Tải bản đầy đủ (.docx) (27 trang)

Kế hoạch giáo dục tuần 29: Nước (Năm học 2019 - 2020)

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (184.58 KB, 27 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

<b>Tuần thứ: 29</b> <b> </b> <b>TÊN CHỦ ĐỀ LỚN: NƯỚC VÀ HIỆN</b>
Thời gian thực hiện: Số tuần: 3 tuần
Tên chủ đề nhánh 1: Nước


Thời gian thực hiện: số tuần: 1 tuần


<i><b>A. TỔ CHỨC CÁC</b></i>
<b>Hoạt động</b> <b>Nội dung</b> <b>Mục đích - yêu cầu</b> <b>Chuẩn bị</b>


<b>Đón trẻ</b>


- Đón trẻ vào lớp,
trao đổi với phụ
huynh tình hình
của trẻ.


- Kiểm tra đồ
dùng, tư trang của
trẻ và hướng dẫn
trẻ cất đúng nơi
quy định.


- Nắm tình hình sức
khỏe của trẻ, yêu cầu
và nguyện vọng của
phụ huynh.


+ Trẻ biết lễ phép chào
cô, chào bố mẹ.


- Phát hiện những đồ


dùng, đồ chơi không
an toàn với trẻ.


+ Trẻ biết cất đồ dùng,
tư trang của mình đúng
nơi quy định.


- Mở cửa, thơng
thống phịng học.
- Sắp xếp giá cốc,
để khăn …v…
- Tủ đựng đồ của
trẻ.


+ Túi cất những đồ
dùng không an
tồn với trẻ.


<b>Chơi</b>


- Trị chuyện với
trẻ về nguồn nước.


- Cho trẻ chơi với
đồ chơi trong lớp.


- Phát triển ngôn ngữ
giao tiếp.


- Giúp trẻ nhận biết và


khám phá chủ đề
“Nước – hiện tượng tự
nhiên”.


- Trẻ biết chơi đồn
kết, hịa đồng với các
bạn trong lớp.


+ Trẻ biết giữ gìn, cất
đồ chơi đúng chỗ.


- Tranh ảnh.


- Đồ chơi trong các
góc.


<b>Thể dục</b>
<b>sáng</b>


- Tập bài tập thể
dục sáng.


- Trẻ biết thực hiện các
động tác trong bài thể
dục sáng theo nhạc.
- Hình thành thói quen
rèn luyện cơ thể.


- Trẻ được hít thở
khơng khí trong lành


buổi sáng.


- Phát triển tố chất vận
động và kĩ năng vận
động cho trẻ.


- Sân tập bằng
phẳng, an toàn với
trẻ.


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

<b>TƯỢNG TỰ NHIÊN</b>


Từ ngày 22/06/2020 đến ngày 10 tháng 07 năm 2020
Từ ngày 22/06 đến ngày 26 tháng 06 năm 2020
<b>HOẠT ĐỘNG</b>


- Trẻ về đội hình 3 hàng ngang.
<i><b>3. Trọng động </b></i>


- Hô hấp 1: Làm động tác gà gáy.


- Tay 3: 2 tay đưa sang ngang, gập
khuỷu tay.


- Đứng đội hình 3 hàng ngang.


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

<i><b>A. TỔ CHỨC CÁC</b></i>
<b>Hoạt động</b> <b>Nội dung</b> <b>Mục đích - yêu cầu</b> <b>Chuẩn bị</b>


<b>Thể dục</b>


<b>sáng</b>


<b>Điểm</b>
<b>danh</b>


- Điểm danh trẻ
đến lớp.


- Trẻ nhớ tên mình, tên
bạn; biết dạ cô khi
được gọi đến tên.


- Sổ điểm danh.


<b>Hoạt</b>
<b>động góc</b>


<i><b>- Góc phân vai: </b></i>
+ Tắm cho búp bê,
giặt quần áo, bán


nước giải


khát...v..v...


<i><b>- Góc xây dựng: </b></i>
+ Xây dựng bể bơi,
ao cá, giếng
khơi…v…v…



<i><b>- Góc nghệ thuật:</b></i>
+ Hát, múa, bài hát
về chủ đề. Chơi
với dụng cụ âm
nhạc. Nặn, vẽ, cắt
dán, tô màu nguồn
nước.


<i><b>- Góc học tập:</b></i>
+ Xem sách tranh
truyện, kể chuyện
theo tranh về chủ
đề “ Nước – hiện
tượng tự nhiên”.
+ Làm sách về
nguồn nước.


