi. Biết đổi vai chơi thành thạo hơn...


<b>* Góc nghệ thuật: Vẽ chị hằng, chú cuội. Vẽ tô màu lồng đèn trung thu. Hát múa</b>
những bài hát phù hợp theo chủ điểm.


- Yêu cầu: Trẻ thể thể hiện tình cảm của mình với chị Hằng, chú Cuội, vẽ được
những chiếc đèn lồng và tô màu chúng. Trẻ thể hiện có nghệ thuật những bài hát
trong chủ điểm, sáng tạo hứng thú và biết hợp tác.


</div>
<span class='text_page_counter'>(10)</span><div class='page_container' data-page=10>

<b> * Góc học tập: Xếp các nét chữ theo O, Ô, Ơ, xếp số 1,2,3,4</b>


- Yêu cầu: Trẻ biết dùng các nét để xếp thành chữ cái O, Ô, Ơ và biết dùng hột hạt
xếp thành các số.


- Chuẩn bị: Hột hạt để xếp số, chữ cái.


- Tổ chức hoạt động: Cô cho trẻ về góc chơi, trẻ xếp chữ cái, số sáng tạo theo ý
mình.



<b>* Góc thiên nhiên: Chơi với cát nước</b>


- Yêu cầu: Trẻ biết chơi với cát nước, sáng tạo ra các đồ vật mà bé thích.
- Chuẩn bị: Xơ nước, cát, dụng cụ như xẻng, chai đong nước...


- Tổ chức hoạt động: Trẻ chơi với cát như đắp mô hình trường mầm non, đong
<b>nước, cát vào chai lọ, khn, pha màu vào nước theo ý thích của trẻ. </b>


<i><b> * Hoạt động 2: Cùng bé nhập vai</b></i>


<b>- Cho trẻ lấy hoa về góc chơi và không được tranh dành đồ chơi của nhau, muốn</b>
sang chơi ở góc khác phải đổi hoa.


- Cơ đi bao qt các góc chơi và nhắc nhớ trẻ chơi tốt


- Cơ có thể nhập vai cùng chơi với trẻ, cơ tạo tình huống để trẻ hứng thú vào trị
chơi.


- Trẻ vào vai tự nhiên và biết trao đổi liên kết các góc chơi, tích cực tự bố trí cơng
việc phù hợp.


- Biết chọn những tranh ảnh mình thích, trật tự khơng làm ảnh hưởng đến những
người xung quanh.


- Cơ đi bao qt các góc chơi, cơ nhập vai chơi cùng trẻ


- Trẻ biết tạo ra những sản phẩm theo yêu cầu và hát múa những bài trong chủ đề.
<b>* Hoạt động 3: Nhận xét sau khi chơi</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(11)</span><div class='page_container' data-page=11>

- Cơ đi nhận xét các nhóm chơi, động viên những nhóm chơi tốt và nhắc nhớ trẻ lần


sau chơi tốt hơn nữa.


- Mời tất cả các nhóm về góc xây dựng tham quan cơng trình xây dựng, chủ thầu
giới thiệu cơng trình


- Kết thúc: Lớp hát một bài “ai hỏi cháu” trẻ thu don đồ chơi cất đúng nơi quy định.
<b>5. Hoạt động chăm sóc ni dưỡng:</b>


<b>- Duy trì nề nếp, trẻ rửa tay, chân, vệ sinh lao động tự phục vụ,vệ sinh lớp tốt, sau</b>
khi chơi và trước khi ăn


- Trong giờ chơi tạo không khí vui tươi,vận động thể dục, luyện, ăn ngủ đúng giờ,
động viên trẻ ăn hết suất, đảm bảo an toàn cho trẻ


- Gặp trao đổi với phụ huynh trẻ suy dinh dưỡng thể nhẹ cân, để có thực đơn dinh
dưỡng cho trẻ ở nhà


<b> 6. Hoạt động chiều:</b>


- Ơn kiến thức đã học thơng qua trị chơi.


- Làm quen kiến thức mới: Cô cho trẻ xem 1 số tranh ảnh, đồ dùng trong lớp về
trường mầm non.


- Cho trẻ chơi tự do theo ý thích.
- Trẻ đọc thơ, hát các bài về chủ đề.


- Tập nề nếp và các đội hình cho các hoạt động.
- Cho trẻ chơi tự do ở các góc.



<b>7. Bình cờ, trả trẻ:</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(12)</span><div class='page_container' data-page=12>

về tổ của mình về tổ của bạn xem mình đã ngoan chưa đã nghe lời cơ chưa? Bạn của
mình thì ra sao?... Từ đó cho trẻ lên cắm cờ và trả trẻ.


<b>8.Nhận xét cuối ngày: </b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(13)</span><div class='page_container' data-page=13>

******************************************************************
<b>KẾ HOẠCH TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG MỘT NGÀY</b>


<i> Thứ ba ngày tháng năm </i>
<b>Môn: Khám phá khoa học</b>


<i><b>Đề tài: Một ngày ở trường của bé</b></i>
<b>I. Mục đích yêu cầu</b>


<b>- Trẻ trẻ gọi tên nêu thứ tự hoạt động của trẻ trong một ngày ở lớp.</b>


- Phát triển khả năng diễn đạt rõ ràng, đúng nội dung trả lời được câu hỏi của cơ,
khả năng nhận xét đánh giá mình và bạn.


- Trẻ biết lựa chọn các đồ dùng, đồ chơi trong lớp để thay thế các hoạt động trong
ngày của mình như: Tơ, thìa là ăn cơm, lắc, nơ là tập thể dục.


- Giáo dục trẻ ý thức chấp hành các quy định của cơ, của lớp đồn kết nhắc nhở
nhau cùng tiến bộ.


<b>II. Các hoạt động trong ngày</b>


<b>1. Đón trẻ, trị chuyện đầu giờ, thể dục buổi sáng</b>


<b>1.1 Đón trẻ, trị chuyện đầu giờ:</b>


- Trị chuyện với trẻ về đồ dùng, đồ chơi trong lớp


- Cơ đón trẻ trao đổi trị chuyện với phụ huynh về tình hình của trẻ.
- Nhắc trẻ tự xếp đồ dùng cá nhân đúng nơi quy định.


- Cho trẻ chơi ở các góc theo ý thích
<b>1.2 Thể dục buổi sáng:</b>


- Tập bài nhịp điệu theo theo nhạc cùng khối lá bài “Chào một ngày mới” (Nhún,
lắc mông, đưa tay cao, dang ngang, nhảy. . .) Theo nhịp điệu bài hát, kết hợp với các
động tác: Hô hấp1, tay 2, chân 3, bụng 4, bật 1.


</div>
<span class='text_page_counter'>(14)</span><div class='page_container' data-page=14>

- Cho trẻ đi dạo, trò chuyện về các hoạt động một ngày trong lớp.


- Cô cho trẻ Đọc thơ: bàn tay cô giáo, bạn mới, cô giáo… và hát những bài hát theo
chủ đề như: ai hỏi cháu, cô giáo em, em yêu cơ lắm,…


- Ơn bài cũ: cơ chuẩn bị bóng, mỗi bạn 1 quả, cô tiến hành cho trẻ ôn đập bóng
xuống sàn và bắt bóng một vài lần để cho trẻ khắc sâu với kỷ thuật đập bóng và bắt
bóng. Tiếp theo cơ có 4 hình vng, 4 hình chữ nhật, 4 hình tam giác 3 hình cùng
màu và 1 hình khác màu, cơ cho trẻ Ơn số lượng 4, nhận biết số 4, ơn nhận biết hình
vng, chữ nhật.


