Tải bản đầy đủ (.docx) (24 trang)

tuan 12 cong viec cua co bac trong nhom trẻ

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (171.02 KB, 24 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

<b>Tuần 12.</b>


<b> TÊN CHỦ ĐỀ LỚN: CÁC CÔ, BÁC TRONG TRƯỜNG MẦM NON.</b>
<b> Thời gian thực hiện: Số tuần 4 tuần.Từ ngày: 09/11 đến ngày 04/12/2020.</b>


<b>Tên chủ đề nhánh 3 :Công việc của các cô các bác trong trường mầm non </b>


Thời gian thực hiện: Số tuần 1 tuần.Từ ngày: 23/11 đến ngày 27/11/2020.


<b> A: TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG</b>
<b>HOẠT</b>
<b>ĐỘNG</b>
<b>NỘI</b>
<b>DUNG</b>
<b>HOẠT</b>
<b>ĐỘNG </b>
<b>MỤC ĐÍCH</b>
<b>YÊU CẦU</b>


<b>CHUẨN BỊ</b> <b>HOẠT ĐỘNG </b>
<b>CỦA GIÁO VIÊN</b>


<b>HĐ CỦA </b>
<b>TRẺ</b>
<b>Đón </b>
<b>trẻ </b>
<b>Chơi </b>
<b>Thể </b>
<b>dục </b>
<b>sáng</b>



- Đón
trẻ.


- Tạo mối
quan hệ giữa
cô và trẻ, cô và
phụ huynh.
- Giáo dục trẻ
biết chào hỏi
lễ phép.


- Trẻ biết cất
đồ dùng đúng
nơi quy định.


- Trẻ biết chơi
giả làm Cơ cấp
dưỡng


- Thơng
thống
phịng học


.


- Chuẩn bị
đồ chơi
cho trẻ


- Cơ niềm nở đón


trẻ vào lớp, nhắc
trẻ chào cô và
người thân đưa trẻ
đến lớp.


- Hướng dẫn trẻ cất
đồ dùng cá nhân
vào đúng nơi quy
định.


- Trò chuyện với
trẻ về công việc
các cô các bác
trong trường


- Cho trẻ chơi với
đồ chơi xếp hình
và các đồ chơi theo
chủ đề “Cơng việc
của cô bác tông
trường ”.


- Thực
hiện


- Trẻ cất
đồ
- Trò
chuyện



- Trẻ chơi.


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

- Thể
dục
sáng


- Trẻ tập theo
cô từng động
tác.


- Phát triển cơ
bắp.


- Rèn trẻ thói
quen tập thể
dục sáng, phát
triển thể lực.
- Giáo dục trẻ
ý thức tập thể


dục sáng,


không xô đẩy
bạn.


Sân tập an
toàn, bằng
phẳng


-Bài tập.



<b>1. Khởi động.</b>


- Cho trẻ đi thành
vòng tròn, hát bài
“Đồn tàu nhỏ
xíu”. Kết hợp các
kiểu đi.


<b>2. Trọng động.</b>


BTPTC: “.Chú gà
trống”


<i>Bài “Tập với nơ”.</i>


<i><b>* ĐT1: Ai thổi giỏi</b></i>


- Đứng tự nhiên
hai tay thả xuôi
cầm dây nơ giơ
ngang đầu, cơ nói
xem ai thổi giỏi
nào.Trẻ hít vào thở
ra thổi dây nơ.


<i><b>* ĐT2: Đưa tay lên</b></i>


cao.



.-Đứng tự nhiên hai
tay thả xuôi, tay ai
giơ lên cao nào.Trẻ
giơ hai tay lên vẫy
vẫy dây nơ.


<i><b>* ĐT 3: Nhặt dây</b></i>


nơ.


- Đứng hai chân
rộng bằng vai dây
nơ đặt dưới đất.Cô


và kết hợp
các động
tác


- Trẻ tập
cùng cơ
-Trẻ thực
hiện


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

nói dây nơ đâu trẻ
đứng nên cầm dây
vẫy vẫy.


<i><b>* ĐT 4: Cao-Thấp</b></i>


- Cơ nói bé thấp trẻ


nhún xuống.Bé cao
trẻ đứng dậy


<b>3. Hồi tĩnh</b>


- Cho trẻ cầm vòng
đi nhẹ nhàng một
vài vịng sân tập.


<b>Hoạt</b>
<b>động</b>
<b>chơi </b>
<b>tập</b>


<b>1. Góc thao</b>
<b>tác vai:</b>


- Bé tập làm
cơ giáo( tập
hát,chơi trị
chơi)


- Bé tập
làm bác cấp
dưỡng.
- Bé bế búp
bê.


<b>2. Góc hoạt</b>
<b>động với </b>


<b>đồ vật:</b>


- Chơi sâu
vịng, dán
hoa tặng cơ.


<b>3. Góc sách</b>


Biết
nhiệm vụ
của các
vai.


- Trẻ biết
thể hiện
vai chơi
mình đảm
nhiệm.
- Chơi
đồn kết
với bạn.
- Rèn
luyện kĩ
năng giao
tiếp trong
khi chơi.
- Tập cho
trẻ các
thao tác
của ngón


tay,bàn
tay.


- Trẻ biết


- Búp bê,
đồ dùng,
đồ chơi.


- Bộ xâu
hạt, hoa,
keo, giấy.


<b>1.Trị chuyện chủ</b>
<b>đề.</b>


- Cơ và trẻ hát bài
“Cơ giáo của em”.
+ Hỏi trẻ vừa được
hát bài gì?


