Tải bản đầy đủ (.doc) (11 trang)

kế hoạch tổ chức chuyên đề XDTBĐ

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (105.5 KB, 11 trang )

ĐỘI TNTP. HỒ CHÍ MINH
LIÊN ĐỘI TIỂU HỌC SƠN TÂY

Số : ...../KHLĐ-THST

CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM
Độc lập – Tự do – Hạnh phúc

Hòa Sơn, ngày 09 tháng 11 năm 2020

KẾ HOẠCH
Tổ chức chương trình ngoại khóa chun đề:
“Xây dựng tình bạn đẹp - nói khơng với bạo lực học đường”
năm học 2020-2021
Thực hiện theo Giao ước thi đua giữa Liên đội với HĐĐ huyện KrôngBông năm
học 2020-2021 ;
Thực hiện theo chương trình hoạt động Đội TNTP Hồ Chí Minh của Liên đội
Tiểu học Sơn Tây năm học 2020-2021 ;
Nhằm góp phần giáo dục ý thức, đạo đức, lối sống văn hóa cho học sinh, xây
dựng đời sống học đường an toàn, lành mạnh.
Liên đội xây dựng Kế hoạch tổ chức chương trình ngoại kháo với chuyên đề
“Xây dựng tình bạn đẹp - nói khơng với bạo lực học đường” năm học 2020-2021, cụ
thể như sau:
I. MỤC ĐÍCH, YÊU CẦU
1. Mục đích
- Giáo dục ý thức đạo đức, lối sống văn hóa, ngăn chặn nạn bạo lực học đường,
định hướng xây dựng tình bạn đẹp cho học sinh.
- Góp phần xây dựng văn hóa học đường lành mạnh trong các trường và tham
gia tích cực vào hoạt động đổi mới căn bản, toàn diện giáo dục và đào tạo.
2. Yêu cầu
- Diễn đàn được tổ chức với hình thức sinh động, hấp dẫn, thu hút đông đảo học


sinh tham gia; tạo mơi trường, khơng khí để học sinh chủ động chia sẻ, trao đổi những
vấn đề liên quan về phòng, chống bạo lực học đường.
- Tuyên truyền trực quan về diễn đàn và những thông điệp diễn đàn mang
lại định hướng cho học sinh những chuẩn mực về ý thức, hành vi trong xây dựng tình
bạn đẹp cũng như các mối quan hệ khác trong Nhà trường.
II. NỘI DUNG, HÌNH THỨC
1. Thời gian, địa điểm, thành phần
- Thời gian: Vào lúc 14h00, ngày 16 tháng 11 năm 2020
- Địa điểm: tại sân trường Tiểu học Sơn Tây
- Thành phần:
+ Đại biểu mời: Anh Nguyễn Hải Nam – Thiếu tá, Trưởng cơng an xã Hịa Sơn.
Chị Trần Thị Tài – Phó bí thư đồn xã Hịa Sơn
+ Thành phần triệu tập: Ban giám hiệu, CB_GV_NV cùng toàn thể học sinh
trường Th Sơn Tây


2. Nội dung, hình thức
- Mời đại biểu nói chuyện về vấn nạn bạo lực học đường: khái niệm; các biểu
hiện của bạo lực học đường; nguyên nhân của bạo lực học đường; thực trạng của bạo
lực học đường; kỹ năng phòng tránh Bạo lực học đường hiện nay.
- Chia sẻ, thảo luận giữa đại biểu với học sinh về phịng, chống bạo lực học
đường.
- Tun truyền trực quan thơng qua tờ rơi, pano, áp phích về tình bạn đẹp và
phòng, chống bạo lực học đường.
- Dựng tiểu phẩm, các bài hát về tình bạn, tun truyền phịng chống bạo lực.
V. TỔ CHỨC THỰC HIỆN
1. Tổng phụ trách:
- Lên kế hoạch cụ thể, rõ ràng trình qua BGH thống nhất hình thức tổ chức.
- Có hình thức phối hợp tun truyền, tập tiểu phẩm, văn nghệ.
- Giao cho BCH liên đội phối hợp và chuẩn bị các tiết mục văn nghệ, xây dựng

kịch bản và tập tiểu phẩm.
2. GVCN:
- Nhận kế hoạch và ổn định lớp mình vào buổi ngoại khóa.
Trên đây là Kế hoạch Tổ chức ngoại khóa chuyên đề “Xây dựng tình bạn đẹp –
Nói khơng với bạo lực học đường” năm học 2020-2021, đề nghị các lớp nghiêm túc
thực hiện./.
Tổng phụ trách đội
Nơi nhận:
- BGH trường TH Sơn Tây;
- Tổng phụ trách đội;
- Phụ trách chi đội;
- Ban chỉ huy đội mẫu;
- Lưu văn thư.