- Bài mới: Cô chuẩn bị 1 số tranh về một số hoạt động trong ngày ở trường của trẻ:
như tranh trẻ thể dục sáng, tranh học bài, tranh ăn trưa và tranh sinh hoạt buổi chiều
để hỏi trẻ đây là những công việc của ai? Cách hoạt động như thế nào? Đến trường
các con có vui khơng?



+ Trị chơi vận động: “Bịt mắt bắt dê”


- Mục đích yêu cầu: Cháu biết cách chơi, bịt mắt và tìm bắt được dê. Rèn kỹ năng
khéo léo, phản xạ nhanh. Cháu hứng thú chơi, biết trành chổ nguy hiểm.


Chuẩn bị:


+ khăn để bịt mắt


+ Cách chơi: 1 Cháu bịt bắt còn mấy cháu khác lên làm dê, còn các bạn khác làm
chuồng. Khi chơi không được hé mắt. Chỉ cần đập được dê là người đó bị phạt làm
dê.


- Trị chơi dân gian: chi chi chành chành.


+ Cách chơi: Cả lớp ngồi vịng trịn, cơ chia thành nhiều nhóm nhỏ, một bạn làm cái
xịe tay ra cho các bạn trong nhóm chơi cùng nhau đọc bài đồng dao chi chi chành
chành đến câu cuối là cái nắm bàn tay lại bạn nào bị cái nắm pải ngón tay bạn đó bị
thua. Phạt làm lại cái.


</div>
<span class='text_page_counter'>(15)</span><div class='page_container' data-page=15>

<b>3. Hoạt động có chủ đích:</b>


<b>3.1 Chuẩn bị mơi trường hoạt động có chủ đích:</b>
<b>*Khơng gian tổ chức: Trong lớp học</b>


<b>*Đồ dùng phương tiện:</b>


- Một số đồ dùng, đồ chơi tượng trưng cho các hoạt động mà trẻ dễ hiểu.
<b>3.2 Phương pháp: </b>



Trực quan, đàm thoại và thực hành.
<b>3.3 Tiến hành hoạt động có chủ đích:</b>
<b>Mơn: Khám phá khoa học</b>


<b>Đề tài: Một ngày ở trường của bé.</b>


<b>Hoạt động của cô</b> <b>Hoạt động của trẻ</b>


<b> * Hoạt động 1: Bé biết gì?</b>


- Trị chuyện với trẻ về công việc của các cô, các bác, của mẹ
bé.


- Ai cũng có một cơng việc, đều có ích cho cuộc sống.
<i><b>* Hoạt động 2: Cùng nhau khám phá </b></i>


<i>+Phân tích – Đàm thoại:</i>


- Người lớn thì có cơng việc nặng, cịn các con thì cơng việc
gì? Hơm nay ta thi nhau nói về những hoạt động của mình ở
trường lớp nhé.


- Ai biết những cơng việc ở trường của bé hãy kể xem
- Cô nói lại các hoạt động của trẻ trong một ngày.


- Theo con, con đã thực hiện đúng quy định của cô. Của lớp
chưa.


- Trong lớp con thấy ai thực hiện các hoạt động nào chưa



- Trẻ cùng nhau trò
chuyện.


- Trẻ thi nhau kể về các
hoạt động của trẻ.


- Trẻ thay nhau nhận
xét.


</div>
<span class='text_page_counter'>(16)</span><div class='page_container' data-page=16>

được? Cần phải như thế nào?


-So sánh: Công việc của từng người


- Trẻ kẻ thêm một số công việc khác phụ vụ việc học tập
- Luyện tập:


<i><b>*Hoạt động 3: Bé thi tài</b></i>


Cô giới thiệu trên bàn, có các đồ dùng, đồ chơi có liên quan
đến các hoạt động, hãy chọn làm vật thay thế cho các hoạt
động. Cô chơi thử 1 - 2 hoạt động


- Cho 2 trẻ lên chơi, thi đua chọn và xếp lên bảng sau đó thay
thế cho các hoạt động nào?


- Kết thúc: Cho trẻ vẽ tự do về các hoạt động.


sung cho nhau.


- Trẻ xem cô chơi thử



- Cá nhân trẻ 2 - 3 trẻ
chơi


<b>4. Hoạt động góc:</b>


Cơ cho trẻ hát một bài và trò chuyện về nội dung theo chủ đề sau đó dẫn dắt về các
góc chơi.


<b>* Góc xây dựng: Trẻ xây trường mầm non theo ước mơ của trẻ.</b>


- Yêu cầu: Trẻ xây dựng được trường mầm non với sự phối hợp của các bạn trong
nhóm thành thạo hơn và có những sáng tạo theo mơ ước của trẻ..Trẻ chọn các vật
liệu, cùng nhau xây dựng trường lớp mầm non của bé, trẻ sáng tạo theo ý tưởng.
- Chuẩn bị: Các khối gạch, đồ lắp ráp, một số cây nhựa to, nhỏ, thảm cỏ, các bảng
hiệu có chữ “trường, lớp...” xích đu, bập bênh, cầu trượt, bàn ghế...


- Tổ chức hoạt động: Trẻ xây nhanh, hợp tác hài hịa, khn viên thay đổi chi tiết,
đổi hướng nhà có nhiều sáng tạo. Xây dựng trường mầm non với các lớp học, phòng
ban, sân chơi, cây cảnh, vườn cây... Trẻ nhận vai chơi, cùng về góc chơi thỏa thuận
xây gì trước, xây gì sau. Xây phịng học, các phịng làm việc, lắp ghép các mơ hình
đồ chơi trong trường, lớp mầm non theo mơ ước của trẻ.


</div>
<span class='text_page_counter'>(17)</span><div class='page_container' data-page=17>

<b>* Góc phân vai: Làm bánh dẻo, bánh nướng, chơi phá cỗ đêm trăng.</b>


- Yêu cầu: Trẻ biết thể hiện vai tốt. Trẻ biết làm được các loại bánh dẻo, bánh
nướng và chơi đùa phá cỗ trong ngày tết trung thu.


- Chuẩn bị: Một số đồ dùng đồ chơi để làm bánh.



- Tổ chức thực hiện: Trẻ đóng các vai những người làm bánh phục vụ trong đêm
trung thu.Liên kết với góc xây dựng và góc khác để chơi, đoàn kết trong khi chơi,
học tập nhau khi chơi. Biết đổi vai chơi thành thạo hơn...


<b>* Góc nghệ thuật: Vẽ chị hằng, chú cuội. Vẽ tô màu lồng đèn trung thu. Hát múa</b>
những bài hát phù hợp theo chủ điểm.


- Yêu cầu: Trẻ thể thể hiện tình cảm của mình với chị Hằng, chú Cuội, vẽ được
những chiếc đèn lồng và tô màu chúng. Trẻ thể hiện có nghệ thuật những bài hát
trong chủ điểm, sáng tạo hứng thú và biết hợp tác.