- Cơ giới thiệu góc
chơi, vai chơi, hướng
dẫn trẻ góc chơi.
- Cơ cho trẻ tự
nhận góc chơi mà
trẻ lựa chọn


<b>2. Qúa trình chơi</b>



Cơ giới thiệu các
góc chơi: - Cho trẻ
tham quan góc
chơi và nêu nhiệm
vụ của từng góc.
- Cho trẻ thỏa
thuận góc chơi,vai
chơi ở góc.


<b>3. Kết Thúc.</b>


- Cơ chơi cùng với
trẻ, HD trẻ cách
chơi và một số kĩ


- Trẻ hát
- “Cơ giáo
của em”.


- Tre lắng
nghe.
- Trẻ tham
quan góc.
- Tự thỏa
thuận


- Trẻ chơi
cùng cô.


</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

<b>truyện:</b>



- Xem sách
tranh về các
công việc
của các cô
bác trong
nhóm ,lớp.


<b>4. Góc </b>
<b>nghệ thuật:</b>


- Di mầu
,xé giấy,
chơi với đất
nặn.


cách xâu
vòng,dán
hoa.


- Trẻ biết
được một
số cơng
việc của
người lớn
qua trị
chơi.


- Sách
tranh


truyện.


- Sáp màu,
giấy, đất
nn


năng sử dụng đồ
dùng đồ chơi.
- Cô đến từng góc
chơi hỏi trẻ:


+ Con đang chơi ở
góc nào.


+ thao tác vai con
làm nhiệm vụ gì?
- Cơ gợi ý trẻ đổi
vai chơi cho nhau.
- Cô động viên trẻ
chơi.


<b>- Cô cho trẻ nhận xét</b>


góc bạn.


<b>- Cơ nhận xét</b>


chung


- Cô nhận xét



chung các


góc,khen các góc
chơi tốt hồn thành
nhiệm vụ ở góc.


<b>- Củng cố giáo</b>


dục.


- Nhận xét tuyên
dương


- Cô giáo.
- Trẻ đổi
vai chơi
với bạn.


- Trẻ nx.-


<b>Vệ</b>
<b>sinh </b>


<b>Vệ sinh </b> - Trẻ biết
rửa mặt
rửa tay
sạch sẽ
trước khi
ăn.



Nước
-Xà phịng
- Khăn rửa
mặt


- Cơ giặt khăn mặt,
khăn ăn, cho trẻ
xếp hàng lần lượt
lau mặt rửa tay
bằng xà phòng diệt
khuẩn cho trẻ.


- Trẻ xếp
hàng rửa
tay rửa
mặt.


<b>Ăn</b>
<b>chính</b>
<b>Ngủ,</b>


<b>Ăn chính </b> -Trẻ ăn
ngon
miệng, hết
xuất, phát
triển thể
lực cho trẻ


- Thức ăn.


- Bát thìa.
- Bàn ăn,
ghế ngồi


.- Cô kê bàn ăn,
ghế ngồi, cho trẻ
ngồi vào bàn.
- Chia cơm chia
thức ăn cho trẻ
- Giới thiệu món
ăn tác dụng của
các loại thực phẩm


- Trẻ vào
chỗ ngồi
- Trẻ lắng
nghe, mời
cô, mời
bạn.


</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>

sử dụng trong bữa
ăn. Dạy trẻ mời cô,
mời bạn ăn cơm.
- Cho trẻ ăn trưa,
cô hướng dẫn trẻ
cách cầm thìa bằng
tay phải, giữ bát
bằng tay trái, nhắc
trẻ ăn, nhai kỹ
tránh làm rơi vãi,


không nói chuyện
trong khi ăn, cô
động viên trẻ ăn
hết xuất, xúc giúp
trẻ nhỏ.


-Trẻ ăn xong cô
cho trẻ đi vệ sinh,
lau miệng, uống
nước, vận động
nhẹ


vệ sinh, có
văn hóa.


- Trẻ làm
vệ sinh
sau khi ăn.


<b>Ngủ, </b> - Trẻ ngủ
đúng giờ,
ngủ đủ
giấc.Giúp
trẻ nghỉ
ngơi, hồi
phục sức
khỏe sau
buổi HĐ


- Phản


,chiếu, gối.


- Cô kê phản trải
chiếu, bật quạt, xếp
gối, cho trẻ vào
chỗ nằm ,giảm bớt
ánh sáng của căn
phịng.


- Cơ trơng trẻ ngủ,
chú ý trẻ nằm ngay
ngắn, xử lý tình
huống xảy ra khi
trẻ ngủ.


- Trẻ nằm
ngủ ngay
ngắn


<b>Ăn phụ</b> - Trẻ ngủ
dậy tỉnh
táo, biết
vệ sinh. ăn
bữa phụ


- Quà


chiều


- Cô cho trẻ dậy


làm vệ sinh, vận
động nhẹ nhàng
cho tỉnh táo.


- Chuẩn bị ăn bữa


</div>
<span class='text_page_counter'>(6)</span><div class='page_container' data-page=6>

- Trẻ ăn
hết xuất.


phụ, bàn ghế, chia
quà chiều cho trẻ.
Giới thiệu món ăn.
- Cơ cho trẻ ăn,
bón cho trẻ bé ăn.
Trong quá trình trẻ
ăn cơ bao quát
động viên trẻ ăn
hết xuất.


quy định
- Trẻ ăn .