DUYỆT CỦA BGH

Nguyễn Thị Kim Anh


KỊCH BẢN CHƯƠNG TRÌNH SINH HOẠT NGOẠI KHĨA
“XÂY DỰNG TÌNH BẠN ĐẸP – NĨI KHƠNG VỚI BẠO LỰC HỌC ĐƯỜNG”
1. Ổn định tổ chức, đón đại biểu:
Nhiệt liệt chào mừng q vị đại biểu, các thầy cơ giáo cùng tồn thể các bạn đã
về dự buổi sinh hoạt Chuyên đề: “Xâydựng tình bạn đẹp, nói khơng với bạo lực học
đường” của chúng ta ngày hôm nay.
2. Văn nghệ chào mừng:
Để thay đổi khơng khí hơm nay, xin trân trọng kính mời quý vị đại biểu các
thầy cô và các bạn cùng thưởng thức bài hát Đi học xa (Sáng tác: Hoàng Mai Lộc) do
2 bạn Thu Hiền và bạn Yến Thy biểu diễn. Đây cũng là tiết mục đạt giải Nhì tại Hội
thi Giai điệu tuổi hồng huyện Krong Bơng năm 11/2020.

3. Tuyên bố lí do, giới thiệu đại biểu:
Kính thưa q vị đại biểu!Kính thưa các thầy cơ giáo!Thưa tồn thể các bạn!
Chun đề: "Xây dựng tình bạn đẹp, nói khơng với bạo lực học đường" trong các
liên đội nhằm tuyên truyền, định hướng cho các em những giá trị, đạo đức tốt đẹp,
nêu tấm gương người tốt, việc tốt để các em noi theo, đẩy lùi bạo lực học đường. Đây
là giải pháp thiết thực, hiệu quả của tổ chức Đội chung tay cùng ngành giáo dục và
toàn xã hội xây dựng văn hóa học đường và giải quyết vấn nạn bạo lực học đường
trong trường học hiện nay, thể hiện rõ vai trò, trách nhiệm của tổ chức Đội đối với
cơng tác phịng chống bạo lực học đường trong thiếu nhi.
Bạo lực học đường, ln được tồn xã hội quan tâm bởi người gây ra lại là
chính là học sinh. Một bộ phận học sinh chưa có nhận thức đúng đắn, thích thể hiện
bản thân thái quá, thiếu khả năng kiềm chế và cách ứng xử không đúng với những
mâu thuẫn nhỏ trong cuộc sống nên đã gây ra những va chạm đáng tiếc. Hôm nay,
chúng ta hãy cùng nhau lắng nghe ý kiến của đại biểu nhằm nâng cao ý thức bản thân
và kỹ năng phòng tránh bạo lực học đường và tai nạn đuối nước.
Đến dự với buổi ngoại khóa “Xây dựng tình bạn đẹp, nói khơng với bạo lực
học đường” hơm nay, xin nhiệt liệt chào mừng và trân trọng giới thiệu sự có mặt của
quý vị đại biểu:
1. Anh / chị …………………………– Bí thư đồn xã Hịa Sơn.
2. Anh………………………………. Trưởng cơng an xã Hịa Sơn
3. Thầy Dỗn Bá Hà – hiệu trưởng, bí thư chi bộ nhà trường
4. Cô Lê Thị Thanh Ái – Phó hiệu trưởng. Cùng tồn thể CB – Gv – NV
và hơn 200 em học sinh là đội viên, nhi đồng Liên đội TH Sơn Tây.
Kính thưa các thầy cơ giáo! Thưa tồn thể các bạn! Trước khi đến với nội dung
chính thức của chuyên đề, xin trân trọng kính mời q vị đại biểu, các thầy cơ giáo và
các bạn cùng hướng lên sân khấu để xem tiểu phẩm có chủ đề về “Tình bạn và bạo
lực học đường” để làm rõ hơn nội dung thảoluận trong diễn đàn ngày hôm nay.