- Chuẩn bị: Băng nhạc máy cát sét về chủ đề, vở, bút chì, bút sáp màu cho trẻ vẽ.
- Tổ chức hoạt động: Trẻ tự chọn góc chơi, về cùng nhau triển khai trị chơi, cơ bao
qt trẻ động viên gợi ý để trẻ cùng nhau gợi ý nhóm – chơi có thứ tự đồn kết,
khơng tranh giành nhau.


<b> * Góc học tập: Xếp các nét chữ theo O, Ô, Ơ, xếp số 1,2,3,4</b>


- Yêu cầu: Trẻ biết dùng các nét để xếp thành chữ cái O, Ô, Ơ và biết dùng hột hạt
xếp thành các số.


- Chuẩn bị: Hột hạt để xếp số, chữ cái.


- Tổ chức hoạt động: Cô cho trẻ về góc chơi, trẻ xếp chữ cái, số sáng tạo theo ý
mình.


<b>* Góc thiên nhiên: Chơi với cát nước</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(18)</span><div class='page_container' data-page=18>

- Tổ chức hoạt động: Trẻ chơi với cát như đắp mơ hình trường mầm non, đong
<b>nước, cát vào chai lọ, khuôn, pha màu vào nước theo ý thích của trẻ. </b>



<b>5. Hoạt động chăm sóc ni dưỡng:</b>


<b>- Duy trì nề nếp, trẻ rửa tay, chân, vệ sinh lao động tự phục vụ,vệ sinh lớp tốt, sau</b>
khi chơi và trước khi ăn


- Trong giờ chơi tạo khơng khí vui tươi, vận động thể dục, luyện, ăn ngủ đúng giờ,
động viên trẻ ăn hết suất, đảm bảo an toàn cho trẻ.


- Gặp trao đổi với phụ huynh trẻ suy dinh dưỡng thể nhẹ cân, để có thực đơn dinh
dưỡng cho trẻ ở nhà


<b>6. Hoạt động chiều:</b>


- Ôn kiến thức đã học: Một ngày ở trường của bé (thơng qua trị chơi)
- Làm quen kiến thức mới: Vẽ đồ chơi trong lớp tặng bạn.


- Cho trẻ chơi tự do theo ý thích.
- Trẻ đọc thơ, hát các bài về chủ đề.


- Tập nề nếp và các đội hình cho các hoạt động.
- Cho trẻ chơi tự do ở các góc.


<b>7. Bình cờ, trả trẻ:</b>


Cơ cho trẻ hất một bài “ai hỏi cháu” rồi hỏi trẻ các con vừa hát bài gì? Nói đến ai?
Nhờ có trường học mà nên chúng ta được như bây giờ. Vậy các con phải làm gì để
có tương lai tươi đẹp? (Phải cố gắng học hành, nghe lời ba mẹ và cô giáo). Thế
trong tuần vừa rồi các con tự nhận xét về mình, nhận xét về bạn của mình, nhận xét
về tổ của mình về tổ của bạn xem mình đã ngoan chưa đã nghe lời cơ chưa? Bạn của


mình thì ra sao?... Từ đó cho trẻ lên cắm cờ và trả trẻ.


<b>8. Nhận xét cuối ngày: </b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(19)</span><div class='page_container' data-page=19>

******************************************************************
<b>KẾ HOẠCH TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG MỘT NGÀY</b>


<i> Thứ tư ngày tháng năm </i>
<b>Mơn: Hoạt động tạo hình</b>


<i><b>Đề tài: Vẽ đồ chơi trong lớp tặng bạn (Đề tài)</b></i>
<b>I. Mục đích yêu cầu</b>


<b>- Trẻ biết lựa chọn những đồ chơi mà bạn trai hay bạn gái trong lớp hay chơi, để vẽ</b>
tặng bạn.


- Phát triển sự tưởng tượng, chú ý nghi nhớ có chủ định .
- Giáo dục trẻ đồn kết khơng tranh giành đồ chơi của nhau.
<b>II. Các hoạt động trong ngày</b>


<b>1. Đón trẻ, trị chuyện đầu giờ, thể dục buổi sáng</b>
<b>1.1 Đón trẻ, trị chuyện đầu giờ:</b>


- Trò chuyện với trẻ về đồ dùng, đồ chơi trong lớp


- Cơ đón trẻ trao đổi trị chuyện với phụ huynh về tình hình của trẻ.
- Nhắc trẻ tự xếp đồ dùng cá nhân đúng nơi quy định.


- Cho trẻ chơi ở các góc theo ý thích
<b>1.2 Thể dục buổi sáng:</b>



- Tập bài nhịp điệu theo theo nhạc cùng khối lá bài “Chào một ngày mới” (Nhún,
lắc mông, đưa tay cao, dang ngang, nhảy. . .) Theo nhịp điệu bài hát, kết hợp với các
động tác: Hô hấp 1, tay 2, chân 3, bụng 4, bật 5.


<b>2. Hoạt động ngồi trời:</b>


- Cho trẻ đi dạo, trị chuyện về các hoạt động một ngày trong lớp.


</div>
<span class='text_page_counter'>(20)</span><div class='page_container' data-page=20>

- Ôn bài cũ: Cô chuẩn bị 1 số tranh về một số hoạt động trong ngày ở trường của trẻ:
như tranh trẻ thể dục sáng, tranh học bài, tranh ăn trưa và tranh sinh hoạt buổi chiều
để hỏi trẻ đây là những công việc của ai? Cách hoạt động như thế nào? Đến trường
các con có vui khơng?


- Bài mới: Cô cho trẻ thể hiện bản thân và nêu ý tưởng của mình khi vẽ đồ chơi để
tặng bạn. Dùng phấn để trẻ tự vẽ trên nền sân trường.


+ Trị chơi vận động: “Bịt mắt bắt dê”


- Mục đích yêu cầu: Cháu biết cách chơi, bịt mắt và tìm bắt được dê. Rèn kỹ năng
khéo léo, phản xạ nhanh. Cháu hứng thú chơi, biết trành chổ nguy hiểm


Chuẩn bị:


+ khăn để bịt mắt


+ Cách chơi: 1 Cháu bịt bắt còn mấy cháu khác lên làm dê, còn các bạn khác làm
chuồng. Khi chơi không được hé mắt. Chỉ cần đập được dê là người đó bị phạt làm
dê.



- Trò chơi dân gian: chi chi chành chành.


+ Cách chơi: Cả lớp ngồi vịng trịn, cơ chia thành nhiều nhóm nhỏ, một bạn làm cái
xịe tay ra cho các bạn trong nhóm chơi cùng nhau đọc bài đồng dao chi chi chành
chành đến câu cuối là cái nắm bàn tay lại bạn nào bị cái nắm pải ngón tay bạn đó bị
thua.phạt làm lại cái.