- Trẻ biết chơi theo
nhóm, chơi cùng nhau.
+ Trẻ biết nhận vai
chơi và thể hiện vai
chơi.


+ Trẻ nắm được một
số công việc của vai
chơi.


- Trẻ biết phối hợp
cùng nhau, biết xếp
chồng, xếp cạnh những


khối gỗ, gạch...


+ Phát triển trí sáng tạo
và sự tưởng tượng của
trẻ.


- Phát triển sự khéo léo
của đôi tay, óc sáng
tạo của trẻ.


+ Trẻ yêu thích hoạt
động nghệ thuật, biểu
diễn tự tin.


+ Trẻ biết lấy và cất đồ
chơi gọn gàng.


- Phát triển khả năng
tư duy và ngôn ngữ
cho trẻ.


+ Trẻ biết làm sách về
chủ đề nước – hiện
tượng tự nhiên. Biết
cách giữ gìn sách vở.


- Đồ chơi xe chở
hàng...


+ Quần áo đóng


vai.


- Đồ chơi lắp ghép,
dụng cụ xây dựng,
thảm cỏ, cây cối,…


- Bút sáp, đất nặn,
giấy vẽ, tranh để tô
màu…


</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

HOẠT ĐỘNG


<b>Hướng dẫn của giáo viên</b> <b>Hoạt động của trẻ</b>


- Chân 3: Đứng chống hông, chân khụy
gối.


- Bụng 3: hai tay đưa lên cao, nghiêng
người sang 2 bên.


- Bật 1: bật tiến về phía trước.


4. Hồi tĩnh: Cho trẻ đi nhẹ nhàng làm
“Chim bay, cị bay” và hít thở thật sâu.


- Trẻ lễ phép chào cơ, chào bố mẹ.


- Đi nhẹ nhàng và hít thở sâu.
- Cô gọi tên trẻ, đánh dấu trẻ đi học, trẻ



nghỉ phép.


- Trẻ có mặt “Dạ cơ!”
<i><b>1. Ổn định tổ chức: </b></i>


- Cho trẻ hát bài hát “Cho tôi đi làm
mưa với” và trò chuyện với trẻ về chủ
đề.


<i><b>2. Nội dung: </b></i>


- Cô giới thiệu nội dung chơi của các
góc và gợi ý hỏi trẻ về tên góc, các loại
đồ chơi cơ đã chuẩn bị trong từng góc
chơi và ý tưởng chơi của bản thân trẻ.
- Cô cho trẻ thỏa thuận chơi, tự nhận
góc chơi bằng các câu hỏi:


+ Con thích chơi ở góc chơi nào?


+ Con sẽ rủ bạn nào vào chơi cùng với
con?


+ Ai thích chơi ở góc xây dựng (phân
vai, nghệ thuật, học tập…)...


+ Cơ điều chỉnh số lượng trẻ vào các
góc cho hợp lí.


+ Giáo dục trẻ trong khi chơi phải chơi


cùng nhau, không tranh giành đồ chơi.
- Cho trẻ trong từng góc cùng nhau bàn
luận, phân vai chơi với nhau.


- Cô quan sát từng nhóm trẻ để giải
quyết tình huống kịp thời.


+ Góc chơi nào trẻ cịn lúng túng, cơ
đặt câu hỏi gợi mở nội dung chơi và
tham gia chơi cùng trẻ với những trò
chơi mới, giúp trẻ hoạt động tích cực
hơn.


+ Cơ gợi ý tạo sự liên kết, giao lưu giữa
các nhóm chơi.


- Cho trẻ đi tham quan các góc chơi, trẻ
tự giới thiệu và cùng cô nhận xét bạn.


- Trẻ hát và trò chuyện về chủ đề.


- Trẻ lắng nghe và trả lời.


- Trẻ tự nhận góc chơi theo ý thích
của mình.


+ Trẻ về các góc chơi.
+ Trẻ lắng nghe.


- Trẻ bàn luận và phân vai chơi cùng


nhau.


- Trẻ chơi.


</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>

<i><b>A. TỔ CHỨC CÁC</b></i>
<b>Hoạt động</b> <b>Nội dung</b> <b>Mục đích - yêu cầu</b> <b>Chuẩn bị</b>


<b>Hoạt</b>
<b>động góc</b>


<i><b>- Góc thiên nhiên:</b></i>
+ Chăm sóc cây
hoa. Chơi với cát,
nước, sỏi…v..v.