(Tiểu phẩm)

Sau đây, để làm rõ vấn đề hôm nay, trân trọng mời anh
……………………..trưởng cơng an xã Hịa Sơn lên chia sẻ với các em về các vấn đề
“Nói khơng với bạo lực học đường” .Xin mời anh!
(Đại biểu chia sẻ)
Xin trân trọng cảm ơn anh, chúc anh có thật nhiều sức khỏe để công tác tốt.
Chúng ta vừa được nghe chia sẻ về bạo lực học đường và tai nạn đuối nước. Hy
vọng sau các chia sẻ của anh, tất cả chúng ta rút ra được các biện pháp, các kỹ năng
cho bản thân mình. Có thể ở cấp 1, đặc biệt là ở truongf mình, học sinh rất ngoan
chưa có tình trạng bạo lực q nhiều nhưng qua đây mong các em rút ra được bài học
không chỉ cho hôm nay, mà cho cả tương lai các em sau này nữa.
Vậy để khơng có tình trạng bạo lực, chúng ta phải làm sao? Phải xây dựng một
tình bạn đẹp đúng khơng nào! Ở đây chắc ai cũng có bạn thân đúng khơng! Vậy các
em muốn biết vì sao nên có tình bạn đẹp khơng? ! Chúng ta hãy cùng nghe chia sẻ “
Xây dựng tình bạn đẹp” do cơ Lê Thị Thanh Ái – Phó hiệu trưởng để hiểu rõ hơn về
vấn đề này nhé!
(Cô Ái chia sẻ và rút ra kết luận cho buổi ngoại khóa)


SINH HOẠT DƯỚI CỜ THÁNG 11
CHUYÊN ĐỀ: XÂY DỰNG TÌNH BẠN ĐẸPPHÒNG CHỐNG BẠO LỰC HỌC ĐƯỜNG
Như chúng ta đã biết, trường học là nơi học sinh được học tập và vui chơi, ở đó
chúng ta được học hỏi và tiếp xúc với bạn bè, thầy cô. Tuy nhiên, trong thực tế hiện
nay, những vấn đề tiêu cực trong nhà trường khơng phải là khơng có, nổi bật đó chính
là “Bạo lực học đường” - một vấn nạn đã và đang trở nên đáng lo ngại bởi lẽ nó gây
ảnh hưởng xấu và có sự tác động sâu sắc đối với thế hệ trẻ chúng ta.
Và trong những năm gần đây, vấn nạn này lại càng trở nên phổ biến hơn, mức
độ nghiêm trọng cũng cao hơn. Tại ngôi trường mà chúng ta đang theo học, bạo lực
học đường không quá phổ biến nhưng cũng không phải là không tồn tại. Chính vì thế
mà qua diễn đàn ngày hơm nay, đã giúp em hiểu rõ hơn về vấn đề này.
Bạo lực học đường được hiểu là những hành vi thô bạo, ngang ngược, bất chấp

cơng lí, đạo đức, xúc phạm, trấn áp người khác… gây nên những tổn thương về mặt
tinh thần và cả thể xác, diễn ra trong phạm vi trường học. Mà nguyên nhân chính ở
đây thường là những lí do rất đơn giản như nhìn đểu, nói móc, ghen tị về thành tích
học tập và thậm chí là “Thích thì đánh cho chừa”. Hoặc cũng có thể do một số học
sinh cá biệt, chưa kiểm soát được hành vi của bản thân, coi việc dùng bạo lực là cách
để giải quyết mâu thuẫn… Và một phần cũng là do xã hội cịn thờ ơ, dửng dưng, chưa
có sự quan tâm đúng mức, chưa có giải pháp thiết thực để ngăn chặn vấn nạn này…
Còn rất rất nhiều những nguyên nhân khác nữa dẫn đến bạo lực học đường và
điều này đã để lại những hậu quả khôn lường. Đầu tiên là đối với nạn nhân: Bạo lực
học đường sẽ gây ra tổn thương về cả thể xác và tinh thần, ảnh hưởng đến kết quả học
tập. Đồng thời, nó cũng sẽ gây nên những bức xúc cho xã hội, dư luận, gây tâm lí
hoang mang cho cả phụ huynh, thầy cơ và bạn bè. Cịn về phía người gây ra bạo lực
thì sẽ bị mọi người lên án, xa lánh, ghét bỏ và nghiêm trọng hơn đó cịn có thể là mầm
mống cho những tội ác sau này, làm hỏng tương lai của chính mình và mất dần cơ hội
thành công.
Như vậy bạo lực học đường đã để lại những hậu quả hết sức nghiêm trọng và
chúng ta cần phải có những biện pháp ngăn chặn, đẩy lùi và xóa bỏ vấn nạn này. Cần
có sự quan tâm, giáo dục của gia đình và nhà trường, giúp mỗi học sinh nâng cao ý
thức, nhận thức đúng đắn về mối nguy hại của bạo lực học đường; Cần có những biện
pháp, nội quy nghiêm ngặt để xử lý việc gây ra bạo lực học đường… Và một trong
những biện pháp tốt nhất để ngăn chặn vấn nạn này đó chính là xây dựng tình bạn tốt
đẹp.
2. Các bạn có thể cho tơi biết “hậu quả của bạo lực học đường?”