- Trị chơi tự do với hột hạt, chơi với bóng, chơi với các trị chơi ngồi trời.
<b>3. Hoạt động có chủ đích:</b>


<b>3.1 Chuẩn bị mơi trường hoạt động có chủ đích:</b>
<b>*Khơng gian tổ chức: Trong lớp học</b>


<b> *Đồ dùng phương tiện:</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(21)</span><div class='page_container' data-page=21>

<b>3.2 Phương pháp:</b>


- Trực quan, đàm thoại, luyện tập.
<b>3.3 Tiến hành hoạt động có chủ đích:</b>
<b>Mơn: Hoạt động tạo hình</b>


<b>Đề tài: Vẽ đồ chơi trong lớp tặng bạn (Đề tài )</b>


<b>Hoạt động của cô</b> <b>Hoạt động của trẻ</b>


<b> * Hoạt động 1: Bé biết gì về những hoạt động của bé ở</b>
<i><b>trường?</b></i>


- Trò chuyện với trẻ về công việc của các cô, các bác, của
bé trong một ngày.



- Ai cũng có một cơng việc, đều có ích cho cuộc sống.
<i><b>* Hoạt động 2: Cùng đốn xem</b></i>


<i>+Phân tích – Đàm thoại:</i>


- Ai biết qua những giờ học các bạn nam, bạn gái
thường chơi những đồ chơi gì?


- Trẻ kể đến đồ chơi nào cơ đưa đồ chơi đó ra cho trẻ
quan sát và hỏi những đồ chơi đó gồm có những gì?


- Cơ cho trẻ xem tranh vẽ về đồ chơi.
- Trẻ quan sát và nói tên đồ chơi đó


- Theo con, con đã tìm cho mình một người bạn (trai hay
bạn gái xem bạn mình thích chơi đồ chơi gì nhất để các
con vẽ tặng bạn mình nhé.)


- Cơ hỏi một số trẻ vẽ đồ chơi gì để tặng bạn mình thích?
- Những đồ chơi này các con tơ màu gì?


<i><b>*Hoạt động 3: Cùng thi tài</b></i>


- Trẻ thực hành cô bao quát lớp, sửa cách ngồi, cách cầm


- Trẻ cùng nhau trò
chuyện.


- Trẻ cùng nhau kể.



- Trẻ chú ý quan sát.


</div>
<span class='text_page_counter'>(22)</span><div class='page_container' data-page=22>

bút cho trẻ.


- Khuyến khích trẻ vẽ tơ màu những đồ chơi để tặng bạn.
- Đọc thơ: Đồ chơi của lớp.


<i><b>*Hoạt động 4: Triển lãm tranh</b></i>


- Trẻ trưng bày những bức tranh đẹp lên giới thiệu.
- Mời trẻ lên chọn bức tranh vẽ đẹp.


- Cô nhận xét bổ sung thêm những bức tranh chưa hoàn
thiện.


- Giáo dục trẻ đoàn kết với bạn bè.
- Kết thúc: Cho trẻ cất đồ dùng .


- Cả lớp cùng thực hành.


- Cả lớp đọc.


- 2 -3 trẻ lên chọn tranh


<b>4. Hoạt động góc:</b>


Cơ cho trẻ hát một bài và trò chuyện về nội dung theo chủ đề sau đó dẫn dắt về các
góc chơi.



<b>* Góc xây dựng: Trẻ xây trường mầm non theo ước mơ của trẻ.</b>


- Yêu cầu: Trẻ xây dựng được trường mầm non với sự phối hợp của các bạn trong
nhóm thành thạo hơn và có những sáng tạo theo mơ ước của trẻ. Trẻ chọn các vật
liệu, cùng nhau xây dựng trường lớp mầm non của bé, trẻ sáng tạo theo ý tưởng.
- Chuẩn bị: Các khối gạch, đồ lắp ráp, một số cây nhựa to, nhỏ, thảm cỏ, các bảng
hiệu có chữ


“Trường, lớp...” xích đu, bập bênh, cầu trượt, bàn ghế...


- Tổ chức hoạt động: Trẻ xây nhanh, hợp tác hài hịa, khn viên thay đổi chi tiết,
đổi hướng nhà có nhiều sáng tạo. Xây dựng trường mầm non với các lớp học, phòng
ban, sân chơi, cây cảnh, vườn cây... Trẻ nhận vai chơi, cùng về góc chơi thỏa thuận
xây gì trước, xây gì sau. Xây phịng học, các phịng làm việc, lắp ghép các mơ hình
đồ chơi trong trường, lớp mầm non theo mơ ước của trẻ.


</div>
<span class='text_page_counter'>(23)</span><div class='page_container' data-page=23>

<b>* Góc phân vai: Làm bánh dẻo, bánh nướng, chơi phá cỗ đêm trăng.</b>


- Yêu cầu: Trẻ biết thể hiện vai tốt. Trẻ biết làm được các loại bánh dẻo, bánh
nướng và chơi đùa phá cỗ trong ngày tết trung thu.


- Chuẩn bị: Một số đồ dùng đồ chơi để làm bánh.


- Tổ chức thực hiện: Trẻ đóng các vai những người làm bánh phục vụ trong đêm
trung thu. Liên kết với góc xây dựng và góc khác để chơi, đoàn kết trong khi chơi,
học tập nhau khi chơi. Biết đổi vai chơi thành thạo hơn...


<b>* Góc nghệ thuật: Vẽ chị hằng, chú cuội. Vẽ tô màu lồng đèn trung thu. Hát múa</b>
những bài hát phù hợp theo chủ điểm.



- Yêu cầu: Trẻ thể thể hiện tình cảm của mình với chị Hằng, chú Cuội, vẽ được
những chiếc đèn lồng và tô màu chúng. Trẻ thể hiện có nghệ thuật những bài hát
trong chủ điểm, sáng tạo hứng thú và biết hợp tác.


- Chuẩn bị: Băng nhạc máy cát sét về chủ đề, vở, bút chì, bút sáp màu cho trẻ vẽ.
- Tổ chức hoạt động: Trẻ tự chọn góc chơi, về cùng nhau triển khai trị chơi, cơ bao
qt trẻ động viên gợi ý để trẻ cùng nhau gợi ý nhóm – chơi có thứ tự đồn kết,
khơng tranh giành nhau.


<b> * Góc học tập: Xếp các nét chữ theo O, Ơ, Ơ, xếp số 1,2,3,4</b>


- Yêu cầu: Trẻ biết dùng các nét để xếp thành chữ cái O, Ô, Ơ và biết dùng hột hạt
xếp thành các số.


- Chuẩn bị: Hột hạt để xếp số, chữ cái.


- Tổ chức hoạt động: Cơ cho trẻ về góc chơi, trẻ xếp chữ cái, số sáng tạo theo ý
mình.


<b>* Góc thiên nhiên: Chơi với cát nước</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(24)</span><div class='page_container' data-page=24>

- Tổ chức hoạt động: Trẻ chơi với cát như đắp mơ hình trường mầm non, đong
<b>nước, cát vào chai lọ, khuôn, pha màu vào nước theo ý thích của trẻ. </b>


<b>5. Hoạt động chăm sóc ni dưỡng:</b>


<b>- Duy trì nề nếp, trẻ rửa tay, chân, vệ sinh lao động tự phục vụ,vệ sinh lớp tốt, sau</b>
khi chơi và trước khi ăn.


- Trong giờ chơi tạo không khí vui tươi, vận động thể dục, luyện, ăn ngủ đúng giờ,


động viên trẻ ăn hết suất, đảm bảo an toàn cho trẻ


- Gặp trao đổi với phụ huynh trẻ suy dinh dưỡng thể nhẹ cân, để có thực đơn dinh
dưỡng cho trẻ ở nhà


<b>6. Hoạt động chiều:</b>


- Ôn kiến thức đã học: Một ngày ở trường của bé.
- Làm quen kiến thức mới: Hát bài “Chào ngày mới”
- Cho trẻ chơi tự do theo ý thích.


