Tải bản đầy đủ (.docx) (22 trang)

conduongcoxua welcome to my blog

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (242.55 KB, 22 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

SangKienKinhNghiem.org


Tổng Hợp Hơn 1000 Sáng Kiến Kinh Nghiệm Chuẩn
Huongdanvn.com –Có hơn 1000 sáng kiến kinh nghiệm hay


SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO ĐỒNG NAI
Trường THPT Nam Hà


Mã số: ...


<b>SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM</b>



<b>PHÁT HUY TÍNH TÍCH CỰC HỌC TẬP CỦA HỌC</b>


<b>SINH QUA BÀI ÔN TẬP CHƯƠNG I</b>



<b>(SINH HỌC 11 CƠ BẢN) </b>



Người thực hiện: Phan Thị Quỳnh Tâm
Lĩnh vực nghiên cứu:


Quản lý giáo dục 


Phương pháp dạy học bộ môn: Sinh học...


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

<b>SƠ LƯỢC LÝ LỊCH KHOA HỌC</b>
<b>I. THÔNG TIN CHUNG VỀ CÁ NHÂN</b>


1. Họ và tên: Phan Thị Quỳnh Tâm
2. Ngày tháng năm sinh: 04-10-1973
3. Nam, nữ: nữ



4. Địa chỉ: 5/M5, khu phố 1, Long Bình Tân, Biên Hòa, Đồng Nai
5. Điện thoại: 0613950650(CQ)/ ĐTDĐ:01639608088


6. Fax: E-mail:


7. Chức vụ: Giáo viên


8. Đơn vị công tác: Trường THPT Nam Hà
<b>II. TRÌNH ĐỘ ĐÀO TẠO</b>


- Học vị (hoặc trình độ chun mơn, nghiệp vụ) cao nhất: Đại học
- Năm nhận bằng: 1997


- Chuyên ngành đào tạo: Sinh học
<b>III.KINH NGHIỆM KHOA HỌC</b>


- Lĩnh vực chun mơn có kinh nghiệm: Giảng dạy mơn Sinh học
Số năm có kinh nghiệm: 13


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

<b>PHÁT HUY TÍNH TÍCH CỰC HỌC TẬP CỦA HỌC SINH QUA</b>


<b>BÀI ÔN TẬP CHƯƠNG I</b>



<b>(SINH HỌC 11 CƠ BẢN) </b>



<b>I. LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI</b>


Ôn tập và hệ thống kiến thức cho học sinh sau mỗi chương hay phần học
là hết sức cần thiết. Do vậy bài ôn tập cuối chương hay cuối phần học là bài rất
quan trọng nhưng it được các đồng nghiệp chú trọng và thường xem nhẹ tác


dụng của bài ôn tập. Bản thân tôi trươc đây, tôi cung chỉ tập trung ôn tập những
kiến thức trọng tâm của chương, hay lần lượt ôn lại kiến thức của từng bài, đặt
câu hoi vấn đáp đê học sinh nhăc lại kiến thức đã học. Chinh vì vậy học sinh chỉ
biết học thuộc nội dung đã học mà khơng có sự liên kết các vấn đề đã học trong
từng chương, từng phần vơi nhau.


Vậy vấn đề đặt ra là vơi thời gian một tiết ôn tập làm sao đê học sinh có thê
chủ động năm vững kiến thức đã học và hiêu được kiến thức của từng bài có liên
quan vơi nhau và trong cái tổng thê nó có quan hệ chặt chẽ vơi nhau về khái
niệm, quá trình sinh li hay các hiện tượng... của từng chương hay từng phần học.
Qua nhiều năm giảng dạy môn sinh ơ cấp THPT, tôi nhận thấy tổ chức học
sinh thảo luận nhóm nhằm phát huy tinh tich cực của học sinh qua bài ôn tập
chương I lơp 11 (SGK cơ bản) mang lại hiệu quả rất cao. Do đó tơi chọn nội
dung đề tài này giơi thiệu vơi các bạn đồng nghiệp tham khảo.


<i><b>I. THỰC TRẠNG TRƯỚC KHI THỰC HIỆN CÁC GIẢI PHÁP CỦA</b></i>


<b>ĐỀ TÀI</b>


<b>1. Thuận lợi</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

này các em lại tự mình tich cực hoạt động học hoi, ôn lại kiến thức đê chuẩn bị
làm bài kiêm tra săp tơi. Do đó dạy bài ôn tập chương I lơp 11 (SGK cơ bản)
bằng phương pháp thảo luận nhóm nhằm phát huy tinh tich cực của học sinh
mang lại hiệu quả rất cao.


