Tải bản đầy đủ (.pdf) (8 trang)

Tiết 17 - Bài 12: Mối quan hệ giữa các loại hợp chất vô cơ

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (956.49 KB, 8 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

<b>TIẾT 17 – BÀI 12: </b>



<b>MỐI QUAN HỆ GIỮA CÁC LOẠI HỢP CHẤT VÔ CƠ </b>


<b>I. MỤC TIÊU: </b>


<i><b>1. Kiến thức: </b></i>


- Học sinh biết và chứng minh được mối quan hệ giữa các loại hợp chất vô cơ.


<i><b>2. Kĩ năng: </b></i>


Rèn luyện cho học sinh các kĩ năng:


- Lập sơ đồ mối quan hệ giữa các loại hợp chất vô cơ
- Viết được các PTHH biểu diễn sơ đồ chuyển hóa
- Phân loại một số hợp chất vô cơ cụ thể


<i><b>3. Thái độ: </b></i>


- Học sinh u thích mơn học


<i><b>4. Phát triển năng lực: </b></i>


- Rèn luyện năng lực sử dụng ngơn ngữ hóa học


- Năng lực giải quyết vấn đề thơng qua việc trao đổi nhóm, hồn thành bài tập theo yêu cầu


<b>II. CHUẨN BỊ: </b>


<i><b>1. Chuẩn bị của giáo viên: </b></i>



- Máy chiếu, máy tính


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

- Sơ đồ mối quan hệ giữa các hợp chất vô cơ


<i><b>2. Chuẩn bị của học sinh: </b></i>


- Ơn tập lại tồn bộ tính chất hóa học của oxit, axit, bazơ và muối.


<b>III. TIẾN TRÌNH BÀI GIẢNG: </b>


<i><b>1. Kiểm tra bài cũ: </b></i>


? Kể tên các loại hợp chất vô cơ đã học
- Oxit, axit, bazơ, muối


<i><b>2. Bài mới: </b></i>


 ĐVĐ: Chúng ta đã tìm hiểu về các loại hợp chất vơ cơ và tính chất của chúng. Vậy chúng có mối quan hệ qua lại về tính chất hóa
học khơng? Chúng ta sẽ tìm hiểu trong bài học hơm nay:


<b>TIẾT 17 – BÀI 12: </b>


<b>MỐI QUAN HỆ GIỮA CÁC LOẠI HỢP CHẤT VƠ CƠ </b>


<b>HOẠT ĐỘNG 1: TÌM HIỂU VỀ MỐI QUAN HỆ GIỮA CÁC HỢP CHẤT VÔ CƠ </b>


<b>HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN </b> <b>HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH </b> <b>GHI BẢNG </b>


<i><b>I. Một số PTHH thể hiện tính chất hóa </b></i>
<i><b>học của các hợp chất vô cơ: </b></i>



- Từ những tính chất hóa học của các loại hợp chất đã học,
chúng ta hãy cùng làm phiếu bài tập 1


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

1. Na2O + CO2  …………..


2. …. + H2O  NaOH


3. NaOH + ……..  Na2CO3 + H2O


4. Na2CO3 + ……  NaOH + ……….


5. CO2 + ………  H2CO3


6. Na2SO3 + ……  NaCl +H2O + SO2


7. Mg(OH)2  …….. + H2O


- GV yêu cầu HS hoàn thành phiếu bài tập 1 trong 3 phút.
Trong thời gian đó, Gv viết các PTHH vào bảng.


- Hs làm bài cá nhân vào nháp
- Gọi Hs trình bày, các bạn khác nhận xét và bổ sung.


- GV chữa và cho điểm


- 1 Hs lên bảng trình bày


<i><b>? Hãy phân loại các hợp chất trong phản ứng 1 </b></i>



- Gv: như vậy từ phản ứng 1 ta thấy mối quan hệ chuyển


- Hs trả lời cá nhân <b>II. Mối quan hệ giữa các hợp chất vô </b>
<b>cơ: </b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

đổi giữa oxit bazơ, oxit axit với muối  Gv ghi bảng
? Hãy phân loại các chất trong phản ứng 2 và cho biết phản
ứng 2 thể hiện mối quan hệ nào?


 Gv chốt và ghi bảng.? Phản ứng nào cũng thể hiện mối
liên hệ giữa oxit bazơ và bazơ


Hs trả lời Oxit bazơ Oxit axit
Muối


Bazơ Axit
? Phản ứng hóa học nào minh họa mối quan hệ giữa bazơ và


muối?  Gv chốt và ghi bảng


- Hs trả lời
? Phân loại các chất trong phản ứng 5 và cho biết phản ứng


này chỉ ra mối liên hệ nào?  Gv chốt và ghi bảng


- Hs trả lời
? Phản ứng hóa học nào minh họa cho mối quan hệ của axt


và muối?  Gv chốt và ghi bảng



- Gv: như vậy, chúng ta đã thiết lập được sơ đồ về mối quan
hệ của các hợp chất vô cơ. Dựa vào cơ đồ của mối quan hệ
này, chúng ta hãy cùng nhau làm bài tập 2


- Gv chiếu BT 2


<b>Bài tập 2: </b>


- 1 Hs đọc BT2


- HS thảo luận nhóm theo kỹ
thuật khăn trải bàn:


+ Nhóm trưởng phát phiếu và yêu
cầu các bạn làm ra phiếu cá nhân
trong 3 phút


+ Nhóm trưởng cho thảo luận
chung trong 3 phút: viết ý kiến
thống nhất vào phiếu.


- Gv gọi đại diện nhóm trình bày, các nhóm khác nhận xét - Đại diện nhóm trình bày
- Gv chữa và chốt kiến thức


1
2 7 <sub>3 </sub>


4


5


3


</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>

Từ kết quả của BT 2, ta thấy các chất: CuO, Cu(OH)2,


CuSO4, SO3, H2SO4 có thể chuyển đổi lần nhau theo sơ đố:


CuO SO3


CuSO4


Cu(OH)2 H2SO4


? Các chất trong sơ đồ trên thể hiện mối quan hệ chuyển đổi
của các hợp chất vô cơ nào?


- Hs nêu


<b>HOẠT ĐỘNG 2: LUYỆN TẬP </b>


- Gv: để củng cố cho những kiến thức của bài học, chúng ta sẽ cùng
tham gia 1 trò chơi mang tên: “Con số may mắn”


- Phần 1: Trò chơi: “ Con số may mắn”


1 4 5


6
2


</div>
<span class='text_page_counter'>(6)</span><div class='page_container' data-page=6></div>
<span class='text_page_counter'>(7)</span><div class='page_container' data-page=7>

- Phần 2 ( nếu còn thời gian):



<b>3. Dặn dò, nhận xét giờ dạy: </b>


- BTVN:


</div>
<span class='text_page_counter'>(8)</span><div class='page_container' data-page=8>

<b>GIÁO ÁN BẢNG </b>
<b>I. Một số PTHH thể hiện tính chất hóa học của các hợp chất vô cơ: </b>


1. Na2O + CO2  …………..


2. …. + H2O  NaOH


3. NaOH + ……..  Na2CO3 + H2O


4. Na2CO3 + ……  NaOH + ……….


5. CO2 + ………  H2CO3


6. Na2SO3 + ……  NaCl +H2O + SO2


7. Mg(OH)2  …….. + H2O


<b>II. Mối quan hệ giữa các hợp chất vô cơ: </b>


Oxit bazơ Oxit axit
Muối


Bazơ Axit


1


2 7


3
4


5
3


</div>

<!--links-->

×