- Trẻ đọc thơ, hát các bài về chủ đề.


- Tập nề nếp và các đội hình cho các hoạt động.
- Cho trẻ chơi tự do ở các góc.


<b>7. Bình cờ, trả trẻ:</b>


Cô cho trẻ hất một bài “ai hỏi cháu” rồi hỏi trẻ các con vừa hát bài gì? Nói đến ai?
Nhờ có trường học mà nên chúng ta được như bây giờ. Vậy các con phải làm gì để
có tương lai tươi đẹp? (Phải cố gắng học hành, nghe lời ba mẹ và cô giáo). Thế
trong tuần vừa rồi các con tự nhận xét về mình, nhận xét về bạn của mình, nhận xét
về tổ của mình về tổ của bạn xem mình đã ngoan chưa đã nghe lời cơ chưa? Bạn của
mình thì ra sao?... Từ đó cho trẻ lên cắm cờ và trả trẻ.


<b>8.Nhận xét cuối ngày: </b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(25)</span><div class='page_container' data-page=25>

******************************************************************
<b>KẾ HOẠCH TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG MỘT NGÀY</b>



<i> Thứ năm ngày tháng năm </i>
<b>Môn: Giáo dục âm nhạc. Làm quen văn học.</b>


<i><b>Đề tài: Chào ngày mới. (Trọng tâm là dạy vận động)</b></i>
<i><b>Nghe: Đi học – Trò chơi: Bao nhiêu bạn hát.</b></i>


<b> - Chuyện “Ai lớn nhất, ai bé nhất”</b>
<b>I. Mục đích yêu cầu \:</b>


<b>+ Trẻ hát đúng nhạc, đúng lời và thể hiện tình cảm khi hát. Trẻ vận động nhịp nhàng</b>
giữa động tác và lời ca


- Trẻ nghe hiểu nội dung bài “Đi học” .


- Biết chơi đồ chơi, nghe giọng hát của bạn, đoán đúng tên bạn hát, số bạn hát.
- Giáo dục trẻ đoàn kết với bạn bè.


<b>+ Trẻ hiểu nội dung câu chuyện, biết thể hiện các nhân vật trong chuyện.</b>
- Luyện kĩ năng kể diễn cảm.


- Giáo dục trẻ yêu quý bạn bè.
<b>II. Các hoạt động trong ngày:</b>


<b>1. Đón trẻ, trị chuyện đầu giờ, thể dục buổi sáng:</b>
<b>1.1 Đón trẻ, trị chuyện đầu giờ:</b>


- Trị chuyện với trẻ về đồ dùng, đồ chơi trong lớp.


- Cô đón trẻ trao đổi trị chuyện với phụ huynh về tình hình của trẻ.
- Nhắc trẻ tự xếp đồ dùng cá nhân đúng nơi quy định.



</div>
<span class='text_page_counter'>(26)</span><div class='page_container' data-page=26>

- Tập bài nhịp điệu theo theo nhạc cùng khối lá bài “Chào ngày mới” (Nhún, lắc
mông, đưa tay cao, dang ngang, nhảy. . .) Theo nhịp điệu bài hát, kết hợp với các
động tác: Hô hấp 1, tay 2, chân 3, bụng 4, bật 1.


<b>2. Hoạt động ngoài trời:</b>


- Cho trẻ đi dạo, trò chuyện về các hoạt động một ngày trong lớp.


- Cô cho trẻ Đọc thơ: bàn tay cô giáo, bạn mới, cô giáo… và hát những bài hát theo
chủ đề như: ai hỏi cháu, cô giáo em, em u cơ lắm,….


- Ơn bài cũ: Cơ cho trẻ thể hiện bản thân và nêu ý tưởng của mình khi vẽ đồ chơi để
tặng bạn. Dùng phấn để trẻ tự vẽ trên nền sân trường.


- Bài mới: Cô cho trẻ làm quen với bài hát: chào ngày mới dưới nhiều hình thức tổ
lớp và cá nhân điều được thể hiện. Và cô kể cho trẻ nghe câu chuyện ai lớn nhất, ai
bé nhất. Cho trẻ cùng cơ trị chuyện về nội dung câu chuyện.


+ Trò chơi vận động: “Bịt mắt bắt dê”


- Mục đích yêu cầu: Cháu biết cách chơi, bịt mắt và tìm bắt được dê. Rèn kỹ năng
khéo léo, phản xạ nhanh. Cháu hứng thú chơi, biết trành chổ nguy hiểm


Chuẩn bị:


+ khăn để bịt mắt


+ Cách chơi: 1 Cháu bịt bắt còn mấy cháu khác lên làm dê, còn các bạn khác làm
chuồng. Khi chơi không được hé mắt. Chỉ cần đập được dê là người đó bị phạt làm


dê.


- Trị chơi dân gian: chi chi chành chành.


+ Cách chơi: Cả lớp ngồi vòng trịn, cơ chia thành nhiều nhóm nhỏ, một bạn làm cái
xịe tay ra cho các bạn trong nhóm chơi cùng nhau đọc bài đồng dao chi chi chành
chành đến câu cuối là cái nắm bàn tay lại bạn nào bị cái nắm pải ngón tay bạn đó bị
thua.phạt làm lại cái..


</div>
<span class='text_page_counter'>(27)</span><div class='page_container' data-page=27>

<b>3. Hoạt động có chủ đích:</b>


<b>3.1Chuẩn bị mơi trường hoạt động có chủ đích:</b>
<b>*Khơng gian tổ chức: Trong lớp học</b>


<b>*Đồ dùng phương tiện:</b>


- Một số nhạc cụ, máy nghe nhạc – 1 mũ chụp che mặt, băng nhạc….
- Mơ hình các nhân vật trong chuyện.


- Tranh minh hoạ nội dung chuyện.


- Tranh vẽ minh hoa có từ viết thiếu chữ cái…
- Tranh vẽ tổng hợp các nhân vật trong chuyện
<b>3.2 Phương pháp: </b>


- Trực quan, đàm thoại và luyện tập.
<b>3.3 Tiến hành hoạt động có chủ đích:</b>
<b>Mơn: Giáo dục âm nhạc.</b>


<b>Đề tài: Chào ngày mới. (Trọng tâm là vận động)</b>



<b>Hoạt động của cô</b> <b>Hoạt động của trẻ</b>


<b> * Hoạt động 1: Những hoạt động ở trường của bé</b>
<i>- Cho trẻ chơi “Trời tối, trời sáng”</i>


- Nắng lên rồi bắt đầu một ngày mới các con đi đâu?
- Các bé ngoan là phải đi đến lớp để học nơi đó cơ đang
giang tay đón các con. Có 1 bài hát nói lên hình ảnh đó
là bài “Chào ngày mới”.


<i><b>* Hoạt động 2: Bé làm ca sĩ.</b></i>
- Cô cùng trẻ hát 1 lần .


- Trẻ hát theo tay cô, hát luân phiên từng câu.
- Hát to, cô đưa tay lên cao, ngược lại.


- Trẻ chơi 1 lần.