- Giáo viên xác định kiến thức, kĩ năng mà học sinh cần biết cần hiêu,
học sinh tiếp cận kiến thức như thế nào và vận dụng kiến thức ra sao. Giáo viên
là người hương dẫn và tạo điều kiện cho học sinh tìm tịi kiến thức và đánh giá
mức độ nhận thức kiến thức của học sinh chinh xác hơn.



- Học sinh sẽ chủ động tich cực tự nghiên cứu, sáng tạo và đề xuất những
ý tương mơi trong việc tìm kiến thức cho mình, c̀ng cộng tác giúp đ̃ và thi đua
vơi nhau trong nhóm, lơp. Học sinh tự đánh giá kết quả lẫn nhau và tự đánh giá
kiến thức của chinh mình.


<b>2. Khó khăn</b>


Bài ơn tập chương 1 SGK lơp 11 cơ bản có khối lượng kiến thức khá
nhiều, nên các thầy cơ ln có tâm lý sợ thiếu thời gian khi tổ chức thảo luận
nhóm.


<i><b>II. NỘI DUNG ĐỀ TÀI</b></i>


<b>1. Cơ sở lý luận</b>


Vơi lượng kiến thức lơn trong mỗi chương, mỗi phần và vơi một lượng
thời gian ôn tập hạn chế làm thế nào làm sao đê học sinh năm được mối liên
quan giữa các vấn đề trong chương trong các phần học. Đối vơi mỗi bài học,
giáo viên có những phương pháp dạy học khác nhau ph̀ hợp vơi từng bài,
nhưng đối vơi bài ôn tập chương 1 (SGK lơp 11 cơ bản) thì phương pháp dạy
học theo hương phát huy tinh tich cực học tập của học sinh qua việc thảo luận
nhóm là rất cần thiết và hiệu quả. Học sinh không y lại thầy cô mà phải chủ
động tự ôn luyện, trao dồi kiến thức, biết liên hệ găn kết, so sánh các hiện tượng
vơi nhau. Qua đó học sinh hiêu các vấn đề trong chương một cách tổng quát,
thấu đáo giúp các em d̃ nhơ, lâu quên.


</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>

Đê học sinh d̃ hiêu bài, tôi đã chủ động thay đổi và thêm một số it nội dung so
vơi nội dung như trong SGK. Sau đây là phần minh họa:



<b>BÀI 22: ÔN TẬP CHƯƠNG I</b>
<b>I. Mục tiêu bài học</b>


Khi học xong bài này HS cần đạt được mục tiêu sau:


<i><b>1. Kiến thức: </b></i>


- Học sinh phải mô tả được mối quan hệ dinh dững trong cơ thê thực vật (trao
đổi nươc, hấp thụ nươc và các chất dinh dững khoáng, quang hợp và sự vận
chuyên vật chất).


- Trình bày được mối liên hệ găn bó phụ thuộc lẫn nhau giữa quang hợp và hô
hấp.


- So sánh được sự trao đổi khi ơ cơ thê thực vật và động vật.


- Trình bày được mối liên quan về chức năng của các hệ tuần hồn, hơ hấp, tiêu
hố và bài tiết ơ cơ thê động vật.


<i><b>2. Kỹ năng:</b></i>


- Rèn luyện kĩ năng quan sát, phân tich tranh vẽ, tư duy, khái quát hoá, so sánh
tổng hợp và hoạt động nhóm.


<i><b>3. Thái độ:</b></i>


- HS hiêu nguồn gốc chung của sinh giơi dươi gốc độ chuyên hóa vật chất và
năng lượng . Sự thich nghi đa dạng ngày càng hoàn thiện hơn đối vơi môi
trường sống. Vận dụng li thuyết vào thực tĩn đời sống và sản xuất.



<b>II. Chuân bi của giá́ viên và học sinh</b>


<i><b>1.Chuẩn bị của giáo viên:</b></i>


- Các hình 22.1, 22.2, 22.3 và các hình khác liên quan.


- Phim động về vận chuyên chất trong cây, về hệ tuần hoàn…
- Đèn chiếu Projecter (dạy bằng ứng dụng công nghệ thông tin).
- Phiếu học tập và nội dung thảo luận cho từng nhóm.


</div>
<span class='text_page_counter'>(6)</span><div class='page_container' data-page=6>

+ Chia lơp thành 6 nhóm


+ Yêu cầu học sinh viết nội dung đã giao ra giấy rơ ki đê trình bày ơ lơp.
Nếu các em soạn được giáo án điện tử đê trình bày càng tốt.