Đối với nạn nhân: Ảnh hưởng trực tiếp đến học tập, tâm lý, các bạn học sinh sẽ bị
tổn thương về cả thể xác lẫn tinh thần với những chấn động nặng nhẹ phụ thuộc vào
mức độ của bạo lực. Người bị bạo lực phải chịu những phí tổn về vật chất phải chi trả
sau khi bị đánh để tiến hành dưỡng thương. Ngồi ra cịn tạo tâm lí hoang mang, lo
lắng đối với người thân.

Đối với người gây ra bạo lực: Con người sẽ phát triển khơng tồn diện dẫn đến
thiếu hụt về nhân cách, mất dần nhân tính, làm gương xấu cho người khác học theo.
Bạo Lực học đường là mầm mống của tội phạm, tội ác, là căn nguyên tạo ra sự biến
đổi của xã hội, của lương tri con người. Chủ thể gây ra bạo lực sẽ không định hướng
cho sự phát triển nhân cách của mình, làm ảnh hưởng xấu tới học tập, gây nguy hại
cho xã hội. Người gây ra bạo lực trở lên lẻ loi, bị cô lập mọi người xa lánh căm ghét.
Liệu đó có phải là điều chủ thể gây ra bạo lực mong muốn?
Đối với xã hội: Tình trạng bạo lực học đường cũng ảnh hưởng rất lớn tới xã hội,
mà đặc biệt là các bạn học sinh còn đang ngồi trên ghế nhà trường, nó giống như việc
tạo thành một “trào lưu” mới là bắt nạt bạn bè và gây ra các vụ “tai tiếng” sau đó tung
lên mạng nhằm muốn được “nổi tiếng” hoặc là dùng để “dằn mặt” đối phương. Điều
đó làm giảm sút học tập của học sinh và ảnh hưởng tới giáo dục của nhà trường.
* Nguyên nhân của tình trạng trên xuất phát từ các khía cạnh sau:
Từ phía gia đình: Như chúng ta đã biết, gia đình là nền tảng đặc biệt quan
trọng trong việc hình thành nhân cách cho trẻ từ tuổi ấu thơ. Nếu cha mẹ, anh, chị,
em… trong gia đình cư xử với nhau bằng bạo lực, sử dụng những từ ngữ, lời lẽ không
hay với nhau sẽ ảnh hưởng rất lớn đến suy nghĩ, tình cảm của đứa trẻ và từ đó dần
hình thành trong trẻ những biểu hiện lệch lạc trong suy nghĩ và hành động giống như
gia đình chúng. Một nguyên nhân nữa cũng cần nhắc đến đó là sự thiếu quan tâm từ
phía gia đình do cha mẹ chỉ chăm chú vào các công việc làm ăn hàng ngày thiếu sự
kiểm sốt và chăm sóc con cái thường xun hoặc do gia đình ít con nên sự chiều
chuộng con cái quá mức chỉ biết cung cấp, đáp ứng về tiền bạc theo yêu cầu của con
cái mà thiếu sự kiểm soát, quan tâm đến suy nghĩ, hành động của con em cũng chính
là mối quan tâm mà chúng ta cần suy nghĩ.
Từ xã hội: Cùng với sự phát triển của kinh tế xã hội, thế hệ trẻ đang bị đầu độc
bởi ma lực của các trò chơi chém giết trong game online, các truyện tranh bạo lực,
những trò chơi điện tử, phim ảnh đầy những pha bắn giết, những phim ảnh kích động
sự hung bạo của các em cũng đang ngày một xuất hiện nhiều hơn, thường xuyên hơn,
đặc biệt các em cũng bị ảnh hưởng từ chính những cảnh bạo hành trong gia đình và
ngồi xã hội như bạo lực trên các sân cỏ, đâm chém để tranh giành quyền lợi, đánh