- Nêu
gương cuối
ngày, nêu
gương cuối
tuần


- Động
viên



khuyến
khích trẻ
kịp thời,
kích thích
sự nỗ lực
phấn đấu
của trẻ


-Bảng bé
ngoan. cờ
Bé ngoan


- Cô cho trẻ nhắc
tiêu chuẩn đạt bé
ngoan trong ngày
- Cho trẻ tự nhận
xét quá trình hoạt
động trong ngày
của tổ và của bạn
có ưu khuyết điểm
gì? Sau đó cơ nhận
xét tổng hợp đưa ra
quyết định tặng bé
ngoan đồng thời
lấy biểu quyết của
tập thể lớp.


-Trẻ nêu
tiêu chuẩn


-Trẻ nhận
cờ, bé
ngoan


-Trả trẻ - Tâm thế


vui vẻ


Đồ dùng
cá nhân


- Cô nhắc nhở trẻ
chuẩn bị đồ dùng
các nhân gọn đủ
chuẩn bị ra về


</div>
<span class='text_page_counter'>(7)</span><div class='page_container' data-page=7>

<b> </b>


<i><b> Tên hoạt động: Thể dục</b></i>


<i><b> Bật xa bằng hai chân</b></i>
<i><b> Hoạt đơng bổ trợ :Trị chơi: “Hái quả”</b></i>


<b>I. MỤC ĐÍCH YÊU CẦU </b>
<b>1. Kiến thức: </b>


- Trẻ biết cách nhún bật nhảy về phía trước bằng hai chân.
- Biết được cách chơi trò chơi vận động “Hái quả.


<b>2. Kỹ năng:</b>



- Rèn kỹ năng phối hợp vận động tay, chân và sự nhanh nhẹn, khéo léo.
- Rèn khả năng chú ý quan sát và thăng bằng trong vận động.


- Rèn kỹ năng phối hợp tay chân để hái quả.


<b>3. Giáo dục: </b>


- Trẻ hứng thú tham gia hoạt động đến cùng.
- Giáo dục trẻ tích cực hưởng ứng trong trò chơi.`


<b>II.CHUẨN BỊ :</b>


1. Đồ dùng cho giáo viên và trẻ:


- Đài nhạc các phần: Khởi động, bài tập phát triển chung, trò chơi vận động, hồi
tĩnh.


- Mơi hình vườn cây ăn quả.


- Mơ hình 2 rãnh nước bằng xốp mềm, cỏ có chiều dài 2m, chiều rộng 22cm
- Mơ hình dải sỏi bằng xốp màu giấy, cỏ có chiều dài 2m, chiều rộng 22cm
- Rổ đựng quả.


- Quả các loại.
2. Địa điểm tổ chức:
- Lớp học.


</div>
<span class='text_page_counter'>(8)</span><div class='page_container' data-page=8>

<b>HƯỚNG DẪN CỦA GIÓA VIÊN</b> <b>HOẠT ĐỘNG CỦA TRẺ</b>
<b>1.Tạo hứng thú.</b>



- Cơ cho trẻ xúm xít bên cơ, chơi trò chơi “Trước
giờ đến trường”.


“Rửa mặt bi ô rê
Đánh răng pê ét
Uống rữa vinamiu
Chải đầu, soi gương
Mặc quần áo siêu nhân
Đi dép pitít


Đeo ba lô picatru


Đến trường mầm non Họa Mi.”
- Đến trường con được ai chăm sóc dạy dỗ?


- Con có yêu các bạn và trường lớp của chúng mình
khơng?


- Đến trường con sẽ được tham gia rất nhiều hoạt
động, muốn tham gia tốt được tất cả các hoạt động
đó thì chúng mình cần có sức khỏe thật tốt.


- Cơ dẫn dắt cho trẻ chuyển đội hình tập các động
tác khởi động.


<b>2. Cung cấp biểu tượng mới. </b>


a. Hoạt động1: Khởi động:



<i>- Cho trẻ đi thành vòng tròn theo nhạc bài hát “ Cô</i>
và mẹ” kết hợp với các kiểu đi, đi nhanh, đi thường,
sau về đội hình vịng trịn.


b. Hoạt động2: Trọng động:
* Bài tập phát triển chung:
- Động tác 1: Thổi nơ.


+ Hít vào thật sâu, rồi thổi mạnh vào nơ.
- Động tác 2: Giơ nơ lên cao.


- Trẻ quay quần bên cơ.
Chơi trị chơi.


- Cơ giáo...
- Có ạ.


- Trẻ chuyển đội hình vịng trịn.


- Trẻ khởi động cùng cô.


</div>
<span class='text_page_counter'>(9)</span><div class='page_container' data-page=9>

- Tập: + Trẻ giơ hai tay nơ lên cao.
+ Đưa nơ xuống thấp.
- Đông tác 3: Chạm nơ xuống sàn.
+ Giơ nơ lên cao, hai tay giơ lên cao.


+ Chạm nơ xuống sàn, trẻ cúi gập người, hai tay cầm
nơ chạm xuống sàn.


- Động tác 4: Bật nhảy.



+ Đứng tự nhiên, hai tay cầm nơ thả xuôi.


- Tập: Trẻ nhảy tại chỗ, tay vẫy nơ, vừa nhảy vừa nói ‘ nhảy
cao’


* Vận động cơ bản: “ Bật xa bằng hai chân”


- Cô giới thiệu tên vận động “Bật xa bằng hai chân”
- Cô làm mẫu lần 1: Lần lượt nhẩy qua hai rãnh
nước.