Phân công nội dung cho từng nhóm như sau:


<i><b>Nhóm 1: </b></i>


<i>Câu 1: Hình 22.1 thê hiện một số quá trình xảy ra trong cây. Hãy chỉ rõ quá</i>
trình gì xảy ra trong cấu trúc đặc hiệu nào và ơ đâu? Hãy viết trả lời các ý từ a
đến e trong SGK.


<i>Câu 2: Nêu các mối quan hệ dinh dững ơ thực vật?</i>


<i><b>Nhóm 2: </b></i>


<i>Câu 1: Điền các chất cần thiết vào vị tri có dấu hoi trong hình 22.2</i>


<i>Câu 2: Điều dấu  vào bảng 22 về các q trình tiêu hố cơ học, hoá học, tiêu</i>


hoá nội bào và ngoại bào ơ động vật đơn bào, động vật có túi tiêu hố và động
vật có ống tiêu hố.


Q trình tiêu hố Tiêu hố ơ động
vật đơn bào


Tiêu hoá ơ động
vật có túi tiêu hố


Tiêu hố ơ động
vật có ống tiêu hố


<i><b>Tiêu hố cơ học</b></i>
<i><b>Tiêu hố hố học</b></i>
<i><b>Tiêu hóa nội bao</b></i>
<i><b>Tiêu hóa ngoai</b></i>
<i><b>bao</b></i>


<i><b>Nhóm 3: </b></i>


<b>Ś sánh sự trá đổi khí ở động vật và thực vật.</b>
<b>Giống</b>


? + ?
? + ?
<b>QUANG </b>


<b>HỢP</b> <b>HÔ HẤP</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(7)</span><div class='page_container' data-page=7>

<b>Khác</b> Động vật Thực vật



<i><b>Cơ quan trao đổi khí</b></i>
<i><b>Hình thức trao đổi khí</b></i>
<i><b>Nhóm 4: </b></i>


<b>Ś sánh sự vận chuyển chất tŕng cơ thể động vật và thực vật.</b>


Vấn đề Động vật Thực vật


<i><b>Hệ thống vận chuyển</b></i>
<i><b>Động lực vận chuyển</b></i>
<i><b>Nhóm 5: </b></i>


Quan sát hình 22.3 và trả lời các câu hoi sau:


- Cơ thê động vật trao đổi chất vơi môi trường như thế nào?


- Nêu mối quan hệ giữa chức năng của cơ quan tiêu hố, hơ hấp, tuần hoàn và
bài tiết vơi nhau và giữa các hệ cơ quan vơi tế bào của cơ thê (vơi chuyên hoá
nội bào).


<i><b>Nhóm 6: </b></i>


- Hồn thiện sơ đồ cơ chế duy trì cân bằng nội mơi. Cho vi dụ minh họa.
- Viết sơ đồ chuyên hoá vật chất và năng lượng trong sinh giơi.


<i><b>2. Chuẩn bị của học sinh: ôn tập chương I và hồn thành nội dung cơng việc</b></i>


giáo viên giao theo nhóm. Học sinh viết nội dung cần trình bày vào tờ giấy rơki
lơn (hoặc bằng PowerPoint).



<b>III. Trọng tâm và phương pháp chủ đđ́</b>


- Trọng tâm của bài : Hệ thống hoá kiến thức cơ bản về sự chuyên hóa vật chất
và năng lượng ơ thực vật, động vật.


- Phương pháp chủ đạo : Thảo luận nhóm, vấn đáp.
<b>IV. H́đt động dđy và học</b>


<i><b>1. Ổn định tổ chức lớp: Kiêm tra sĩ số lơp</b></i>


<i><b>2. Kiểm tra bai cũ: Bằng các câu hoi phát vấn trong các phần ôn tập</b></i>
<i><b>3. Bai mới:</b></i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(8)</span><div class='page_container' data-page=8>

chuyên hoá vật chất và NL ơ mức độ cơ thê TV và ĐV. Trong phạm vi cơ thê
TV và ĐV, các q trình đó có mối liên hệ gì ? Giống và khác nhau như thế
nào? Đó là nội dung ôn tập chương 1.


- Ghi tên bài.


- Giơi thiệu mục tiêu của bài học.


<b>GV: Kiêm tra sự chuẩn bị của học sinh theo nhóm. Sau đó vấn đáp</b>
<b>GV: Nội dung chương I gồm 2 phần lơn, đó là phần nào? </b>


<b>HS trả lời: Chuyên hoá vật chất và năng lượng ơ thực vật và chuyên hoá vật chất</b>
và năng lượng ơ động vật.