người thi hành công vụ, …
Từ phía học sinh: Do bị tác động từ xã hội và bạn bè xấu lôi kéo. Mặt khác do
tâm lý muốn khẳng định mình, muốn gây ấn tượng trong mắt người lớn và bạn bè. (ví


dụ như trong tiểu phẩm chúng ta mới xem: 2 nhân vật của bạn Lộc và bạn Thịnh rất
dễ học theo nhân vật Khang nếu như khơng có sự can thiệp kịp thời…)
Tuổi học trị ln là khoảng thời gian tươi đẹp nhất trong cuộc đời của mỗi con
người. Thế nhưng, có một vấn nạn đang xảy ra và ngày càng gây ra những ảnh hưởng
tiêu cực trong cộng đồng hiện nay chính là nạn bạo lực học đường. Đây là một vấn
đề vơ cùng nhức nhối và cần có nhiều biện pháp để khắc phục, trả lại môi trường học
đường trong sáng, lành mạnh cho học sinh.
Bạo lực học đường là những lời nói, hành vi bạo lực thơ bạo, thiếu văn hóa
giữa học sinh với học sinh và thậm chí và học sinh với thầy cơ giáo. Những hành vi
và lời nói này xúc phạm nghiệm trọng tới thể chất và tinh thần của người bị hại, gây
những tác động xấu trong xã hội. Một thực tế đáng buồn là tình trạng bạo lực học
đường đang có tình trạng gia tăng.
Những hành vi bạo lực đó để lại những hậu quả vô cùng nghiêm trọng đối với
mọi người. Với những người bị hại, những hành vi bạo lực trên đã làm ảnh hưởng tới
sức khỏe và tinh thần của họ. Gây ra tâm lý hoang mang, lo sợ thường trực. Gây ra
những mất mát, thương đau cho các gia đình có con bị hại. Thậm chí có những vụ bạo
hành gây mất mạng. Nó cũng làm cho tình trạng xã hội ngày một bất ổn.
Khơng chỉ có ảnh hưởng xấu đối với những người bị hại mà cả những người
gây bạo lực cũng bị những ảnh hưởng tiêu cực. Chắc chắn họ sẽ bị kỉ luật, bị chê
trách, làm ảnh hưởng tới sự nghiệp và tương lai. Nếu hành vi này không được giáo
dục và thay đổi sẽ dẫn tới sự phát triển khơng tồn diện sau này.
Vậy nguyên nhân của những hành vi bạo lực học đường này do đâu? Có thể kể
đến một trong những nguyên nhân đầu tiên chính là sự thiếu hiểu biết và nhận thức
một cách toàn diện của các bạn học sinh. Họ đánh bạn với những xích mích, những
mẫu thuẫn khơng đáng có, hoặc thậm chí đánh bạn để thể hiện ta đây là “đàn anh, đàn

chị”, để ra oai. Có điều này là do họ bị ảnh hưởng bởi môi trường bạo lực, thiếu văn
hóa hoặc tiếp xúc với quá nhiều những yếu tố bạo lực như phim ảnh hay các trị chơi
điện tử. Bên cạnh đó, gia đình và nhà trường cũng có một phần trách nhiệm do chưa
có sự quan tâm thích đáng cũng như chưa có phương pháp giáo dục con cái, học sinh
hợp lý. Một nguyên nhân nữa phải kể đến chính là sự dửng dung của một bộ phận
người trong xã hội trước những hành động bạo lực học đường. Nó khiến cho các hành
động bạo lực có cơ hội được lan rộng.
Trước những hậu quả và nguyên nhân trên, cần có những biện pháp nhằm ngăn
chặn và giảm thiểu những hành vi bạo lực học đường trong xã hội hiện nay. Trước
hết, bản thân mỗi người cần có những nhìn nhận đúng đắn về hành vi của mình, có
cách điều chỉnh và rèn luyện bản thân theo những hướng tích cực hơn. Nhà trường
cần có những phương pháp giáo dục tồn diện hơn, chặt chẽ hơn để học sinh có thể
nhìn thấy những tác hại khôn lường từ hành vi thiếu ý thức của mình. Gia đình cũng