- Trẻ cùng lắng nghe cô và
trả lời.


</div>
<span class='text_page_counter'>(28)</span><div class='page_container' data-page=28>

- Cho trẻ hát theo nhóm, theo tổ, cá nhân.


- Trẻ vận động theo gõ đệm theo tiết tấu chậm.
- Vận động trên cơ thể.


- Vận động theo mô phỏng.
- Kết hợp hát “Cô và mẹ”
- Trẻ hát theo nhiều hình thức



<i><b>* Hoạt động 3: Bé thưởng thức âm nhạc</b></i>


Nghe hát: Con đường bé đi đến trường có nhiều cảnh
đẹp vẫy chào bé…. Đó là bài hát “Đi học” Tác giả của
“Minh Chính”


- Cơ hát 1 lần: Trẻ thể hiện nét mặt
- Cô hát lần 2: Múa minh hoạ


- Lần 3: Mở nhạc cho trẻ nghe giai điệu bài hát.
<i><b>* Hoạt động 4: Trò chơi: Bao nhiêu bạn hát</b></i>
- Cô nêu luật chơi, cách chơi.


- Cho trẻ chơi: Lúc đầu 1 trẻ, sau 2 trẻ, tiếp theo 3 trẻ
- Kết thúc: Trẻ hát lại bài “Chào ngày mới”


- 1 -2 lần


- Trẻ hát to, nhỏ biểu cảm.
- Nhóm, cá nhân, tổ hát theo
sự điều khiển của cô.


- Trẻ vận động gõ đệm
- Trẻ vận động sáng tạo.
- Trẻ hát mô phỏng động tác.


- Trẻ chú ý nghe cô và thể
hiện biểu cảm theo bài hát.



- Trẻ đoán tên bạn hát, số bạn
hát


<b>4. Hoạt động góc:</b>


Cơ cho trẻ hát một bài và trò chuyện về nội dung theo chủ đề sau đó dẫn dắt về các
góc chơi.


<b>* Góc xây dựng: Trẻ xây trường mầm non theo ước mơ của trẻ.</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(29)</span><div class='page_container' data-page=29>

- Chuẩn bị: Các khối gạch, đồ lắp ráp, một số cây nhựa to, nhỏ, thảm cỏ, các bảng
hiệu có chữ


“Trường, lớp ...” xích đu, bập bênh, cầu trượt, bàn ghế...


- Tổ chức hoạt động: Trẻ xây nhanh, hợp tác hài hịa, khn viên thay đổi chi tiết,
đổi hướng nhà có nhiều sáng tạo. Xây dựng trường mầm non với các lớp học, phòng
ban, sân chơi, cây cảnh, vườn cây... Trẻ nhận vai chơi, cùng về góc chơi thỏa thuận
xây gì trước, xây gì sau. Xây phịng học, các phịng làm việc, lắp ghép các mơ hình
đồ chơi trong trường, lớp mầm non theo mơ ước của trẻ.


(Cơ bao qt gợi ý...)


<b>* Góc phân vai: Làm bánh dẻo, bánh nướng, chơi phá cỗ đêm trăng.</b>


- Yêu cầu: Trẻ biết thể hiện vai tốt. Trẻ biết làm được các loại bánh dẻo, bánh
nướng và chơi đùa phá cỗ trong ngày tết trung thu.


- Chuẩn bị: Một số đồ dùng đồ chơi để làm bánh.



- Tổ chức thực hiện: Trẻ đóng các vai những người làm bánh phục vụ trong đêm
trung thu. Liên kết với góc xây dựng và góc khác để chơi, đồn kết trong khi chơi,
học tập nhau khi chơi. Biết đổi vai chơi thành thạo hơn...


<b>* Góc nghệ thuật: Vẽ chị hằng, chú cuội. Vẽ tơ màu lồng đèn trung thu. Hát múa</b>
những bài hát phù hợp theo chủ điểm.


- Yêu cầu: Trẻ thể thể hiện tình cảm của mình với chị Hằng, chú Cuội, vẽ được
những chiếc đèn lồng và tô màu chúng. Trẻ thể hiện có nghệ thuật những bài hát
trong chủ điểm, sáng tạo hứng thú và biết hợp tác.


- Chuẩn bị: Băng nhạc máy cát sét về chủ đề, vở, bút chì, bút sáp màu cho trẻ vẽ.
- Tổ chức hoạt động: Trẻ tự chọn góc chơi, về cùng nhau triển khai trị chơi, cơ bao
qt trẻ động viên gợi ý để trẻ cùng nhau gợi ý nhóm – chơi có thứ tự đồn kết,
khơng tranh giành nhau.


</div>
<span class='text_page_counter'>(30)</span><div class='page_container' data-page=30>

- Yêu cầu: Trẻ biết dùng các nét để xếp thành chữ cái O, Ô, Ơ và biết dùng hột hạt
xếp thành các số.


- Chuẩn bị: Hột hạt để xếp số, chữ cái.


- Tổ chức hoạt động: Cô cho trẻ về góc chơi, trẻ xếp chữ cái, số sáng tạo theo ý
mình.


<b>* Góc thiên nhiên: Chơi với cát nước</b>


- Yêu cầu: Trẻ biết chơi với cát nước, sáng tạo ra các đồ vật mà bé thích.
- Chuẩn bị: Xô nước, cát, dụng cụ như xẻng, chai đong nước...


- Tổ chức hoạt động: Trẻ chơi với cát như đắp mơ hình trường mầm non, đong


<b>nước, cát vào chai lọ, khuôn, pha màu vào nước theo ý thích của trẻ. </b>


<b>5. Hoạt động chăm sóc ni dưỡng:</b>


<b>- Duy trì nề nếp, trẻ rửa tay, chân, vệ sinh lao động tự phục vụ, vệ sinh lớp tốt, sau</b>
khi chơi và trước khi ăn


- Trong giờ chơi tạo khơng khí vui tươi,vận động thể dục, luyện, ăn ngủ đúng giờ,
động viên trẻ ăn hết suất, đảm bảo an toàn cho trẻ


- Gặp trao đổi với phụ huynh trẻ suy dinh dưỡng thể nhẹ cân, để có thực đơn dinh
dưỡng cho trẻ ở nhà


<b>6. Hoạt động chiều:</b>
<b>Môn: Làm quen văn học</b>


<b>Đề tài: Chuyện “Ai lớn nhất, ai bé nhất”.</b>


<b>Hoạt động của cô</b> <b>Hoạt động của trẻ</b>


<b> * Hoạt động 1: Bé biết gì?</b>
- Trẻ hát “Chào ngày mới”


<i>- Cơ cùng trị chuện với trẻ về một số công việc một ngày</i>
của các cô, các bác, của trẻ một ngày ở trường sau đó
dẫn dắt vào bài mới.


</div>
<span class='text_page_counter'>(31)</span><div class='page_container' data-page=31>

<i><b>* Hoạt động 2: Hãy lắng nghe.</b></i>


- Cô kể chuyện diễn cảm 1 lần theo tranh viết cả bài thơ


kèm hình ảnh.