<b>GV: Chuyên hoá vật chất và năng lượng ơ thực vật gồm những quá trình nào?</b>
<b>HS trả lời:</b>



Chuyên hoá vật chất và năng lượng ơ thực vật gồm 3 quá trình cơ bản:
- Trao đổi nươc và các ion khống


- Quang hợp
- Hơ hấp


<b>GV: Q trình chun hố vật chất và năng lượng ơ động vật bao gồm những</b>
quá trình cơ bản nào?


<b>HS trả lời: Tiêu hố, hơ hấp, tuần hồn và bài tiết.</b>


<b>GV: Gọi từng nhóm lên trình bày nội dung ơn tập. Qui định thời gian cho mỗi</b>
nhóm 3- 4 phút.


<b>HS: Cử đại diện lên trình bày.</b>


<b>GV:Gọi các học sinh khác nhận xet, bổ sung và đặt câu hoi cho nhóm bạn nếu</b>
thấy cần thiết.


Mỗi nhóm đặt 1 câu hoi và giải đáp trong vịng 1 phút. Nếu nhóm bạn khơng trả
lời được thì nhóm đặt câu hoi trả lời ln. Sau đó giáo viên hồn thiện kiến thức
bằng cách giảng giải và chiếu đáp án cho HS xem kèm theo hình minh hoạ.


<b>ĐÁP ÁN</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(9)</span><div class='page_container' data-page=9>

<b>Đáp án nhóm 1:</b>
<b>Chiếu hình 22.1</b>


<i>Câu 1: Dựa trên hình 22.1 thể hiện một số quá trình xảy ra trong cây. Hãy chỉ</i>


<i>rõ quá trình gì xảy ra trong cấu trúc đặc hiệu nào và ở đâu. Các quá trình xảy</i>
<i>ra trong cây:</i>


a. CO2 khuyếch tán qua khi khổng vào lá.
b. Quang hợp trong lục lạp ơ lá


c. Dịng vận chun đường saccarơzơ từ lá xuống r̃ theo mạch rây trong thân
cây.


d. Dòng vận chuyên nươc và các ion khoáng từ r̃ qua thân lên lá theo mạch gỗ .
e. Thoát hơi nươc qua khi khổng và cutin ơ trên lơp biêu bì lá.


<i>Câu 2: mối quan hệ dinh dưỡng ở thực vật</i>


- R̃ hấp thụ nươc và ion khoáng từ đất vào mạch gỗ ơ trung tâm r̃, tạo khơi
đầu cho dòng vận chun mạch gỗ. Ngược lại, dịng mạch gỗ thơng suốt làm
giảm hàm lượng nươc trong các tế bào r̃ là nguyên nhân chủ yếu tạo ra dòng
nươc và ion xâm nhập vào r̃. R̃ hút các chất tan, đẩy chúng lên lá và các cơ
quan trên mặt đất, tạo độ trương nươc cần thiết cho các tế bào và mô của cây,
đặc biệt giúp tế bào khi khổng mơ đê nươc thoát ra khoi lá.


- Thoát hơi nươc là “động lực đầu trên” hút dịng vận chun mạch gỗ.Thốt hơi
nươc gây ra sự thiếu hụt nươc, hàm lượng nươc trong tế bào lá giảm xuống keo
theo sự thiếu hịt nươc trong các tế bào r̃. Nghĩa là hàm lượng nươc trong các tế
bào r̃ thấp hơn so vơi hàm lượng nươc trong đất và nươc di chuyên từ đất vào
r̃, đến mạch gỗ vào trung tâm.


- Quá trình trao đổi, hấp thụ nươc và ion khoáng vơi quang hợp, hơ hấp cung có
mối quan hệ vơi nhau: sự hấp thụ nươc c̀ng vơi các ion khoáng ơ r̃ và vận
chuyên chúng đến tận các tế bào của cơ thê, cung cấp nguồn nguyên liệu cho


quang hợp và hô hấp. Thoát hơi nươc làm tăng độ mơ khi khổng giúp cho khi
thoát ra. Ngược lại, quang hợp cung cấp nguồn nguyên liệu cho r̃ hô hấp tạo ra
nguồn sản phẩm cho quá trình tổng hợp các thành phần của tế bào r̃, trong đó
có lơng hút.


</div>
<span class='text_page_counter'>(10)</span><div class='page_container' data-page=10>

<b>Đáp án nhóm 2: </b>
<b> Chiếu hình 22.2</b>


<b>II. MỐI QUAN HỆ GIỮA QUANG HỢP VÀ HƠ HẤP</b>
Mặt trời


<b>B. CHUYỂN HỐ VẬT CHẤT VÀ NĂNG LƯỢNG Ở ĐỘNG VẬT</b>
<b>II. TIÊU HOÁ Ở ĐỘNG VẬT</b>


<b> Chiếu các hình tiêu h́á nội bà́ trùng đế giày, tiêu h́á tŕng túi tiêu h́á</b>
<b>ở thuỷ tức và tiêu h́á tŕng ống tiêu h́á ở người.</b>


<b> Điều dấu  và́ bảng 22 về cá quá trình tiêu h́á cơ học và h́á học ở</b>
<b>động vật đơn bà́, động vật có túi tiêu h́á và ống tiêu h́á.</b>


Q trình tiêu
hố


Tiêu hố ơ động
vật đơn bào


Tiêu hoá ơ động
vật có túi tiêu hố


Tiêu hố ơ động


vật có ống tiêu hố


Tiêu hố cơ học 


Tiêu hố hố học   


Tiêu hóa nội bào  


Tiêu hóa ngoại
bào


 


<b>Đáp án nhóm 3: </b>


<b>IV. HƠ HẤP Ở ĐỘNG VẬT</b>


<b>Chiếu các hình thức trá đổi khí ở động vật : Hình 17.1, H17.2, H17.3, H</b>
<b>17. 4</b>


So sánh sự trao đổi khi ơ động vật và thực vật.
Giống Đều lấy khi O2 và thải khi CO2


Khác Động vật Thực vật


CO2 + H2O
O2 + GLUCÔZƠ
<b>QUANG HỢP</b>


<b>HÔ HẤP</b>ADP+ Pi



</div>
<span class='text_page_counter'>(11)</span><div class='page_container' data-page=11>

Cơ quan
trao đổi khi


Bề mặt trao đổi khi ( bề
mặt cơ thê, mang, hệ thống
ống khi, phổi)


- Tất cả các bộ phận có khả năng trao
đổi khi


- Chủ yếu khi khổng ơ lá và lỗ vo (bì
khổng) ơ thân cây.


Hình thức
trao đổi khi


Chỉ lấy O2 thải CO2. - Không chỉ lấy O2 thải CO2, trong
quang hợp còn hấp thụ khi CO2 và
giải phóng khi O2.


<b>Đáp án nhóm 4: </b>
<b>V. HỆ TUẦN HỒN</b>
<b>Minh họa:</b>


<b>- Hình động về hệ tuần h́àn máu người h́ặc động vật khác.</b>
<b>- Hình động về quá trình vận chuyển chất tŕng cây.</b>


So sánh sự vận chuyên chất trong cơ thê động vật và thực vật.



Vấn đề Động vật Thực vật


Hệ thống
vận


chuyên


Hệ thống vận chuyên
máu là tim và mạch
máu (động mạch, tĩnh
mạch và mao mạch)


-Hệ thống vận chuyên dòng mạch gỗ là
mạch gỗ


-Hệ thống vận chuyên dòng mạch rây là
mạch rây.


Động lực
vận


chuyên


Động lực vận chuyên
máu đi đến các cơ quan
là sự co bóp của tim.
Tim co bóp tạo ra áp lực
đẩy máu đi trong vịng
tuần hồn.



-Động lực vận chun dịng mạch gỗ là
áp suất r̃, thoát hơi nươc ơ lá và lực liên
kết giữa các phân tử nươc vơi nhau và
giữa phân tử nươc vơi mạch gỗ.


-Động lực vận chuyên dòng mạch rây là
chênh lệch áp suất thẩu thấu giữa cơ
quan cho(lá) và cơ quan nhận (r̃, hạt,
quả ..)


<b>Đáp án nhóm 5: </b>


<b>Chiếu hình động 22.3</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(12)</span><div class='page_container' data-page=12>

<i>Câu 2: Hệ tiêu hoá tiếp nhận chất dinh dững từ bên ngoài cơ thê và đưa vào hệ</i>
tuần hoàn.


- Hệ hơ hấp tiếp nhận ơxi chun vào hệ tuần hồn.
- Hệ tuần hoàn :


+ Vận chuyên chất dinh dững và ôxi đến cung cấp cho tất cả các tế bào của cơ
thê.


+ Các chất dinh dững và ôxi tham gia vào chuyên hoá nội bào tạo ra các chất
bài tiết và CO2.


+ Hệ tuần hoàn vận chuyên chất bài tiết đến thận đê bài tiết ra ngoài và vận
chuyên CO2 đến phổi đê thải ra ngồi.