- Trẻ biết chăm sóc cây
hoa, chơi với cát sỏi…


- Bình tưới, nước...


<b>Hoạt</b>
<b>động</b>
<b>ngồi trời</b>


<i><b>* Hoạt động có </b></i>
<i><b>chủ đích:</b></i>


+ Dạo chơi và
quan sát tưới cây,
tưới hoa.



- Phát triển khả năng
quan sát, tìm tịi, khám
phá ở trẻ.


- Phát triển kĩ nhận
biết, phân biệt một số
loại cây


- Mũ, dép.


- Địa điểm: Khu
vực sân trường
bằng phẳng, an
toàn.


+ Vẽ mưa rơi. - Trẻ biết về mưa, hình
dáng của hạt mưa.
- Rèn sự khéo léo của
đôi bàn tay.


- Phấn trắng, phấn
màu.


+ Trò chuyện về
một số nguồn
nước.


- Trẻ biết một số
nguồn nước…



- Rèn kĩ năng diễn đạt
mạch lạc, phát triển
ngôn ngữ, làm giàu
vốn từ cho trẻ.


.


</div>
<span class='text_page_counter'>(6)</span><div class='page_container' data-page=6>

<b>HOẠT ĐỘNG</b><sub>cây nào?</sub>


- Bây giờ cô sẽ cùng các vẽ mưa rơi
nhé.


- Cô hướng dẫn trẻ vẽ.


- Trẻ thực hiện.


- Trò chuyện đàm thoại với trẻ về một
số nguồn nước.


+ Các con đã nhìn thấy nguồn nước
nào?


+ Gia đình con dùng nguồn nước gì ?
- Đàm thoại trẻ về nguồn nước.
-> Giáo dục trẻ biết bảo vệ nguồn nước
sạch.


- Củng cố: hỏi trẻ về tên của những
hoạt động đã được quan sát.



- Trẻ trò chuyện.


</div>
<span class='text_page_counter'>(7)</span><div class='page_container' data-page=7>

<i><b>A. TỔ CHỨC CÁC</b></i>
<b>Hoạt động</b> <b>Nội dung</b> <b>Mục đích - u cầu</b> <b>Chuẩn bị</b>


<b>Hoạt</b>
<b>động</b>
<b>ngồi trời</b>


<i><b>* Trò chơi vận</b></i>
<i><b>động:</b></i>


+ TC vận động:
Trời nắng trời mưa
và đàn cá bơi…v…
v…


+ TC dân gian:
Nhảy lị cị, Oẳn tù
tì, Trốn tìm..v..v.


- Rèn kĩ năng vận động
và phát triển tố chất
vận động cho trẻ.


- Trẻ hứng thú, tham
gia tích cực vào các trị
chơi.



- Trẻ u thích các trị
chơi dân gian.


- Địa điểm: Sân
trường bằng phẳng,
rộng rãi, an tồn
với trẻ.


- Xắc xơ…v...


<i><b>* Chơi tự do</b></i> - Trẻ biết chơi đoàn
kết, nhường nhịn và
chia sẻ với các bạn.
- Trẻ biết cách chơi
đảm bảo an toàn cho
bản thân.


- Đồ chơi ngoài
trời sạch sẽ, an
toàn.


<b>Hoạt</b>
<b>động ăn</b>


- Tổ chức cho trẻ
vệ sinh cá nhân.


- Rèn kĩ năng rửa tay
đúng cách sau khi đi
vệ sinh, trước khi ăn;


lau miệng sau khi ăn,..


- Xà phòng rửa tay,
khăn lau tay, khăn
lau miệng…


- Tổ chức cho trẻ
ăn bữa chính và
bữa phụ.


- Trẻ biết tên các món
ăn, lợi ích của ăn đúng,
ăn đủ.


- Rèn cho trẻ thói quen
tự phục vụ những việc
đơn giản, vừa sức.
- Trẻ biết cách ăn uống
hợp vệ sinh và lịch sự.


- Bàn ghế, khăn ăn,
khay để khăn…v...


<b>Hoạt</b>
<b>động ngủ</b>


- Tổ chức cho trẻ
ngủ.


- Rèn thói quen nằm


đúng chỗ, ngay ngắn.
- Trẻ biết cách tự cất
đồ gọn gàng và làm vệ
sinh cá nhân.


- Phòng ngủ sạch
sẽ, ấm áp, phản gỗ,
chiếu, chăn....