- Giảng nội dung câu chuyện: Câu chuyện kể về các bạn
số cãi nhau ầm ĩ cả lên về chuyện ai cũng muốn cho
mình là anh, là số lớn nhất. Sau một hồi tranh cãi các bạn
chữ số quyết định đến nhà chị Bé hỏi xem ai là số lớn
nhất. Chị bé nghe xong câu chuyện và phân xử là chữ số
10 lớn hơn số 8, 8 lớn hơn 7… 2 lớn hơn 1. Cuối cùng
các bạn chữ số đã hiểu ra cho dù là số lớn hay số bé thì
chúng vẫn là bạn của nhau và chúng lại chơi đùa vui vẻ
như trước.


- Cơ kể lần 2 theo mơ hình các nhân vật.
<b>+ Đàm thoại: </b>


- Câu chuyện kể về ai?


- Các bạn chữ số cãi nhau về chuyện gì?
- Chữ số 1 đã tự cho mình như thế nào?


- Các bạn chữ số đã đến nhờ ai phân xử dùm?
- Chị Bé đã phân xử như thế nào?


- Cuối cùng các bạn chữ số đã hiểu ra được điều gì?
-Đặt tên truyện:


- Các con hãy đặt tên câu chuyện .


- Cô cùng trẻ thống nhất đặt tên câu chuyện
- Giáo dục:



<b>+Trẻ kể chuyện:</b>


- Trẻ kể chuyện theo nhiều hình thức. Thi kể chuyện theo


- Trẻ chú ý lắng nghe.


- Trẻ chú ý nghe cô và trả
lời câu hỏi.


- Cá nhân trẻ 2 -3 trẻ.


</div>
<span class='text_page_counter'>(32)</span><div class='page_container' data-page=32>

tranh.


<i><b>*Hoạt động 3: Bé thi tài</b></i>


- Viết chữ cái còn thiếu vào từ.


- Tô màu nhân vật theo yêu cầu của cô.
- Kết thúc: Trẻ thu dọn đồ dùng vào nơi quy định.


- Chơi theo nhóm.


- Ơn kiến thức đã học thơng qua trị chơi.


- Làm quen kiến thức mới: Tập tô chữ cái 0, ô, ơ.
- Cho trẻ chơi tự do theo ý thích.


- Trẻ đọc thơ, hát các bài về chủ đề.



- Tập nề nếp và các đội hình cho các hoạt động.
- Cho trẻ chơi tự do ở các góc.


<b>7. Bình cờ, trả trẻ:</b>


Cô cho trẻ hất một bài “ai hỏi cháu” rồi hỏi trẻ các con vừa hát bài gì? Nói đến ai?
Nhờ có trường học mà nên chúng ta được như bây giờ. Vậy các con phải làm gì để
có tương lai tươi đẹp? (Phải cố gắng học hành, nghe lời ba mẹ và cô giáo). Thế
trong tuần vừa rồi các con tự nhận xét về mình, nhận xét về bạn của mình, nhận xét
về tổ của mình về tổ của bạn xem mình đã ngoan chưa đã nghe lời cơ chưa? Bạn của
mình thì ra sao?... Từ đó cho trẻ lên cắm cờ và trả trẻ.


<b>8.Nhận xét cuối ngày: </b>


Cô...
Trẻ...
******************************************************************


<b>KẾ HOẠCH TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG MỘT NGÀY</b>
<i> Thứ sáu ngày tháng năm </i>
<b>Mơn: Làm quen chữ cái</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(33)</span><div class='page_container' data-page=33>

<b>I. Mục đích u cầu:</b>


- Trẻ biết tơ theo quy trình chùng khít lên chữ in mờ


- Rèn kỹ năng tô đọc chữ, tư thế ngồi viết và cách cầm bút cho trẻ
- Giáo dục trẻ ham thích học chữ cái.


<b>II. Các hoạt động trong ngày</b>



<b>1. Đón trẻ, trị chuyện đầu giờ, thể dục buổi sáng</b>
<b>1.1 Đón trẻ, trị chuyện đầu giờ:</b>


- Trị chuyện với trẻ về đồ dùng, đồ chơi trong lớp.


- Cơ đón trẻ trao đổi trị chuyện với phụ huynh về tình hình của trẻ.
- Nhắc trẻ tự xếp đồ dùng cá nhân đúng nơi quy định.


- Cho trẻ chơi ở các góc theo ý thích
<b>1.2 Thể dục buổi sáng:</b>


- Tập bài nhịp điệu theo theo nhạc cùng khối lá bài “Chào ngày mới” (Nhún, lắc
mông, đưa tay cao, dang ngang, nhảy. . .) Theo nhịp điệu bài hát, kết hợp với các
động tác: Hô hấp 1, tay 2, chân 3, bụng 4, bật 1.


<b>2. Hoạt động ngoài trời:</b>


- Cho trẻ đi dạo, trò chuyện về các hoạt động một ngày trong lớp.


- Cô cho trẻ Đọc thơ: bàn tay cô giáo, bạn mới, cô giáo… và hát những bài hát theo
chủ đề như: ai hỏi cháu, cô giáo em, em u cơ lắm,…


- Ơn bài cũ: Cơ cho trẻ ơn bài hát: chào ngày mới dưới nhiều hình thức tổ lớp và cá
nhân điều được thể hiện. Và cô cho trẻ kể lại nghe câu chuyện ai lớn nhất, ai bé
nhất. Cho trẻ cùng cơ trị chuyện về nội dung câu chuyện.


- Bài mới: cô cho trẻ dùng phấn tập viết chữ cái o, ô, ơ trên nền sân trường.
+ Trò chơi vận động: “Bịt mắt bắt dê”



</div>
<span class='text_page_counter'>(34)</span><div class='page_container' data-page=34>

Chuẩn bị:


+ khăn để bịt mắt


+ Cách chơi: 1 Cháu bịt bắt còn mấy cháu khác lên làm dê, còn các bạn khác làm
chuồng. Khi chơi không được hé mắt. Chỉ cần đập được dê là người đó bị phạt làm
dê.


- Trị chơi dân gian: chi chi chành chành.


+ Cách chơi: Cả lớp ngồi vòng trịn, cơ chia thành nhiều nhóm nhỏ, một bạn làm cái
xịe tay ra cho các bạn trong nhóm chơi cùng nhau đọc bài đồng dao chi chi chành
chành đến câu cuối là cái nắm bàn tay lại bạn nào bị cái nắm pải ngón tay bạn đó bị
thua.phạt làm lại cái.


- Trò chơi tự do với hột hạt, chơi với bóng, chơi với các trị chơi ngồi trời.
<b>3. Hoạt động có chủ đích:</b>


<b>3.1 Chuẩn bị mơi trường hoạt động có chủ đích:</b>
<b>*Khơng gian tổ chức: Trong lớp học</b>


<b>*Đồ dùng phương tiện:</b>


- Tranh kéo co, lớp học, cô giáo em, gấu bơng, lá cờ,…
- Bút màu, bút chì, vở tập tô cho trẻ…


<b>3.2 Phương pháp:</b>


Trực quan, đàm thoại và luyện tập.
<b>3.3 Tiến hành hoạt động có chủ đích:</b>



<b>Hoạt động của cô</b> <b>Hoạt động của trẻ</b>


<b> * Hoạt động 1: Bé biết gì?</b>


- Trẻ hát o trịn như quả trứng gà, ơ thì đội mũ, ơ thì
mang râu.