- Cô làm mẫu lần 2: Kết hợp phân tích động tác cho
trẻ: “Tư thế chuẩn bị đứng sát rãnh nước, hai tay
chống hơng, khi có hiệu lệnh “Hai, ba!” hơi khom
người kết hợp nhún hai chân bật mạnh qua rãnh
nước, đi tiếp đến rãnh thứ hai hơi khom ngườikết
hợp nhún hai chân bật mạnh qua rãnh nước”.


- Làm mẫu lần 3.cô mời 2 trẻ lên thực hiện mẫu.
- Cho trẻ chống 2 tay trước vạch xuất phát, khi có
hiệu lệnh, trẻ bật mạnh qua rãnh nước khơng giẫm
vào vạch cỏ.


- Cô quan sát sửa sai cho trẻ bằng cách thực hiện
mẫu chậm cho trẻ quan sát.


* Trẻ thực hiện:


- Lần1: Cô lần lượt mời hai trẻ tập bật xa qua hai


rãnh nước.


- Cô chú ý theo dõi trẻ tập và sửa sai cho trẻ, nhấn


- Trẻ lắng nghe, quan sát.


- Trẻ thực hiện mẫu.


<b>- Trẻ thực hiện</b>


- Trẻ thực hiện.


- Trẻ lắng nghe.


</div>
<span class='text_page_counter'>(10)</span><div class='page_container' data-page=10>

mạnh bật cùng lúc bằng hai chân.


- Lần2: Cô mời lần lượt ba trẻ lên tập bật xa bằng hai
chân qua hai rãnh nước.


- Lần 3: Cô rải thêm hai rải sỏi rộng 22cm.
+ Cho trẻ thực hiện 1-2 lần.


* TC “ Hái quả”


+ Vườn quả đã chín rồi, chúng ta cùng đi hái quả
nào. Nhưng để hái được quả, chúng ta phải bật qua
hai rãnh nước và một rải sỏi rồi hái quả mang về để
vào thúng. Các con có thể hái quả trên cây hoặc quả
dưới đất, các con cố gắng bê quả cẩn thận không làm
rơi quả.



+ Cô mời 3 trẻ lần lượt lên bật xa bằng hai chân qua
rãnh nước và dải sỏi. Cơ khích lệ để tăng độ hòa
hứng cho trẻ trong khi trẻ thi đua bật xa, hái quả.
+ Lần lượt ba trẻ lên bật qua rãnh nước, dải sỏi và
hái quả mang để vào rổ.


- Cô khen ngợi động viên trẻ hào hứng tham gia
hoạt động.


- Cô dẫn dắt chuyển hoạt động: “Cô và các con đã
hái được rất nhiều quả, bây giờ chúng ta cùng
chuyển đến bếp ăn để cơ cấp dưỡng chế biến cho
chúng mình ăn nhé.


d. Hoạt động 4: Hồi tĩnh.


- Cho trẻ đi một vòng quanh lớp làm động tác chim
<b>bay,cò bay.</b>


<b>3. Củng cố:</b>


- Củng cố: cho trẻ nhắc lại tên vận động, cô nhắc
lại.


<b>4. Kết thúc:</b>


- Đi nhẹ nhàng làm động tác chim
bay, cò bay.



- Nhắc lại tên vận động


</div>
<span class='text_page_counter'>(11)</span><div class='page_container' data-page=11>

- Nhận xét động viên trẻ.


<b>* Đánh giá trẻ hàng ngày ( Đánh giá những vấn đề nổi bật về: Tình trạng sức </b>


khỏe, trạng thái cảm xúc, thái độ và hành vi của trẻ: khiến thức, kỹ năng của trẻ:
………
………
………
………
………


<b> Thứ 3 ngày 24 tháng 11 năm 2020</b>


<b> Tên hoạt động: Nhận biêt </b>


<b> Tìm hiểu tên, cơng việc của cơ cấp dưỡng.</b>
<b> Hoạt động bổ trợ: Trò chơi: Bé giúp cơ việc gì? Bạn nào giỏi?</b>


<b>I. MỤC ĐÍCH YÊU CẦU </b>
<b>1. Kiến thức: </b>


- Trẻ nhận biết và gọi tên các sự vật, con người, hành động qua tranh ảnh.
- Biết tên của các cô cấp dưỡng.


- Nhận biết tên, đồ dùng, dụng cụ để chế biến thức ăn.
- Trẻ biết công việc hàng ngày của các cô cấp dưỡng.


<b>2. Kỹ năng: </b>



- Rèn kỹ năng quan sát, trả lời các câu hỏi của cô.
- Rèn kỹ năng nói rõ lời, nói hết câu.


- Phát triển khả năng chú ý, ghi nhớ có chủ định.


<b>3. Giáo dục thái độ: </b>


- Trẻ ngoan, biết yêu quý các cô cấp dưỡng.
- Chơi thân thiện với các bạn cùng nhóm.


</div>
<span class='text_page_counter'>(12)</span><div class='page_container' data-page=12>

1.Đồ dùng cho giáo viên và trẻ:


- Tranh ảnh về công việc, đồ dùng của các cô cấp dưỡng.
- Đài nhạc bài hát “Cô và mẹ”.


- Đồ dùng, đồ chơi.
2. Địa điểm tổ chức:
- Trong lớp học.


III. TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG


<b>HƯỚNG DẪN CỦA GIÁO VIÊN</b> <b>HOẠT ĐỘNG CỦA TRẺ</b>


<b>1. Tạo hứng thú:</b>


- Cho trẻ hát, vận động theo nhạc bài hát “Cơ và
mẹ”


- Trị chuyện cùng trẻ:


+ Ở nhà ai yêu con nhất?