<b>Chơi,</b>
<b>hoạt động</b>


<b>theo ý</b>
<b>thích</b>


- Lao động tập thể,
lau, dọn đồ chơi.


- Trẻ biết cách sắp xếp
đồ dùng, đồ chơi gọn
gàng đúng vị trí quy
định.


- Trẻ yêu thích lao
động.


</div>
<span class='text_page_counter'>(8)</span><div class='page_container' data-page=8>

HOẠT ĐỘNG


<b>Hướng dẫn của giáo viên</b> <b>Hoạt động của trẻ</b>



- Cô giới thiệu tên trò chơi, cách chơi,
luật chơi của những trò chơi mới và
hướng dẫn trẻ chơi.


- Cho trẻ nhắc lại tên trò chơi, cách
chơi, luật chơi của những trò chơi mà
trẻ biết.


- Cho trẻ chơi mỗi trò chơi 2 - 3 lần tùy
theo hứng thú trẻ.


- Sau mỗi lần chơi, cô nhận xét và
khích lệ trẻ cố gắng hơn.


- Trẻ lắng nghe.


- Trẻ nhắc lại tên, cách chơi của
những trò chơi trẻ biết.


- Trẻ chơi trò chơi vận động.
- Trẻ lắng nghe.


- Giáo dục trẻ chơi an toàn, đoàn kết,
nhường nhịn nhau.


- Cho trẻ chơi tự do với các thiết bị, đồ
chơi ngồi trời.


- Cơ chú ý bao qt đảm bảo an toàn
cho trẻ, nhắc nhở, động viên trẻ kịp


thời.


- Trẻ lắng nghe.


- Trẻ chơi tự do với đồ chơi, thiết bị
ngoài trời.


- Cho trẻ đi vệ sinh theo từng tổ (nhóm
bạn trai, bạn gái đi riêng nhà vệ sinh).
- Cho trẻ rửa tay sau khi đi vệ sinh và
trước khi ăn…v...v…


- Trẻ đi vệ sinh đúng nơi quy định.
- Trẻ rửa tay bằng xà phòng.


<i><b>1. Trước khi ăn:</b></i>


- Cho trẻ kê bàn ghế và vào bàn ăn.
<i><b>2. Trong khi ăn: </b></i>


- Nhắc nhở trẻ cách ăn uống vệ sinh,
lịch sự, ăn hết suất...v...v…


<i><b>3. Sau khi ăn: </b></i>


- Cho trẻ lau miệng; cất bát, bàn ghế;
uống nước và súc miệng bằng nước
muối.


- Trẻ kê bàn ghế và vào bàn ăn.


- Trẻ ăn.


- Trẻ cất bàn ghế, bát thìa sau khi ăn
và làm vệ sinh cá nhân.


<i><b>1. Trước khi ngủ: </b></i>


- Cho trẻ kê giường, trải chiếu.
<i><b>2. Trong khi ngủ: </b></i>


- Cho trẻ ngủ đúng vị trí và đúng tư thế.
<i><b>3. Sau khi ngủ: </b></i>


- Cho trẻ cất giường, làm vệ sinh cá
nhân.


- Kê giường và trải chiếu.
- Trẻ ngủ đúng tư thế.


- Trẻ cất giường, vệ sinh cá nhân.
- Cô hướng dẫn, giao công việc cho các


tổ.


- Cho trẻ cùng cô sắp xếp lại đồ dùng,
đồ chơi ở các góc.


- Lắng nghe.


</div>
<span class='text_page_counter'>(9)</span><div class='page_container' data-page=9></div>
<span class='text_page_counter'>(10)</span><div class='page_container' data-page=10>

HOẠT ĐỘNG



<b>Hướng dẫn của giáo viên</b> <b>Hoạt động của trẻ</b>


- Cho trẻ chơi các góc theo ý thích.
- Cơ chú ý bao qt, động viên, khích lệ
trẻ chơi ở các góc.


- Cho trẻ cất đồ chơi gọn gàng, đúng
nơi quy định.


- Trẻ tự chơi ở các góc theo ý thích.
- Trẻ cất đồ chơi gọn gàng, đúng
chỗ.


- Cô nêu các tiêu chuẩn thi đua.


- Đặt câu hỏi, gợi ý cho trẻ nhận xét
bạn, biết nêu những hành vi ngoan và
chưa ngoan.


- Cô nêu những bạn đạt 3 tiêu chuẩn và
bạn chưa ngoan trong ngày/ tuần. Động
viên, khích lệ trẻ cố gắng phấn đấu.
- Cho trẻ cắm cờ cuối ngày/ phát phiếu
bé ngoan cuối tuần.