<b>Đáp án nhóm 6: </b>



<b>VI. CƠ CHẾ DUY TRÌ CÂN BẰNG NỘI MƠI</b>
<i>- Sơ đồ cơ chế duy trì cân bằng nội mơi</i>


Kich thich


<i>VD: Sơ đồ cơ chế chống lạnh ở động vật hằng nhiệt</i>


Bộ phận tiếp nhận


</div>
<span class='text_page_counter'>(13)</span><div class='page_container' data-page=13>

<i>- Sơ đồ chuyển hoá vật chất và năng lượng trong sinh giới.</i>
Mặt trời


<i> Quang năng</i>


Quang hợp ơ cây xanh




Hô hấp nội bào


Hoạt động sống cần năng lượng


Môi trường


<i><b>4. Củng cố va đánh giá:</b></i>


<i>Hoá năng trong các liên kết hữu cơ</i>


<i>Hoá năng trong các liên kết ATP</i>



</div>
<span class='text_page_counter'>(14)</span><div class='page_container' data-page=14>

<i>a. Củng cố : </i>


 Trả lời câu hoi trăc nghiệm:


Câu 1: Nươc được vận chuyên ơ thân chủ yếu:
a/ Qua mạch rây theo chiều từ trên xuống.
b/ Từ mạch gỗ sang mạch rây.


c/ Từ mạch rây sang mạch gỗ.
d/ Qua mạch gỗ.


Câu 2: Vì sao sau kho bón phân, cây sẽ khó hấp thụ nươc?
a/ Vì áp suất thẩm thấu của đất giảm.


b/ Vì áp suất thẩm thấu của r̃ tăng.
c/ Vì áp suất thẩm thấu của đất tăng.
d/ Vì áp suất thẩm thấu của r̃ giảm.


Câu 3: Thực vật C4 khác vơi thực vật C3 ơ điêm nào?


a/ Cường độ quang hợp, điêm bảo hoà ánh sáng, điêm b̀ CO2 thấp.
b/ Cường độ quang hợp, điêm bảo hoà ánh sáng cao, điêm b̀ CO2 thấp.
c/ Cường độ quang hợp, điêm bảo hoà ánh sáng cao, điêm b̀ CO2 cao.
d/ Cường độ quang hợp, điêm bảo hoà ánh sáng thấp, điêm b̀ CO2 cao.
Câu 4: Sự trao đổi khi ơ thực vật và động vật giống nhau ơ đặc điêm?


a/ Lấy O2 và thải N2
b/ Lấy CO2 thải N2
c/ Lấy O2 thải CO2



d/ Lấy O2 và CO2 thải N2


Câu 5: Vì sao phổi của thú có hiệu quả trao đổi khi ưu thế hơn ơ phổi của bò sát
lững cư?


a/ Vì phổi thú có cấu trúc phức tạp hơn.
b/ Vì phổi thú có kich thươc lơn hơn.
c/ Vì phổi thú có khối lượng lơn hơn.


d/ Vì phổi thú có nhiều phế nang, diện tich bề mặt trao đổi khi lơn.
Câu 6: Vì sao động vật có phổi khơng hơ hấp dươi nươc được?


</div>
<span class='text_page_counter'>(15)</span><div class='page_container' data-page=15>

b/ Vì phổi khơng hấp thu được O2 trong nươc.
c/ Vì phổi khơng thải được CO2 trong nươc.


c/ Vì cấu tạo phổi khơng ph̀ hợp vơi việc hơ hấp trong nươc.
Câu 7: Vì sao ta có cảm giác khát nươc?


a/ Do áp suất thẩm thấu trong máu tăng.
b/ Do áp suất thẩm thấu trong máu giảm.
c/ Vì nồng độ glucơzơ trong máu tăng.
d/ Vì nồng độ glucôzơ trong máu giảm.
Đáp án: 1d, 2c, 3b, 4c, 5d, 6a, 7a.


<i>b. Đánh giá: </i>


Cho điêm phần trình bày của học sinh theo nhóm, hoặc cho điêm theo câu hoi
phát sinh trong q trình ơn tập.