+ Con đến lớp ai yêu con nhất?


- Ở nhà thì me yêu con nhất, đến trường thì có cơ
giáo u con.


- Cơ và mẹ là hai người u thương và chăm sóc
chúng mình nhiều nhất.


- u cơ giáo chúng mình phải ngoan, khơng khóc
nhè, nghe lời cơ giáo.


- Chúng mình có biết hàng ngày cơ cấp dưỡng làm
những cơng việc gì khơng?


- Hơm nay chúng mình cùng tìm hiểu về cơng việc
của cơ cấp dưỡng nhé!


<b> 2. Cung cấp biểu tượng mới.</b>


a. Hoạt động 1: Quan sát, xem tranh ảnh trị
chuyện với trẻ về cơng việc của cô cấp dưỡng.
- Cô cho trẻ xem tranh ảnh các cô cấp dưỡng.
- Cô giới thiệu nội dung tranh.


- Hỏi trẻ cơ có bức tranh vẽ về nội dung gì đây?


- Trẻ hát.



- Trẻ trị chuyện cùng cơ.
- Con u mẹ con, bố…
- Cô giáo.


- Vâng ạ.


- Trẻ lắng nghe và quan sát.


- Cô cấp dưỡng.
- Cô đang nấu ăn.


</div>
<span class='text_page_counter'>(13)</span><div class='page_container' data-page=13>

- Tranh ảnh vẽ ai đây?
- Các cô đang làm gì?


- Đây là bức tranh vẽ các cơ đang nấu cơm cho
chúng mình ăn đấy.


- Chúng mình có biết cơ nào đây khơng?


- Các con hãy nhìn xem trong gian bếp của cơ có
những đồ dùng, dụng cụ gì nào?


- Chỉ vào từng đồ dùng cho trẻ nhắc tên đồ dùng.
- Với những đồ dùng, dụng cụ này các cơ đã chế
biến được nhiều món ăn khác nhau giúp chúng
mình ăn ngon miệng.


- Con có biết cơng việc của cơ cấp dưỡng hàng
ngày là làm gì khơng?



- Các cơ làm cơng việc chăm sóc các con đấy.
- Cơng việc hàng ngày của các cơ cấp dưỡng có
vất vả khơng?


- Vậy chúng mình thể hiện tình u thương của
mình với các cô bằng cách ăn hết xuất ăn của
mình nhé.


b. Hoạt động 2: Trị chơi: Bé giúp cơ việc gì ? Bạn
nào giỏi?


- Cơ giới thiệu tên trị chơi.


- Giới thiệu cách chơi: chúng mình xẽ giúp cơ cấp
dưỡng dọn dẹp, xắp xếp đồ dùng nấu ăn gọn gàng,
ngăn nắp.


- Cho trẻ vào góc thao tác vai chơi.


- Các bạn hãy kể cho cơ nghe xem các bạn đã giúp
cơ việc gì?


- Thi xem bạn nào kể giỏi.


<b>3. Củng cố.</b>


- Trẻ kể.


- Trẻ nói tên đồ dùng có trong
tranh.



- Có ạ.


- Vâng ạ.


- Trẻ lắng nghe.


- Trẻ chơi.


- Trẻ kể.


- Trẻ nhắc lại tên, nội dung bài học.


</div>
<span class='text_page_counter'>(14)</span><div class='page_container' data-page=14>

- Củng cố: cho trẻ nhắc lại tên, nội dung bài học.
- Giáo dục: Trẻ phải ngoan biết yêu thương và
vâng lời cô giáo.


<b>4. Kết thúc.</b>


- Nhận xét- tuyên dương trẻ.


- Cho trẻ chơi “Dung dăng dung dẻ” kết thúc giờ
học.


<b>* Đánh giá trẻ hàng ngày ( Đánh giá những vấn đề nổi bật về: Tình trạng sức </b>


khỏe, trạng thái cảm xúc, thái độ và hành vi của trẻ: khiến thức, kỹ năng của trẻ:
………
………
………


………
……….


<b> Thứ 4 ngày 25 tháng 11 năm 2020</b>
<b> Tên hoạt động : Văn học </b>


<b> KCTT: Các cơ cấp dưỡng làm gì?</b>
<b> Hoạt động bổ trợ: Chơi “ Nấu cho em ăn”</b>


<b>I. MỤC ĐÍCH YÊU CẦU </b>
<b>1. Kiến thức: </b>


- Trẻ biết tên, công việc của cô cấp dưỡng.


- Trẻ biết tên một số đồ dùng để chế biến thức ăn.


- Nhận biết một số thực phẩm quen thuộc có trong tranh.
- Biết chơi trò chơi “Nấu bột cho em ăn” cùng cô, các bạn.


<b>2. Kỹ năng: </b>


- Rèn kỹ năng quan sát, khẳ năng quan sát có chủ định cho trẻ.


</div>
<span class='text_page_counter'>(15)</span><div class='page_container' data-page=15>

<b>3. Giáo dục thái độ</b>


- Trẻ biết yêu thương cô cấp dưỡng.


- Trẻ hứng thú tham gia hoạt động cùng cô và bạn.


<b>II. CHUẢN BỊ </b>



1. Đồ dùng cho giáo viên và trẻ:
- Tranh ảnh, đồ dùng, đồ chơi nấu ăn.
- Búp bê.


2. Địa điểm tổ chức:
- Trong lớp học.