- Trẻ lắng nghe.
- Trẻ nhận xét bạn.
- Trẻ lắng nghe.



- Trẻ cắm cờ/ nhận phiếu bé ngoan.


- Nhắc nhở trẻ lấy đúng đồ dùng cá
nhân của mình, biết chào cơ, bố mẹ và
bạn bè trước khi ra về.


- Trao đổi với phụ huynh những điều
cần lưu ý về trẻ và trả trẻ.


- Trẻ lấy đồ dùng và chào cô, bố mẹ,
bạn bè lễ phép


</div>
<span class='text_page_counter'>(11)</span><div class='page_container' data-page=11>

<b>B. HOẠT ĐỘNG HỌC</b>
Thứ 2 ngày 22 tháng 06 năm 2020


<i><b>Tên hoạt động: Thể dục: VĐCB: Trèo qua ghế dài 1,5m x 30cm.</b></i>
<i> TCVĐ: Đồ tượng.</i>


<i><b>Hoạt động bổ trợ: Hát: “Cho tôi đi làm mưa với”</b></i>


<b>I. Mục đích – Yêu cầu</b>
<b>1. Kiến thức</b>


- Trẻ biết tên bài tập “Trèo qua ghế dài,5m x 30cm” và biết cách thức thực hiện
vận động cơ bản.


- Trẻ nhớ tên trò chơi, nhớ rõ cách chơi, luật chơi.
<b>2. Kỹ năng</b>


- Trẻ có kĩ năng trèo, phối hợp khéo léo các vận động của cơ thể và khả năng


vận động dẻo dai.


- Phát triển tố chất vận động và kĩ năng vận động cho trẻ.
<b>3. Thái độ</b>


- Trẻ hứng thú với hoạt động, tích cực tham gia thực hiện vận động cơ bản.
- GD trẻ biết thường xuyên tập luyện thể dục để cơ thể được khỏe mạnh.
<b>II. Chuẩn bị</b>


<b>1. Đồ dùng cho giáo viên và trẻ</b>


- Nhạc bài hát “Đồn tàu nhỏ xíu”,”Cho tơi đi làm mưa với”, loa, máy tính…
- Ghế thể dục, quần áo, giầy thể dục.


<b>2. Địa điểm tổ chức</b>


- Sân tập rộng rãi, bằng phẳng, sạch sẽ.
<b>III. Tổ chức hoạt động</b>


<b>Hướng dẫn của giáo viên</b> <b>Hoạt động của trẻ</b>


<b>1. Ổn định tổ chức </b>


- Cho trẻ tập trung quanh cô thành vịng trịn và
hát bài “Cho tơi đi làm mưa với”.


<b>2. Giới thiệu bài </b>


- Cơ gợi ý cho trẻ trị chuyện, tự chia sẻ sự hiểu
biết, kinh nghiệm của bản thân về chủ đề:



+ Các con vừa được hát bài hát gì?
+ Chúng ta đang khám phá chủ đề gì?
+ GD trẻ có ý thức bảo vệ nguồn nước.


- Trẻ tập trung thành vịng
trịn và hát.


</div>
<span class='text_page_counter'>(12)</span><div class='page_container' data-page=12>

- Cơ mời các con cùng đến với bài tập “Trèo qua
ghế dài 1,5m x 30cm” để luyện tập cơ thể thật
khỏe mạnh, có sức khỏe học tập thật tốt nhé!
<b>3. Hướng dẫn </b>


<i><b>3.1. Hoạt động 1: Khởi động</b></i>


- Cho trẻ hát bài “Đồn tàu nhỏ xíu” kết hợp đi
các kiểu chân theo hiệu lệnh của cô.


<i><b>3.2. Hoạt động 2: Trọng động</b></i>


- Cô mời các con cùng tham gia tập BTPTC.
* Bài tập phát triển chung


- Tay: Hai tay đưa lên cao và chân lần lượt bước
sang hai bên.


- Chân: Ngồi xổm, đứng lên ngồi xuống liên tục.
- Bụng: hai tay đưa lên cao, nghiêng người sang
hai bên.



* Vận động cơ bản


- Giới thiệu vận động cơ bản: Trèo qua ghế dài
1,5m x 30cm.


- Lần 1: Cơ làm mẫu khơng giải thích.


- Lần 2: Cơ làm mẫu kết hợp phân tích động tác
mẫu.


+ Tư thế chuