Tải bản đầy đủ (.pdf) (17 trang)

Phân tích thiết kế hệ thống thời gian thực

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (297.35 KB, 17 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI
TRƯỜNG ĐẠI HỌC CƠNG NGHỆ


Lê Thị Hồng Hà


PHÂN TÍCH THIẾT KẾ
HỆ THỐNG THỜI GIAN THỰC


Nghành: Công nghệ thông tin
Mã số: 1.01.10


LUẬN VĂN THẠC SĨ


NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: PGS.TS. Đoàn Văn Ban


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

LỜI CAM ĐOAN



Tôi xin cam đoan luận văn “Phân tích thiết kế hệ thống thời gian thực” là do tôi
thực hiện dưới sự hướng dẫn của PGS. TS. Đồn Văn Ban – Viện Cơng Nghệ Thơng
Tin, Viện Khoa Học và Công Nghệ Việt Nam. Mọi trích dẫn và tài liệu tham khảo
được sử dụng trong luận văn đều được tơi chỉ rõ nguồn gốc.


Tơi xin hồn tồn chịu trách nhiệm về lời cam đoan trên.


Hà Nội, ngày 5 tháng 10 năm 2007.


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

<b>MỤC LỤC </b>



<b>LỜI CAM ĐOAN ... 2</b>



<b>MỤC LỤC ... 3</b>




<b>DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT ... 5</b>



<b>DANH MỤC CÁC BẢNG BIỂU ... 6</b>



<b>DANH MỤC CÁC HÌNH VẼ ... 8</b>



<b>MỞ ĐẦU ... 12</b>


<b>CHƯƠNG 1 - HỆ THỐNG THỜI GIAN THỰC .... Error! Bookmark not </b>


defined.



<b>1.1. Hệ thống thời gian thực ... Error! Bookmark not defined.</b>



<b>1.1.1. Khái niệm ... Error! Bookmark not defined. </b>
<b>1.2.2. Phân loại ... Error! Bookmark not defined. </b>
<b>1.1.3. Đặc trưng ... Error! Bookmark not defined. </b>
<b>1.1.4. Xử lý thời gian thực ... Error! Bookmark not defined. </b>
<b>1.1.5. Ứng dụng ... Error! Bookmark not defined. </b>


<b>1.2. Hệ điều hành thời gian thực ... Error! Bookmark not defined.</b>



<b>1.2.1. Định nghĩa về hệ điều hành thời gian thực .. Error! Bookmark not defined. </b>
<b>1.2.2. Một số đặc tính hiệu năng của hệ điều hành thời gian thực ... Error! </b>


<b>Bookmark not defined.</b>


<b>1.2.3. Các dịch vụ và chức năng thời gian thực ... Error! Bookmark not defined. </b>
1.2.4. Một số vấn đề cần quan tâm trong thiết kế hệ điều hành thời gian thực


<b> ... Error! Bookmark not defined. </b>


<b>1.2.5. Một số tiêu chuẩn liên quan đến hệ điều hành thời gian thực ... Error! </b>


<b>Bookmark not defined.</b>


<b>1.2.6. Phân loại hệ điều hành thời gian thực ... Error! Bookmark not defined. </b>
<b>1.2.7. Một số hệ điều hành thời gian thực tiêu biểu ... Error! Bookmark not </b>


<b>defined.</b>


<b>1.3. Nền tảng phần cứng ... Error! Bookmark not defined.</b>


<b>1.4. Ngơn ngữ lập trình cho hệ thống thời gian thực ... Error! Bookmark not </b>


<b>defined.</b>



<b>1.4.1. Tổng quan về ngơn ngữ lập trình cho hệ thống thời gian thực ... Error! </b>


<b>Bookmark not defined.</b>


<b>1.4.2. Các đặc điểm của ngơn ngữ lập trình thời gian thực . Error! Bookmark not </b>


<b>defined.</b>


<b>1.5. Truyền thông thời gian thực ... Error! Bookmark not defined.</b>



</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

<b>1.5.3. Giao thức khởi tạo phiên SIP ... Error! Bookmark not defined. </b>
<b>1.5.4. Giao thức mô tả phiên SDP ... Error! Bookmark not defined. </b>
<b>1.5.5. Giao thức truyền thông thời gian thực ... Error! Bookmark not defined. </b>