<b>III. TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG </b>


<b>HƯỚNG DẪN CỦA GIÁO VIÊN</b> <b>HOẠT ĐỘNG CỦA TRẺ</b>


<b>1. Tạo hứng thú: </b>


- Cơ cùng trẻ chơi trị chơi “Giấu tay”
- Trị chuyện cùng trẻ:


+ Chúng mình vừa chơi giấu tay cùng ai?


+ Con có biết cơng việc của cơ hàng ngày là làm
gì khơng?


+ Ngồi cơ ra chúng mình cịn biết tên cơ giáo
nào trong trường nữa?


- Các con có biết hàng ngày ai nấu cơm cho
chúng mình ăn ở trường khơng?


- Con có biết cơ Hường làm những cơng việc gì
khơng?



- Hơm nay cơ cùng chúng mình tìm hiểu xem cơ
Hiện làm những cơng việc gì nhé!


<b>2. Cung cấp biểu tượng mới:</b>


a. Hoạt động 1: KTTT về công việc của cô cấp
dưỡng.


- Trẻ chơi cùng cơ.
- Trẻ trị chuyện cùng cơ.
- Cùng cơ giáo.


- Trẻ kể.


- Các cô cấp dưỡng.


- Trẻ lắng nghe.


</div>
<span class='text_page_counter'>(16)</span><div class='page_container' data-page=16>

- Con nào có thể cho cơ biết hàng ngày chúng
mình ăn cơm ở lớp có những món ăn gì?


- Cho trẻ quan sát hình ảnh các món ăn. Cơ giới
thiệu tên các món ăn.


- Con có biết để có những món ăn ngon như vậy
hàng ngày cơ Hường phải làm những cơng việc
gì khơng?


- Chúng mình cùng hướng lên màn hình xem cơ


có hình ảnh gì nhé!


- Cho trẻ quan sát hình ảnh cơ cấp dưỡng nấu
cơm.


+ Đây là hình ảnh cơ Hường đang nấu cơm.
+ Đầu tiên cô vo gạo thật sạch, sau đó cho gạo
vào nồi, cơ cho nước vừa đủ, đậy vung lại, bật nút
nấu thế là chỉ việc chờ cơm chín.


- Chúng mình cùng xem cơ Hường cịn nấu món
gì nữa nhé!


+ Cơ Hường đang làm gì đây?


+ Cơ đang thái thịt. Bên cạnh cơ cịn có những gì?
+ Với những miếng đậu và thịt cùng với gia vị cô
Thúy sẽ nấu cho chúng mình ăn món thịt đậu sốt
cà chua.


- Cịn đây là cơ đang thái bí đỏ để nấu món canh
xương ninh bí đỏ.


- Khi cơ đã chế biến xong các món ăn, cơ chia
thức ăn cho các lớp.


- Khi chúng mình ăn xong cơ rửa bát và chuẩn bị
bữa chiều cho chúng mình nữa.


- Con thấy hàng ngày cô Thúy phải làm nhiều


việc khơng?


- Trẻ quan sát, trị chuyện cùng cơ.


- Cơ đang thái thịt.
- Đậu, cà chua.




Có ạ.


- Phải ngoan.


</div>
<span class='text_page_counter'>(17)</span><div class='page_container' data-page=17>

- Hàng ngày cô hường vất vả như vậy chúng mình
phải thương u, kính trọng cơ Hường


- Thương u cơ Hường chúng mình phải làm gì?
Phải ngoan, ăn hết xuất, không được làm rơi, vãi
cơm, thức ăn...


b. Hoạt động 2: Chơi nấu cho em ăn.


- Chúng mình cùng chơi đóng vai cơ cấp dưỡng
nấu cho em ăn nhé!


- Cơ giới thiệu tên trị chơi. Lấy đồ chơi cho trẻ.
- Hướng dẫn cách chơi: Chúng mình vừa cùng
cơ tìm hiểu về cơng việc của cơ cấp dưỡng.
Chúng mình sẽ chơi bắt chước các cô nấu cơm
cho em ăn.



- Cô tham gia chơi cùng trẻ, các con hãy đặt nồi
lên bếp nấu, nấu thức ăn (nấu cơm, nấu canh,
thức ăn mặn) thức ăn đã chín, bắc ra, múc thức
ăn ra bát.


<b>3. Củng cố:</b>


- Con nào giỏi cho cô biết giờ học hơm nay cơ
cùng chúng mình tìm hiểu về gì?


- Con có thể kể tên những cơng việc hàng ngày
của cô cấp dưỡng không?


<b>4 . Kết thúc:</b>


- Nhận xét, tuyên dương.


- Cho trẻ hát bài “Mời bạn ăn” kết thúc giờ học.


- Trẻ chơi hứng thú.


- Công việc của cô cấp dưỡng.
- Trẻ kể tên công việc của cô cấp
dưỡng.


- Trẻ hát.


<b>* Đánh giá trẻ hàng ngày ( Đánh giá những vấn đề nổi bật về: Tình trạng sức </b>



</div>
<span class='text_page_counter'>(18)</span><div class='page_container' data-page=18>

………
………


<b> Thứ 5 ngày 26 tháng 11 năm 2020</b>
<b> Tên hoạt động: HĐVĐV</b>


<b> Bé chơi với khối hình hộp.</b>


<b> Hoạt động bổ trợ: Trò chơi: Xếp đường đi đến trường từ khối hình hộp</b>
<b>I. MỤC ĐÍCH U CẦU </b>


<b>1. Kiến thức:</b>


- Trẻ biết cách chơi với khối hình hộp theo hướng dẫn của cơ.
- Trẻ biết cách chơi trị chơi.