<i><b>III.KẾT QUẢ </b></i>


Đã vài năm thực hiện những nội dung trên vào giảng dạy chương trình
sinh học 11, tuy thời gian khá ngăn ngủi nhưng tơi thấy mình đã thu được
những kết quả nhất định, được thê hiện thông qua 4 lơp 11 năm học 2010 –
2011, gồm 2 lơp thực nghiệm (11A2, 11C1,) và 2 lơp đối chứng (11A1, 11C3)
dạy theo phương pháp truyền thống như sau:


Bảng thống kê các điêm số của bài kiêm tra giữa học kì 1


Nhóm Tổng


số học
sinh


Số học sinh đạt điêm số


2 3 4 5 6 7 8 9 10


Đối


chứng 91 0 2 10 21 26 17 10 5 0


Thực


nghiệm 92 0 1 7 13 28 21 13 8 1


Tỉ lệ phần trăm
Nhóm Tổng



số học
sinh


Tỉ lệ học sinh đạt điêm số


</div>
<span class='text_page_counter'>(16)</span><div class='page_container' data-page=16>

Đối


chứng 91 0% 2% 11% 23% 29% 19% 11% 5% 0%


Thực


nghiệm 92 0% 1% 8% 14% 30% 23% 14% 9% 1%


Qua kết quả thực nghiệm cho thấy: Học sinh ơ các lơp thực nghiệm trả lời
các câu hoi kiêm tra tốt hơn lơp đối chứng. Điều đó chứng to học sinh lơp thực
nghiệm hiêu bài hơn lơp đối chứng.


<b>V. BÀI HỌC KINH NGHIỆM</b>


Đê áp dụng các hoạt động giảng dạy như tôi đã trình bày ơ trên thành
cơng cần lưu ý các vấn đề sau:


- Người thầy phải năm chăc kiến thức chuyên môn.


- Đê đảm bảo quy thời gian và chất lượng học tập trong tiết ôn tập, giáo
viên cần giao nhiệm vụ cho học sinh chuẩn bị trươc ơ nhà .


- Đồ d̀ng dạy học: Ngồi hình minh họa trong SGK, giáo viên có thê sử
dụng nhiều tranh, hình động minh hoạ khác đê bài học thêm sinh động, học sinh
d̃ hiêu bài.



<b>VI. KẾT LUẬN</b>


- Ôn tập và hệ thống kiến thức của chương, phần học giúp học sinh lĩnh
hội được kiến thức của cả một quá trình học, đồng thời liên kết được các kiến
thức trong chương.


- Vơi cách tổ chức học tập như trên tôi nhận thấy học sinh tich cực học
tập và tiếp thu bài nhanh hơn nhiều.


Tôi nghĩ rằng trên đây chỉ là đôi chút kinh nghiệm rút ra từ thực tế giảng
dạy của tôi, xin viết ra đê chia sẻ vơi các đồng nghiệp.


Do thời gian và năng lực có hạn chăc chăn nội dung tơi trình bày ơ trên
có nhiều thiếu sót. Rất mong sự cảm thơng của qui thầy cơ và góp thêm nhiều ý
kiến đê tơi hồn thiện nội dung trên.


</div>
<span class='text_page_counter'>(17)</span><div class='page_container' data-page=17>

<b>VII. TÀI LIỆU THAM KHẢO</b>


1. Chuyên đề: Tổ chức hoạt động học tập trong dạy học sinh học ơ trường
<i>THPT-Giảng viên Đỗ Thi Trường-Trường ĐHSP Đà Năng. </i>


<i>1. Sách giáo khoa sinh học 11 - Nhà xuất bản Giáo dục năm 2006.</i>
<i>2. Sách giáo viên sinh học 11 - Nhà xuất bản Giáo dục năm 2006.</i>


<b> NGƯỜI THỰC HIỆN</b>
<b> </b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(18)</span><div class='page_container' data-page=18>

<b>MỤC LỤC</b>



I. LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI ……….trang 2
II. THỰC TRẠNG TRƯỚC KHI THỰC HIỆN………… trang 2
1. Thuận lợi ………trang 2
2. Khó khăn ………trang 3
III. NỘI DUNG ĐỀ TÀI………..trang 3
1. Cơ sơ lý luận ………...trang 3
2. Nội dung, biện pháp thực hiện các giải pháp


của đề tài ………..trang 3
IV. KẾT QUẢ ………..trang 15
V. BÀI HỌC KINH NGHIỆM ………...trang 16
VI. KẾT LUÂN...………....trang 16
VII.TÀI LIỆU THAM KHẢO ………...trang 17


</div>
<span class='text_page_counter'>(19)</span><div class='page_container' data-page=19>

Trường THPT Nam Hà <b>Độc lập - Tự d́ - Hđnh phúc</b>


<i>Biên Hòa, ngày 10 tháng 01 năm 2012</i>
<b>PHIẾU NHẬN XÉT, ĐÁNH GIÁ SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM</b>


<b>Năm học: 2010-2911</b>
–––––––––––––––––


<i><b>Tên sáng kiến kinh nghiệm: “Phát huy tính tích cực học tập của học sinh qua</b></i>


<i><b>bai ôn tập chương I (p Siinh học 11 cơ b̉n)”.</b></i>


Họ và tên tác giả: Phan Thị Quỳnh Tâm Đơn vị (Tổ):Sinh-KTN
Lĩnh vực:


Quản lý giáo dục  Phương pháp dạy học bộ môn: Sinh học... 