<b>1.6. Cơ sở dữ liệu thời gian thực ... Error! Bookmark not defined.</b>



<b>1.6.1. Tổng quan ... Error! Bookmark not defined. </b>


<b>1.6.2. Duy trì tính nhất qn ... Error! Bookmark not defined. </b>
<b>1.6.3. Ràng buộc thời gian ... Error! Bookmark not defined. </b>
<b>1.6.4. Hệ quản trị cơ sở dữ liệu thời gian thực ... Error! Bookmark not defined. </b>


<b>1.7. Kết luận ... Error! Bookmark not defined.</b>



<b>CHƯƠNG 2 - NGƠN NGỮ MƠ HÌNH HỐ UML Error! Bookmark not </b>


defined.



<b>2.1. Giới thiệu ... Error! Bookmark not defined.</b>


<b>2.2. Kiến trúc của UML ... Error! Bookmark not defined.</b>


<b>2.3. Mơ hình khái niệm của UML ... Error! Bookmark not defined.</b>



<b>2.3.1. Các khối xây dựng (building blocks ... Error! Bookmark not defined. </b>
<b>2.3.2. Các quy tắc của UML ... Error! Bookmark not defined. </b>
<b>2.3.3. Các kỹ thuật chung của UML ... Error! Bookmark not defined. </b>


<b>2.4. Kết luận ... Error! Bookmark not defined.</b>



<b>CHƯƠNG 3 - TIẾN TRÌNH ROPES ... Error! Bookmark not defined.</b>



<b>3.1. Giới thiệu ... Error! Bookmark not defined.</b>


<b>3.2. Các pha... Error! Bookmark not defined.</b>



<b>3.2.1. Phân tích ... Error! Bookmark not defined. </b>
<b>3.2.2. Thiết kế ... Error! Bookmark not defined. </b>
<b>3.2.3. Cài đặt và kiểm thử đơn vị ... Error! Bookmark not defined. </b>
<b>3.2.4. Kiểm thử hệ thống ... Error! Bookmark not defined. </b>


<b>3.3. Kết luận ... Error! Bookmark not defined.</b>




<b>CHƯƠNG 4 - PHÂN TÍCH THIẾT KẾ HỆ THỐNG KIỂM SỐT </b>


<b>KHƠNG LƯU ... Error! Bookmark not defined.</b>



<b>4.1. Giới thiệu ... Error! Bookmark not defined.</b>



<b>4.1.1. Tại sao chọn hệ thống kiểm soát không lưu? ... Error! Bookmark not </b>


<b>defined.</b>


<b>4.1.2. Mô tả hoạt động của hệ thống kiểm sốt khơng lưu .. Error! Bookmark not </b>


<b>defined.</b>


<b>4.2. Phân tích hệ thống... Error! Bookmark not defined.</b>



</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>

<b>4.2.4. Phân tích hành vi ... Error! Bookmark not defined. </b>


<b>4.3. Thiết kế ... Error! Bookmark not defined.</b>


<b>4.4. Kết luận ... Error! Bookmark not defined.</b>



</div>
<span class='text_page_counter'>(6)</span><div class='page_container' data-page=6>

<b>DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT </b>



Từ viết tắt Tiếng Anh Tiếng Việt


ARTCC Air Route Traffic Control Centers


ATCSCC Air Traffic Control System
Command Center



ATCT Air Traffic Tontrol Tower Tháp điều khiển không lưu
FSS Flight Service Station Trạm dịch vụ bay


IP Internet Protocol Giao thức Internet


ROPES


Rapid Object-Oriented Process
for Embedded Systems


Tiến trình phát triển hướng đối
tượng cho các hệ thống nhúng
RTC Real–Time Communication Truyền thông thời gian thực
RTCP <sub>Real-Time Transport Control </sub>


Protocol


Giao thức điều khiển truyền thông
thời gian thực


RTP Real-Time Transport Protocol


Giao thức truyền thông thời gian
thực


SDP Session Description Protocol Giao thức mô tả phiên


SIP Session Initiation Protocol Giao thức khởi tạo phiên SIP
TCP Transmition Control Protocol Giao thức điều khiển



TRACON Terminal Radar Approach Control
UDP User Datagram Protocol


</div>
<span class='text_page_counter'>(7)</span><div class='page_container' data-page=7>

<b>DANH MỤC CÁC BẢNG BIỂU </b>



Bảng Tên bảng Trang


Bảng 1.1. SIP Servers 34


Bảng 1.2. SIP User Agents 34


Bảng 1.3. Các phần của thông báo SIP 38


Bảng 1.4. Cú pháp của Start Line 38


Bảng 1.5. Các phương thức SIP và chức năng của chúng 39


Bảng 1.6. Một số định dạng của SIP URL 40


Bảng 1.7. Các mã trạng thái SIP Response 41


Bảng 1.8. Nội dung SIP Response 42


Bảng 1.9. SIP Headers 44


Bảng 1.10. Các mô tả SDP 45


Bảng 1.11. Giao thức gói RTP 47


Bảng 1.12. Các kiểu gói RTCP 48



Bảng 1.13. Cấu trúc của RR và SR 49


Bảng 1.14. Cấu trúc khối báo cáo RTCP 51


Bảng 3.1. Các vật phẩm thu được của phân tích yêu cầu 76
Bảng 3.2. Các vật phẩm thu được của phân tích hệ thống 77
Bảng 3.3. Các vật phẩm thu được của phân tích đối tượng 79
Bảng 3.4. Các vật phẩm thu được của thiết kế kiến trúc 81
Bảng 4.1. Các thuật ngữ của hệ thống kiểm sốt khơng lưu 96


Bảng 4.2. Các tác nhân của hệ thống 98


Bảng 4.3 Các ca sử dụng của hệ thống 99


</div>
<span class='text_page_counter'>(8)</span><div class='page_container' data-page=8>

Bảng 4.5. Luồng sự kiện chính của ca sử dụng “locate track” 102
Bảng 4.6. Luồng sự kiện chính của ca sử dụng “identify aircraft” 105
Bảng 4.7. Luồng sự kiện chính của ca sử dụng “create the flight plan” 108
Bảng 4.8. Luồng sự kiện chính ca sử dụng “create flight progress trip” 110


Bảng 4.9. Các danh từ trong mô tả hệ thống 112


Bảng 4.10. Các đối tượng thế giới thực 113


Bảng 4.11. Các thiết bị vật lý 113


</div>
<span class='text_page_counter'>(9)</span><div class='page_container' data-page=9>

<b>DANH MỤC CÁC HÌNH VẼ </b>



Hình Tên Trang



Hình 1.1. Hệ thống thời gian thực cứng và mềm 16
Hình 1.2. Hệ thống phi thời gian thực, hệ thống thời gian thực cứng và hệ


thống thời gian thực mềm.


16


Hình 1.3. Trễ đáp ứng sự kiện 22


Hình 1.4. Độ lệch chu kỳ 23


Hình 1.5. Ví dụ về đảo ưu tiên 26


Hình 1.6. Sự đoạt quyền: (a) khơng hỗ trợ; (b) có hỗ trợ 26
Hình 1.7. Hệ điều hành thời gian thực thuần tuý 28
Hình 1.8. Hệ điều hành thời gian thực mở rộng từ các hệ điều hành khác 29


Hình 1.9. Đóng gói RTCP. 33


Hình 1.10. Luồng sự kiện một phiên SIP trực tiếp giữa các user agent 35
Hình 1.11. Luồng sự kiện một phiên SIP có Proxy Server. 35
Hình 1.12. Luồng sự kiện một phiên SIP với Registrar Server. 36
Hình 1.13. Luồng sự kiện một phiên SIP với Redirect Server. 36


Hình 1.14. Một kiến trúc SIP 37


Hình 1.15. Cấu trúc gói RTP. 47


Hình 1.16. Cấu trúc gói RR 48



Hình 1.17. Cấu trúc gói SR 49


Hình 1.18. Cấu trúc header của RTCP RR và SR 49


Hình 1.19. Thơng tin user agent gửi trong RTCP 50


Hình 1.20. Cấu trúc khối báo cáo RTCP 51


</div>
<span class='text_page_counter'>(10)</span><div class='page_container' data-page=10>