<b>2. Kỹ năng:</b>


- Rèn kỹ năng khéo léo của đôi tay.


<b>3. Giáo dục: </b>


- Giáo dục trẻ biết giữ gìn đồ dùng, đồ chơi, khi chơi xong biết cất đúng nơi qui
định.


- Trẻ mạnh dạn, tự tin, hứng thú tham gia các hoạt động.


<b>II. CHUẨN BỊ </b>


1. Đồ dùng cho giáo viên và trẻ:


- Mỗi trẻ 2- 3 khối hình hộp.


- Đài nhạc bài hát “Trường của cháu là trường mầm non”
- Bài đồng dao “Cùng chuyền”


2. Địa điểm tổ chức:
- Trong lớp học.


<b>III. TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG </b>


<b>HƯỚNG DẪN CỦA GIÁO VIÊN</b> <b>HOẠT ĐỘNG CỦA TRẺ</b>


<b>1.Tạo hứng thú.</b>


- Cho trẻ hát vận động theo nhạc bài hát “Cô và


</div>
<span class='text_page_counter'>(19)</span><div class='page_container' data-page=19>

- Trò chuyện cùng trẻ về nội dung bài hát. Bài hát
“Cô và mẹ” kể về người mẹ hiền thứ hai ở trường
mầm non, đó chính là các cô giáo. Các cô luôn
yêu thương, ân cần dạy dỗ và chăm sóc các con
như mẹ hiền.


- Trong lớp mình có rất nhiều đồ dùng, đồ chơi,
hơm nay cơ sẽ hướng dẫn chúng mình chơi với
khối hình hộp.


- Có rất nhiều khối hình hộp, khối hình hộp
vng, khối hình hộp chữ nhật, khối hinh hộp tam
giác



<b>2. Cung cấp biểu tượng mới:</b>


* Hoạt động 1: Chuyền khối hình hộp.


- Cơ cho trẻ ngồi thành vịng trịn chơi chuyền
khối hình hộp cho bạn bên cạnh theo nhịp bài
đồng dao:


Nào cùng chuyền
Chuyền cho khéo
Chuyền cho dẻo
Chuyền cho nhanh
Qua tay tôi


Qua tay bạn


Nào cùng chuyền…


- Cho trẻ chơi 2 lần. Lần 2 tăng dần độ khó
(chuyền với tốc độ nhanh hơn và thêm số vỏ hộp
sữa lên)


- Trẻ vừa chuyền vừa đọc theo nhịp bài đồng dao.
* Hoạt động 2: Thi xem bạn nào xếp khéo.


- Cho mỗi trẻ tự lấy vỏ hộp sữa, xếp chồng lên
nhau. Thi xem bạn nào xếp khéo, không làm đổ
hộp.


- Cô động viên khuyến khích trẻ xếp khéo.


* Hoạt động 3: Bé thi tài.


- Cho trẻ lấy thêm khối hình hộp xếp thành con
đường thẳng song song.


- Khi trẻ xếp song cho trẻ đi trong đường vừa
xếp.


- Chúng mình đi hãy thật khéo léo khơng chạm
vào hộp nhé!


- Trẻ trị chuyện cùng cô.


- Trẻ lắng nghe


- Trẻ chơi chuyền khối hinh hộp
theo nhịp bài đồng dao.


- Trẻ xếp các khối hình hộp chồng
lên nhau.


- Trẻ xếp đường đi từ khối hình hộp.
- Trẻ đi trong đường vừa xếp.
- Trẻ bò trong đường vừa xếp.


</div>
<span class='text_page_counter'>(20)</span><div class='page_container' data-page=20>

- Cho trẻ bò trong đường vừa xếp.


- Chúng mình hãy bị trong đường vừa xếp nhé.
- Chúng mình vừa thi tài, cơ thấy bạn nào cũng
rất khéo.



- Bây giờ chúng mình hãy cùng cơ cất khối hình
hộp vào rổ, và giữ lại cho mình một khối hình
hộp chữ nhật.


* Hoạt động 4: Bé là ca sĩ.


- Chúng mình hãy dùng những khối hình hộp chữ
nhật này làm micrô và hát bài hát ‘Trường của
cháu là trường mầm non’


- Chúng mình hát rất hay cơ thưởng chúng mình
một chàng pháo tay.


<b>3. Củng cố :</b>


- Cho trẻ nhắc lại tên hoạt động. (Bé chơi với
khối hình hộp)


- Giáo dục : Trẻ biết giữ vệ sinh trong và ngoài
lớp học sạch sẽ, biết cất đồ dùng, đồ chơi đúng
nơi qui định.


<b>4. Kết thúc:</b>


- Nhận xét – tuyên dương.


- Trẻ nhắc lại hoạt động.


- Trẻ lắng nghe.



<b>* Đánh giá trẻ hàng ngày ( Đánh giá những vấn đề nổi bật về: Tình trạng sức </b>


khỏe, trạng thái cảm xúc, thái độ và hành vi của trẻ: khiến thức, kỹ năng của trẻ:
………
………
………
………
………
………


<b> Thứ 6 ngày 27 tháng 11 năm 2020</b>


<b> Tên hoạt động: Âm nhạc </b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(21)</span><div class='page_container' data-page=21>

<b> Hoạt động bổ trợ: TCAN: Bạn nào hát đấy.</b>


<b>I. MỤC ĐÍCH YÊU CẦU </b>
<b>1. Kiến thức: </b>


- Trẻ nhớ tên bài hát, hiểu nội dung bài hát, biết chú ý lắng nghe và vỗ tay theo
nhịp bài hát cùng cô.