cần quan tâm tới cuộc sống của con cái nhiều hơn, hạn chế cho con tiếp xúc với
những môi trường chứa nhiều bạo lực như phim ảnh hay các trò chơi điện tử.
Bạo lực học đường tuy không phải là vấn đề mới nhưng nó có ảnh hưởng cũng
như tác động xấu đối với tồn xã hội, vì thế mỗi người cần nâng cao ý thức của chính
mình cũng như những người xung quanh để ngăn chặn hành vi này, trả lại cho học
đường môi trường phát triển lành mạnh.
Dưới đây là một số gợi ý cho học sinh khi rơi vào các tình huống có khả năng là
nạn nhân của bạo lực học đường.
TÌNH HUỐNG BẠO LỰC
*Tình huống 1: Bị bạn học trêu ghẹo
Bình thường trêu ghẹo cho vui và người bị trêu ghẹo không bị ức chế chưa được
xem là bạo lực học đường. Tuy nhiên, khi hành vi trêu ghẹo diễn ra thường xuyên gây
ức chế cho người bị trêu ghẹo thì đó cũng chính là hành vi bạo lực học đường.
Khi bị bạn trêu ghẹo, nếu cảm thấy khó chịu, muốn chấm dứt tình trạng này, các
bạn cần phải bình tĩnh, lảng tránh đi ra nơi khác, khơng nên phản ứng gay gắt càng

kích thích đối tượng trêu ghẹo. Dùng lời lẽ nhẹ nhàng yêu cầu khơng trêu ghẹo. Nếu
tình trạng vẫn tiếp diễn cần phản ảnh đến giáo viên chủ nhiệm, với cha mẹ…
Tránh xử lý tiêu cực như nhờ bạn bè ngoài xã hội can thiệp hoặc trêu ghẹo lại sẽ
dẫn đến hậu quả nghiêm trọng hơn.
*Tình huống 2: Khi bị đe dọa dùng vũ lực
Đe dọa dùng vũ lực cũng là một trong những hành vi bạo lực học đường phổ
biến, hành vi này thường do bạn học, người ngoài xã hội thực hiện nhằm ép buộc học
sinh làm theo ý muốn của mình chẳng hạn như cung cấp tiền bạc, khơng được quan hệ
giao tiếp với người khác hoặc phải “đốt trường”…
Khi bị đe dọa dùng vũ lực, bạn phải bình tĩnh tỏ thái độ phối hợp. Sau khi tạm
thời thoát ra khỏi sự đe dọa của đối tượng cần phải báo ngay những người có trách
nhiệm để ngăn chặn, chấm dứt đe dọa dùng vũ lực của các đối tượng.
Báo cáo với nhà trường để cùng gia đình phối hợp giải quyết. Nếu đối tượng là
người ngoài xã hội, cần báo sự việc cho cảnh sát khu vực hoặc công an nơi gần nhất
để ghi nhận sự việc và răn đe đối tượng.
Ngoài ra, để an toàn hơn cần phải bố trí phụ huynh đưa đón, tạm thời tránh mặt
đối tượng.
*Tình huống 3: Khi bị đánh đập
Đây là hình thức bạo lực khá phổ biến trong thời gian gần đây, có thể do đối
tượng là nam hoặc nữ thực hiện với các phương thức đặc trưng khác nhau nhưng đều


có điểm chung là đánh “hội đồng” hoặc “solo” nhưng có các đối tượng đứng ngồi đe
dọa, hỗ trợ.
Các đối tượng nam khi thực hiện hành vi này thường sử dụng hung khí hoặc tay,
chân đánh “hội đồng” gây thương tích nặng nề cho nạn nhân rồi mới có hình thức sỉ
nhục nạn nhân. Các đối tượng nữ thường có hành vi đánh đập, xé quần áo, quay clip
để sỉ nhục nạn nhân.
Đối tượng sử dụng vũ lực bao giờ cũng có thời gian đơi co, đe dọa vì vậy các
bạn phải bình tĩnh quan sát tìm vị trí thích hợp để có thể chạy thốt như hướng ra