Hình 2.2. Biểu diễn lớp 59


Hình 2.3. Biểu diễn cộng tác 59


Hình 2.4. Biểu diễn giao diện 59


Hình 2.5. Biểu diễn ca sử dụng 60


Hình 2.6. Biểu diễn lớp hoạt động 60


Hình 2.7. Biểu diễn thành phần 60


Hình 2.8. Biểu diễn nút 61


Hình 2.9. Biểu diễn thơng báo 61


Hình 2.10. Biểu diễn chú thích 61


Hình 2.11. Biểu diễn quan hệ phụ thuộc 62


Hình 2.12. Biểu điễn quan hệ kết hợp 62



Hình 2.13. Biểu diễn quan hệ tập hợp 62


Hình 2.14. Biểu diễn quan hệ hợp thành 62


Hình 2.15. Biểu diễn quan hệ tổng quát hóa 62


Hình 2.16. Biểu diễn quan hệ hiện thực hóa 62


Hình 2.17. Các biểu đồ trong UML 63


Hình 2.18. Biểu đồ ca sử dụng 63


Hình 2.19. Biểu đồ lớp 64


Hình 2.20. Biểu đồ đối tượng 64


Hình 2.21. Biểu đồ thành phần 65


Hình 2.22. Biểu đồ triển khai 65


Hình 2.23. Biểu đồ hoạt động 66


Hình 2.24. Biểu đồ trạng thái 66


</div>
<span class='text_page_counter'>(11)</span><div class='page_container' data-page=11>

Hình 3.1. Các pha và luồng cơng việc trong ROPES. 71
Hình 3.2. Các vật phẩm được tạo ra trong tiến trình ROPES. 72


Hình 3.3. Pha phân tích trong ROPES. 73


Hình 3.4. Pha thiết kế trong ROPES. 80



Hình 3.5. Pha biên dịch và kiểm thử đơn vị trong ROPES. 82


Hình 3.6. Pha kiểm thử hệ thống trong ROPES. 83


Hình 4.1. Kiểm sốt viên khơng lưu trong một tháp sân bay. 86


Hình 4.2. Khơng gian nước Mỹ. 87


Hình 4.3. Mơ tả sơ lược hành trình của một chuyến bay thương mại. 89
Hình 4.4. Một máy bay chạy trượt trên đường băng theo hướng dẫn từ


kiểm sốt viên mặt đất.


90


Hình 4.5. Các hành lang khởi hành và tiếp cận giao thơng phía Tây của
khơng gian TRACON khu vực cảng San Francisco.


91


Hình 4.6. Sơ đồ một hệ thống kiểm sốt khơng lưu. 92
Hình 4.7. Phối hợp viên trung tâm xem xét các hiển thị của TMA. 93
Hình 4.8. Hàng lang khởi hành và tiếp cận trong không gian TRACON


khu vực phía Đơng sân bay.


94


Hình 4.9. Các kiểm sốt viên khơng lưu trong tháp điều khiển điều khiển


việc cất cánh, hạ cánh và giao thông trên mặt đất bằng radar và
các công cụ trực quan.


95


Hình 4.10. Biểu đồ ca sử dụng nhóm các ca sử dụng điều khiển trên đường
bay.


100


</div>
<span class='text_page_counter'>(12)</span><div class='page_container' data-page=12>

Hình 4.15 Biểu đồ tuần tự đối tượng ca sử dụng “Identify Aircraft” 107
Hình 4.16 Biểu đồ tuần tự hệ thống ca sử dụng “create the flight plan” 108
Hình 4.17 Biểu đồ lớp phân tích thực thi ca sử dụng “Create Flight Plan” 109
Hình 4.18. Biểu đồ tuần tự đối tượng ca sử dụng “Create Flight Plan” 109
Hình 4.19 Biểu đồ tuần tự hệ thống ca sử dụng “create flight progress trip” 110
Hình 4.20 Biểu đồ tuần tự đối tượng ca sử dụng “create flight progress trip” 111
Hình 4.21 Biểu đồ lớp nhóm ca sử dụng liên quan đến quản lý bay 115


Hình 4.22 Biểu đồ miền quản lý máy bay 116


Hình 4.23 Miền quản lý máy bay và Miền giám sát máy bay 117
Hình 4.24 Miền quản lý máy bay và Miền hiển thị (Display Domain) 118
Hình 4.25 Biểu đồ cộng tác phát hiện vi phạm khoảng cách. 118
Hình 4.26 Biểu đồ hoạt động ca sử dụng ““identify aircraft” 119
Hình 4.27 Giao diện ca sử dụng “create flight plan” 120


Hình 4.28 Giao diện chọn một dữ mục sân bay 121


Hình 4.29 Hiển thị một đường bay 123



</div>
<span class='text_page_counter'>(13)</span><div class='page_container' data-page=13>

<b>MỞ ĐẦU </b>



Xã hội càng phát triển, công nghệ thông tin càng giữa vị trí quan trọng trong đời
sống và kỹ thuật. Cùng với xu hướng phát triển của công nghệ thông tin, việc xây
dựng các hệ thống thời gian thực, đặc biệt là các hệ thống điều khiển trở thành một
vấn đề tất yếu, một nhu cầu cấp thiết.