- Trẻ biết chơi trò chơi “Bạn nào hát đấy”


<b>2. Kỹ năng:</b>


- Hát rõ lời hát hết câu.
- Vỗ tay theo nhịp bài hát.



<b>3. Giáo dục và thái độ: </b>


- Trẻ yêu thích, hứng thú tham gia hoạt động cùng cô và bạn.


<b>II. CHUẨN BỊ </b>


1. Đồ dùng cho giáo viên và trẻ.
- Tranh ảnh đồ dùng đồ chơi.
- Xắc xô.


- Đầu đĩa.


- Nhạc bài hát “Cơ giáo”


- Nhạc bài hát có trong chủ đề.
2. Địa điểm tổ chức:


- Trong lớp học.


<b>III. TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG </b>


<b>HƯỚNG DẪN CỦA GIÁO VIÊN</b> <b>HOẠT ĐỘNG CỦA TRẺ</b>


<b>1. Tạo hứng thú : </b>


- Cho trẻ xem tranh về ngày nhà giáo việt nam 20-11.
+ Tranh vẽ ai đây?


</div>
<span class='text_page_counter'>(22)</span><div class='page_container' data-page=22>

+ Các bạn đang làm gì?
+ Cơ giáo đang làm gì?



- Cho trẻ biết tranh nòi về ngày nhà giáo việt nam 20-11
các bạn nhỏ đang múa để chúc mừng cô giáo, các bạn cịn
tặng hoa cơ giáo nữa.


- Cơ giáo như người mẹ hiền thứ hai của các con.


- Nhà thơ Nguyễn Hữu Tưởng đã viết bài thơ rất hay về cô
giáo và được nhạc sỹ Đỗ Mạnh Thường phổ nhạc thành bài
hát đấy.


- Chúng mình có muốn nghe bài hát này khơng?


<b>2. Cung cấp biểu tương mới.</b>


a.Hoạt động 1: Nghe hát vỗ tay theo cô, bài hát “Cô giáo”
- Cô hát bài hát lần 1. Hỏi trẻ chúng mình có biết đây là bài
hát gì khơng?


- Chúng mình hãy lắng nghe cô hát bài hát này một lần nữa
nhé.


- Đây là bài hát “Cô giáo” của nhạc sỹ Đỗ Mạnh Thường.
- Cô hát lần 3: giảng giải nội dung bài hát: bài hát nói về cơ
giáo ở trường u thương các bạn, dạy các bạn từng lời,
từng nét bút, dáng đi. Các bạn cũng yêu cô giáo và gọi cô
giáo là mẹ.


- Các con có u cơ giáo của mình khơng?
- u thì chúng mình phải làm gì?



- Cơ cho trẻ nghe đĩa.


- Dạy trẻ vỗ tay theo nhịp bài hát.


- Cơ vỗ mẫu 1-2 lần, nói cách vỗ tay theo nhịp, nhịp 1 hai
bàn tay úp vào, nhịp 2 mở 2 bàn tay ra theo nhịp bài hát.
- Cô bật đĩa cho trẻ nghe, trẻ hát theo nhịp và vỗ tay cùng
cơ.


- Cơ cho trẻ hát, vỗ tay theo nhóm.
- Cá nhân trẻ vỗ tay theo nhịp.


- Động viên khuyến khích trẻ hát theo nhạc và vỗ tay đúng
nhịp.


b. Hoạt động 2: TCAN: Bạn nào hát đấy.
- Cô giới thiệu trị chơi.


- Cách chơi: cơ mời một trẻ lên đội mũ chóp kín. Cơ chỉ


- Cơ giáo.


- Múa hát chúc mừng cơ.


- Có ạ.


- Trẻ lắng nghe.


- Bài hát Cơ giáo.



- Trẻ chú ý lắng nghe.


- Con có ạ.
- Phải ngoan.


</div>
<span class='text_page_counter'>(23)</span><div class='page_container' data-page=23>

định một trẻ ở dưới hát một đoạn nhạc có trong chủ đề,
bạn đội mũ chóp có nhiệm vụ đoán ra tên bạn hát.


- Luật chơi: nếu đốn đúng tên bạn hát đổi vị trí chơi cho
bạn, nếu đốn sai thì sẽ đội mũ chóp và chơi tếp.


- Cô chơi mẫu.


- Tổ chức cho trẻ chơi.


<b>3. Củng cố:</b>


- Hỏi trẻ hơm nay cơ hát cho chúng mình nghe bài hát gì?
Của nhạc sỹ nào?


- Cho cả lớp hát, vận động theo nhạc 1 lần.


- GD: Trẻ ngoan ngỗn biết vâng lời, u thương cơ giáo
của mình.


<b>4. Kết thúc:</b>


- Nhận xét, tuyên dương trẻ.



- Nhóm trẻ hát, vỗ tay.
- Cá nhân trẻ hát, vỗ tay.


- Trẻ lắng nghe.


- Trẻ quan sát.


- Trẻ chơi.


- Bài hát “Cô giáo” của nhạc sỹ Đỗ Mạnh
Thường.


- Cả lớp hát, vận động theo nhạc.


- Trẻ lắng nghe.


<b>* Đánh giá trẻ hàng ngày ( Đánh giá những vấn đề nổi bật về: Tình trạng sức </b>


khỏe, trạng thái cảm xúc, thái độ và hành vi của trẻ: khiến thức, kỹ năng của trẻ:
………
………
………
………
………


<b> </b>


</div>

<!--links-->

×