- Trị chuyện với trẻ theo chủ đề sau đó dẫn dắt vào
bài “Tập tô chữ cái o, ô, ơ”


</div>
<span class='text_page_counter'>(35)</span><div class='page_container' data-page=35>

<i><b>* Hoạt động 2: Ai tìm nhanh.</b></i>


- Cơ đố các con cơ có tranh gì? Đọc từ dưới tranh “
Chơi kéo co” – Gọi trẻ lên gạch chân chữ o mới học.
- Cô giơ thẻ chữ o in thường lớp đọc.


- Hôm nay lớp tô chữ o viết thường.


* Cô tô mẫu: Cơ vừa tơ vừa phân tích, tơ từ phải vịng
qua trái, hết dịng xuống tơ từ trái qua phải.Tơ từ trên
xuống dưới. Tô tranh nét chấm mờ.


<i><b>*Hoạt động 3: Thi ai tô đúng, đẹp.</b></i>


<b> - Cô bao quát nhắc cách cầm bút, tư thế ngồi.</b>
- Cô hướng dẫn trẻ tô.


* Với chữ ô, ơ cho trẻ xem tranh “ô tô” “Chào cô”.
* Dạy trẻ tô, nối chữ cái o, ô, ơ với chữ cái o, ô, ơ


trong từ.


<i><b>*Hoạt động 4: Vở sạch chữ đẹp</b></i>


* Kết thúc: Cô đến từng bàn kiểm tra nhận xét bài tốt,
bổ sung bài còn thiếu.


- Trẻ quan sát đọc 1 -2 lần.


- Trẻ quan sát cô tô.


- Trẻ cầm bút, ngồi đúng tư
thế.


.
<b>4. Hoạt động góc:</b>


Cơ cho trẻ hát một bài và trò chuyện về nội dung theo chủ đề sau đó dẫn dắt về các
góc chơi.


<b>* Góc xây dựng: Trẻ xây trường mầm non theo ước mơ của trẻ.</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(36)</span><div class='page_container' data-page=36>

- Chuẩn bị: Các khối gạch, đồ lắp ráp, một số cây nhựa to, nhỏ, thảm cỏ, các bảng
hiệu có chữ


“Trường, lớp...” xích đu, bập bênh, cầu trượt, bàn ghế ...


- Tổ chức hoạt động: Trẻ xây nhanh, hợp tác hài hịa, khn viên thay đổi chi tiết,
đổi hướng nhà có nhiều sáng tạo. Xây dựng trường mầm non với các lớp học, phòng
ban, sân chơi, cây cảnh, vườn cây...Trẻ nhận vai chơi, cùng về góc chơi thỏa thuận


xây gì trước, xây gì sau. Xây phịng học, các phịng làm việc, lắp ghép các mơ hình
đồ chơi trong trường, lớp mầm non theo mơ ước của trẻ.


(Cơ bao qt gợi ý...)


<b>* Góc phân vai: Làm bánh dẻo, bánh nướng, chơi phá cỗ đêm trăng.</b>


- Yêu cầu: Trẻ biết thể hiện vai tốt. Trẻ biết làm được các loại bánh dẻo, bánh
nướng và chơi đùa phá cỗ trong ngày tết trung thu.


- Chuẩn bị: Một số đồ dùng đồ chơi để làm bánh.


- Tổ chức thực hiện: Trẻ đóng các vai những người làm bánh phục vụ trong đêm
trung thu. Liên kết với góc xây dựng và góc khác để chơi, đồn kết trong khi chơi,
học tập nhau khi chơi. Biết đổi vai chơi thành thạo hơn...


<b>* Góc nghệ thuật: Vẽ chị hằng, chú cuội. Vẽ tô màu lồng đèn trung thu. Hát múa</b>
những bài hát phù hợp theo chủ điểm.


- Yêu cầu: Trẻ thể thể hiện tình cảm của mình với chị Hằng, chú Cuội, vẽ được
những chiếc đèn lồng và tô màu chúng. Trẻ thể hiện có nghệ thuật những bài hát
trong chủ điểm, sáng tạo hứng thú và biết hợp tác.


- Chuẩn bị: Băng nhạc máy cát sét về chủ đề, vở, bút chì, bút sáp màu cho trẻ vẽ.
- Tổ chức hoạt động: Trẻ tự chọn góc chơi, về cùng nhau triển khai trị chơi, cơ bao
qt trẻ động viên gợi ý để trẻ cùng nhau gợi ý nhóm – chơi có thứ tự đồn kết,
khơng tranh giành nhau.


</div>
<span class='text_page_counter'>(37)</span><div class='page_container' data-page=37>

- Yêu cầu: Trẻ biết dùng các nét để xếp thành chữ cái O, Ô, Ơ và biết dùng hột hạt
xếp thành các số.



- Chuẩn bị: Hột hạt để xếp số, chữ cái.


- Tổ chức hoạt động: Cơ cho trẻ về góc chơi, trẻ xếp chữ cái, số sáng tạo theo ý
mình.


<b>* Góc thiên nhiên: Chơi với cát nước</b>


- Yêu cầu: Trẻ biết chơi với cát nước, sáng tạo ra các đồ vật mà bé thích.
- Chuẩn bị: Xơ nước, cát, dụng cụ như xẻng, chai đong nước...


- Tổ chức hoạt động: Trẻ chơi với cát như đắp mô hình trường mầm non, đong
<b>nước, cát vào chai lọ, khn, pha màu vào nước theo ý thích. </b>


<b>5. Hoạt động chăm sóc ni dưỡng:</b>


<b>- Duy trì nề nếp, trẻ rửa tay, chân, vệ sinh lao động tự phục vụ, vệ sinh lớp tốt, sau</b>
khi chơi và trước khi ăn


- Trong giờ chơi tạo khơng khí vui tươi, vận động thể dục, luyện, ăn ngủ đúng giờ,
động viên trẻ ăn hết suất, đảm bảo an toàn cho trẻ


- Gặp trao đổi với phụ huynh trẻ suy dinh dưỡng thể nhẹ cân, để có thực đơn dinh
dưỡng cho trẻ ở nhà


<b>6. Hoạt động chiều:</b>


- Ôn kiến thức đã học: Tập tô chữ cái o, ô, ơ
- Làm quen kiến thức mới:



- Cho trẻ chơi tự do theo ý thích.
- Trẻ đọc thơ, hát các bài về chủ đề.


- Tập nề nếp và các đội hình cho các hoạt động.
- Cho trẻ chơi tự do ở các góc.


</div>
<span class='text_page_counter'>(38)</span><div class='page_container' data-page=38>

Cô cho trẻ hất một bài “ai hỏi cháu” rồi hỏi trẻ các con vừa hát bài gì? Nói đến ai?
Nhờ có trường học mà nên chúng ta được như bây giờ. Vậy các con phải làm gì để
có tương lai tươi đẹp? (Phải cố gắng học hành, nghe lời ba mẹ và cô giáo). Thế
trong tuần vừa rồi các con tự nhận xét về mình, nhận xét về bạn của mình, nhận xét
về tổ của mình về tổ của bạn xem mình đã ngoan chưa đã nghe lời cơ chưa? Bạn của
mình thì ra sao?... Từ đó cho trẻ lên cắm cờ và trả trẻ.


<b>8. Nhận xét cuối ngày: </b>


</div>

<!--links-->

×