đường lớn, hướng ra cửa… hoặc có thể thủ thế tránh bị đánh từ 4 phía, nên tìm vị trí
tựa lưng vào tường, vào gốc cây hoặc một vật che chắn phía sau.
Nếu đối tượng sử dụng hung khí, cần phải tỏ thái độ lo sợ, năn nỉ đối tượng rồi
bất ngờ bỏ chạy, cố gắng chạy thật nhanh đến vị trí có người lớn cứu giúp. Trường
hợp đối tượng khơng sử dụng hung khí thì tìm cơ hội bỏ chạy.
Nếu xét thấy khó có khả năng chạy thốt, khi bị đánh cần cuộn tròn người, dùng
tay, cánh tay, co 1 chân lên bụng để che chắn và vùng chạy thoát khi có cơ hội. Nếu
thấy có người lớn có thể trợ giúp cần kêu cứu. Khi kêu cứu cần hướng về một người
cụ thể, có khả năng giúp mình khơng nên trơng chờ vào đám đơng.
Sau khi thốt được nhóm đối tượng có hành vi bạo lực cần phải báo ngay cho
phụ huynh và người có trách nhiệm để xử lý, tường trình lại tồn bộ sự việc để cơ
quan chức năng đánh giá tính chất vụ việc và có hình thức xử lý. Tuyệt đối khơng nên
tìm cách trả thù hoặc nhờ người ngồi xã hội giúp đỡ, thanh tốn sẽ để lại hậu quả kéo
dài, nghiêm trọng.
Sau khi vượt qua các tình huống này, cho dù tính chất, mức độ nghiêm trọng đến
đâu (bị sỉ nhục bắt quì, bị xé quần áo, bị quay clip đưa lên mạng…), tuyệt đối khơng
được suy nghĩ tiêu cực hoặc có cách làm tiêu cực như trả thù, bỏ học, tự vẫn mà phải
đối mặt với vấn đề của mình, nhờ sự trợ giúp của phụ huynh, thầy cô, cơ quan chức
năng.
Phụ huynh cần quan tâm hơn nữa đến con em khi đã bị hành vi bạo lực, chú ý
biểu hiện bất thường của các em, cần thiết có thể cần phải can thiệp về tâm lý tránh để
các em có suy nghĩ, thái độ và hành vi tiêu cực.
XÁC NHẬN BGH

TỔNG PHỤ TRÁCH


CHỦ ĐỀ
“XÂY DỰNG TÌNH BẠN ĐẸP”
Chúng ta đang sống trong những ngày tháng 11 nhiều ý nghĩa. Tháng tri ân

thầy cơ giáo, tơn vinh giá trị tình cảm thầy trị. Với mỗi con người, trong đời sống,
ngồi tình cảm thầy trị, cịn rất nhiều tình cảm thiêng liêng, cao đẹp. Đó là tình cảm
gia đình, tình bạn. Hơm nay, cơ chia sẻ với thầy cơ và các bạn bài nói chuyện về chủ
đề: Xây dựng tình bạn trong sáng, lành mạnh- cội rễ của những tình cảm cao đẹp
trong cuộc sống.
Từ xa xưa, tình bạn đã trở thành đề tài hấp dẫn của nhiều sáng tác thơ ca. Nhân
dân ta đã có nhiều câu hát cảm động về tình cảm cao đẹp ấy:
Tình bạn là mạch chảy đồng hành suốt cuộc đời của mỗi con người. Đó là tình
cảm gắn bó giữa hai hoặc nhiều người trên cơ sở tự nguyện, có chung sở thích, lí
tưởng sống hoặc sự phù hợp về tính tình, quan điểm… Đáng trân q nhất là những
tình bạn trong sáng, lành mạnh, biết giúp nhau cùng tiến bộ. Để tình bạn trở nên cao
đẹp như thế, yếu tố cần thiết nhất là bạn bè phải biết tôn trọng lẫn nhau, biết cảm
thông, chia sẻ, phải thực sự chân thành và có trách nhiệm với nhau.
Tình bạn trong sáng, lành mạnh có vai trị vơ cùng quan trọng trong cuộc sống
con người. Có tình bạn trong sáng, lành mạnh con người sẽ cảm thấy ấm áp, tự tin;
mối quan hệ giữa con người với con người sẽ tốt đẹp hơn, nhờ đó mỗi cá nhân ln
biết cách tự hồn thiện mình. Lịch sử từng có những tình bạn cao cả, vĩ đại ln khiến
người đời ngưỡng mộ. Đó là tình cảm của Lưu Bình – Dương Lễ, tình bạn của Mác –
Ăng ghen, Nguyễn Khuyến – Dương Kh…
Tình bạn trong sáng, lành mạnh có khả năng khẳng định vị trí của mỗi người trong
mắt bạn mình. Cổ nhân có câu “Học thầy khơng tày học bạn”. Câu nói này khẳng
định vai trị quan trọng của người bạn tốt – là người thầy của ta trong cuộc sống. Bạn
tốt là gương sáng cho ta noi theo, bạn tốt biết chia sẻ, tương trợ, giúp đỡ ta khi ta gặp
khó khăn, họ là người thầy dẫn dắt ta đến xứ sở của điều hay, lẽ phải, xứ sở của cái
đẹp. Đường đời vạn nẻo khơng ít gian nan, thử thách. Trên con đường dằng dặc ấy,
nếu có được vài người bạn tốt, cùng kề vai sát cánh thì cịn gì bằng. Những người bạn
ấy sẽ tiếp thêm cho ta niềm tin, nghị lực để vượt qua thử thách.
Đã nói đến tình bạn khơng thể có sự nổ lực từ một phía. Tình bạn trong sáng,
lành mạnh nhất định phải được vun đắp từ hai phía. Trên cơ sở tôn trọng, giúp đỡ lẫn
nhau, cùng hướng đến những điều tốt đẹp. Tình bạn giữa Mác và Ăng ghen là tình bạn