Phương pháp giáo dục  Lĩnh vực khác: ... 


<b>1. Tính mới</b>


- Có giải pháp hồn tồn mơi 


- Có giải pháp cải tiến, đổi mơi từ giải pháp đã có 
<b>2. Hiệu quả</b>


- Hồn tồn mơi và đã triên khai áp dụng trong tồn ngành có hiệu quả cao


- Có tinh cải tiến hoặc đổi mơi từ những giải pháp đã có và đã triên khai áp
dụng trong tồn ngành có hiệu quả cao 


- Hồn toàn mơi và đã triên khai áp dụng tại đơn vị có hiệu quả cao 
- Có tinh cải tiến hoặc đổi mơi từ những giải pháp đã có và đã triên khai áp
dụng tại đơn vị có hiệu quả 


<b>3. Khả năng áp dụng</b>


- Cung cấp được các luận cứ khoa học cho việc hoạch định đường lối,


chinh sách: Tốt  Khá  Đạt 


- Đưa ra các giải pháp khuyến nghị có khả năng ứng dụng thực tĩn, d̃
thực hiện và d̃ đi vào cuộc sống: Tốt  Khá  Đạt


- Đã được áp dụng trong thực tế đạt hiệu quả hoặc có khả năng áp dụng đạt


hiệu quả trong phạm vi rộng: Tốt  Khá  Đạt 


<b>XÁC NHẬN CỦA TỔ CHUYÊN MÔN</b>
(Ký tên và ghi rõ họ tên)


<b>THỦ TRƯỞNG ĐƠN VỊ</b>
(Ký tên, ghi rõ họ tên và đóng dấu)


</div>
<span class='text_page_counter'>(20)</span><div class='page_container' data-page=20>

<b>BÁO CÁO</b>


<b>THÀNH TÍCH BÀ PHAN THỊ QUỲNH TÂM ĐỀ NGHỊ DANH HIỆU </b>
<b>CHIẾN SĨ THI ĐUA CẤP CƠ SỞ.</b>


<b>I. Sơ yếu lý lich bản thân và chức năng nhiệm vụ được giá.</b>
<i> 1. Sơ yếu lý lich:</i>


- Họ và tên: PHAN THỊ QUỲNH TÂM
- Năm sinh: 04-10-1973


- Quê quán : Tam Phươc, Tam Kỳ, Quảng Nam
- Chức danh hoặc thời gian giữ chức vụ: Giáo viên
<i> 2. Nêu chức năng, nhiệm vụ được giao: </i>


- Dạy các lơp : 11A1, 11A2, 11A3, 11C9, 11C10; 10C8, 10C9, 10C10, 10C11
- Dạy bồi dững học sinh gioi Máy tinh cầm tay môn Sinh.


<b> II. Thành tích đđt được tŕng các năm qua:</b>


- Chấp hành tốt chủ trương chinh sách của Đảng và nhà nươc, những
qui định của ngành và nhà trường.



- Tich cực học tập đê nâng cao trình độ chun mơn nghiệp vụ, hồn
thành tốt các nhiệm vụ được giao.


- Thực hiện tốt và đầy đủ các qui định về chun mơn, đảm bảo ngày
giờ cơng , hồn thành điêm số đúng thời hạn qui định.


- Tich cực tham gia các hoạt động Đoàn thê trong nhà trường.


- Dạy bồi dững học sinh gioi giải toán bằng máy tinh cầm tay môn
Sinh đạt 1 giải ba và 2 giải khuyến khich.


<b>III. Kết quả khen thưởng :</b>


- Lao động tiên tiến nhiều năm liền


Năm học 2008-2009 theo Quyết định số: 642/QĐ.GD-ĐT ngày
23-07-2009.


Năm học 2009-2010 theo Quyết định số: 519/QĐ.GD-ĐT ngày
31-05-2010.


- Chiến sĩ thi đua cơ sơ


Năm học 2010-2011 theo Quyết định số: 465/QĐ.GD-ĐT ngày
28/06/2011.


Của Giám đốc sơ Giáo dục – Đào tạo tỉnh Đồng Nai


Đồng Nai, ngày 10 tháng 01 năm2012


<b>Thủ trưởng đơn vi cấp trên Người viết thành tích ký tên</b>
<b>trực tiếp nhận xét và xác nhận </b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(21)</span><div class='page_container' data-page=21></div>

<!--links-->

×