Khơng có hệ thống điều khiển nào có thể hoạt động bình thường nếu như nó
khơng đáp ứng được các yêu cầu về thời gian, bất kể là hệ thống điều khiển nhiệt độ,
điều khiển áp suất, điều khiển lưu lượng hay điều khiển chuyển động. Tất cả các hệ
thống điều khiển đều là các hệ thống thời gian thực.


Hệ thống thời gian thực được ứng dụng phổ biến trong rất nhiều lĩnh vực, như
thương mại, quân đội, y tế, giáo dục, cơ sở hạ tầng,… và hiện nay đang phát triển rất
mạnh mẽ.


Hệ thống kiểm soát không lưu (Air Traffic Control System) là một ví dụ tiêu
biểu cho hệ thống thời gian thực bởi rất nhiều lý do. Trước hết, hệ thống kiểm sốt
khơng lưu là một ứng dụng quan trọng, phức tạp, phổ biến và có mặt ở hầu hết các
nước trên thế giới. Hơn nữa, hệ thống này mang đầy đủ các đặc trưng của một hệ
thống thời gian thực. Và cuối cùng, các bộ phận của hệ thống này có thể tách ra để
minh họa cho các ý tưởng kỹ thuật khác nhau.


Giao thông phát triển, số lượng máy bay tăng, số lượng các chuyến bay trong
không phân một nước và giữa các nước tăng nhanh, do đó u cầu có hệ thống kiểm
sốt khơng lưu hoạt động để điều khiển giao thông hàng không trở thành nhu cầu
không của riêng quốc gia nào.


Mục tiêu của luận văn này là tìm hiểu các vấn đề về hệ thống thời gian thực,
ngôn ngữ mơ hình hố UML, tiến trình phát triển phần mềm cho các hệ thống thời


gian thực ROPES và sử dụng tiến trình này để phân tích thiết kế hệ thống kiểm sốt
khơng lưu.


</div>
<span class='text_page_counter'>(14)</span><div class='page_container' data-page=14>

liệu thời gian thực, truyền thơng thời gian thực, ngơn ngữ lập trình thời gian thực, yêu
cầu phần cứng cho một hệ thống thời gian thực.


Tiếp theo, Chương 2 trình bày những vấn đề cơ bản của ngơn ngữ mơ hình hố
hợp nhất UML gồm các ký hiệu, các đặc trưng, các mơ hình....


Trong Chương 3, sẽ giới thiệu tiến trình phát triển các phần mềm ROPES, một
tiến trình được sử dụng khá hiệu quả để phát triển hệ thống thời gian thực sử dụng các
ký hiệu UML, sẽ trình bày mơ hình tiến trình, các pha, các hoạt động và các vật phẩm
thu được trong từng pha.


Chương 4 tìm hiểu hệ thống kiểm sốt khơng lưu, tầm quan trọng, hoạt động và
mơ hình của một hệ thống kiểm sốt khơng lưu, phân tích và thiết kế một hệ thống
kiểm sốt khơng lưu đơn giản sử dụng tiến trình phát triển ROPES.


</div>
<span class='text_page_counter'>(15)</span><div class='page_container' data-page=15>

<b>TÀI LIỆU THAM KHẢO</b>


<b>Tiếng Việt </b>


<i>1. Nguyễn Trung Kiên, Hệ điều hành thời gian thực và hướng ngiên cứu ứng dụng </i>
<i>trong viễn thông, Hội nghị khoa học lần thứ 4, Học viện cơng nghệ bưu chính viến </i>
thơng.


<b>Tiếng Anh </b>


2. Abbot, Robert K., and Hector Garcia-Molina, Scheduling Real-Time Transactions: a
<i>Performance Evaluation, Stanford University and Digital Equipment Corp. ACM, </i>
1992. 13 Dec. 2006.



<i>3. Alan C. Shaw, Real-Time System and Software, John Wiley & Sons, Inc </i>


<i>4. Booch, Grady, Object Solutions: Managing the Object-Oriented Project, Reading, </i>
MA: Addison-Wesley, 1996.