vĩ đại như thế.
Đã là bạn – nhất là bạn thân, thường dễ dàng bỏ qua những thói hư tật xấu của
nhau. Đó là một sai lầm nên tránh. Nể nang, bao che cho thói hư tật xấu của bạn là
làm hư bạn, khiến bạn dấn sâu vào sai lầm. Nghiêm khắc, thẳng thắn góp ý khi bạn đi
lầm đường; đồng thời cần bao dung, rộng lượng khi bạn mắc lỗi. Có như thế bạn
mới có cơ hội sửa chữa sai lầm, trở thành người hữu ích. Đó cũng là cơ sở làm nảy
sinh sự tin tưởng giữa bạn bè, giúp bạn thêm tự tin trong cuộc sống, giúp tình bạn
thêm khăng khít, bền chặt.


Tình bạn trong sáng, lành mạnh cao đẹp như thế nhưng đáng tiếc trong cuộc sống vẫn
cịn có hiện tượng lợi dụng bạn, hãm hại bạn, coi tình bạn là trị đùa. Đó là những hiện
tượng đáng phê phán.
Tình bạn cao đẹp khơng phải tự nhiên mà có, mà đó là kết quả của một q
trình gắn bó lâu dài giữa những người biết tôn trọng, giúp đỡ lẫn nhau. Tình bạn đẹp
là món q tinh thần vơ giá dành cho những ai biết tơn trọng, nâng niu nó. Hãy biết
vun đắp tình bạn hằng ngày, từ những việc nhỏ nhất. Biết tôn trọng bạn, biết cảm
thông chia sẻ với bạn những khó khăn trong học tập, cuộc sống… đều là việc làm hữu
ích vun đắp tình bạn trong sáng, lành mạnh. Vườn hoa ngát hương sẽ trở nên hấp dẫn
hơn rất nhiều khi có sự góp mặt của nhiều loài hoa, cuộc sống sẽ tuyệt vời hơn biết
bao khi chúng ta nổ lực, cố gắng toả hương góp phần vào vườn hoa chung của cộng
đồng. Để những loài hoa bé nhỏ cũng được mọi người ghi nhớ, mến yêu rất cần sự
tương hỗ của đồng loại. Tình bạn đẹp, trong sáng, lành mạnh sẽ giúp mỗi cá nhân biết
cách tự toả hương. Đó là giá trị tuyệt vời nhất của tình bạn lành mạnh, trong sáng.
CÁC CÂU HỎI VÀ VỀ TÌNH BẠN

Câu 1: D là bạn thân của E, trong giờ kiểm tra môn Lịch sử, E không
thuộc bài nên đã lén thầy cô mở sách ra chép. Nếu em là D em sẽ làm gì
trong tình huống này?
Câu 2: Câu tục ngữ “Gần mực thì đen, gần đèn thì sáng”khuyên

chúng ta điều gì?
Câu 3: Để xây dựng một tình bạn đẹp em cần phải làm gì?
Câu 4: Tình bạn đẹp có ý nghĩa như thế nào trong cuộc sống của
chúng ta?
Câu 5: Theo em hiểu thế nào là tình bạn?
Câu 6: Tình bạn trong sáng có phải bao che cho bạn trong mọi trường
hợp khơng?
Câu 7: Em có tình bạn đẹp khơng? Em hãy cho biết cảm xúc về tình
bạn của em?
Câu 8: Em sẽ làm gì khi thấy bạn thân của em làm việc riêng, nói
chuyện trong giờ học?



×