<i>5. Bruce Powel, Douglass, Real-Time UML Second Edition Developing Efficient </i>
<i>Objects For Embedded Systems, Low Price Edition </i>


<i>6. Bruce Powel, Douglass, ROPES - Rapid Object-Oriented Process for Embedded </i>
<i>Systems, I-Logix </i>


<i>7. Craiq C. Freudenrich, Ph.D, How Air Traffic Control Works </i>


<i>8. Douglass, Bruce Powel, Doing Hard Time: Developing Real-Time Systems using </i>
<i>UML, Objects, Frameworks, and Patterns Reading, MA: Addison-Wesley, 1999. </i>
<i>9. Douglass, Bruce Powel, Real-Time UML: Developing Efficient Objects for </i>
<i>Embedded Systems Reading, MA: Addison-Wesley, 1998. </i>


<i>10. John A. Stankovic et al, Strategic Directions in Real-Time and Embedded Systems, </i>
<i>ACM Computing Surveys, Vol. 28, No. 4, December 1996. </i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(16)</span><div class='page_container' data-page=16>

<i>12. Buchmann, A. "Real Time Database Systems." Encyclopedia of Database </i>
<i>Technologies and Applications. Ed. Laura C. Rivero, Jorge H. Doorn, and Viviana E. </i>
Ferraggine. Idea Group, 2005


<i>13. Carpron, H.L., J. A. Johnson. Computers: Tools for the Information Age. Prentice </i>
Hall, 1998. 5th ed.


<i>14. Grady Booch, Software Architecture and the UML, Rational Software, 4/2000. </i>


<i>15. Haritsa, J., J. Stankovic, and M Xiong. A State-Conscious Concurrency Control </i>
<i>Protocol for Replicated Time Databases. University of Virginia. IEEE </i>
Real-Time Applications Symposium. 13 Dec. 2006.


<i>16. Kang, K D., S Son, and J Stankovic. Specifying and Managing Quality of </i>
<i>Real-Time Data Services. University of Virginia. IEEE TKDE, 2004. </i>


<i>17. Kanitkar, Vinay, and Alex Delis. A Case for Real-Time Client-Server Databases. </i>
<i>Polytechnic University. Brooklyn, New York, 1997. 13 Dec. 2006. </i>


<i>18. Kao, Ben, and Hector Garcia-Molina. An Overview of Real-Time Database </i>
<i>Systems. NATO Advanced Study Institute on Real-Time Computing, 9 Oct. 1992, </i>
NATO. 13 Dec. 2006.


<i>19. Lam, Kam-Yiu, and Tei-Wei Kuo. Real-Time Database Systems: Architecture and </i>
<i>Techniques. Springer, 2001. </i>


<i>20. Lee, Juhnyoung. Concurrency Control Algorithms for Real-Time Database </i>
<i>Systems. Diss. Univ. of Virginia, 1994. 13 Dec. 2006. </i>


<i>21. Ozsoyoglu, Gultekin, and Richard T. Snodgrass. Temporal and Real-Time </i>
<i>Databases: a Survey. Knowledge and Data Engineering, 1995. 13 Dec. 2006. </i>


<i>22. Scott W.Amber, The Unified Modeling Language and Beyond: The Techniques of </i>
<i>Object-Oriented Modeling, An AmbySoft Inc.White Paper 2/2000. </i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(17)</span><div class='page_container' data-page=17>

<i>24. Singhal, Mukesh. Approaches to Design of Real-Time Database Systems, </i>
SIGMOD Record, volume 17, no. 1, March 1988.


25. Sivasankaran, Rajendran M., John A. Stankovic, Don Towsley, Bhaskar Purimetla,


<i>and Kritha Ramamaritham. Priority Assignment in Real-Time Active Databases. </i>
University of Massachusetts. Amaherst, NY, 1996. 13 Dec. 2006.


26. Stankovic, John A., Marco Spuri, Krithi Ramamritham, and Giorgio C. Buttazzo.
<i>Scheduling for Real-Time Systems: EDF and Related Algorithms. Springer, 1998. </i>
27. <i>By Ross Carter, Microsoft Real-Time Communications: Protocols and </i>
<i>Technologies, July 03, 2003 </i>


<i>28. Yifan Tang, Free Flight Conflict Resolution Simulation, The University of </i>
Manchester.


</div>

<!--links-->

×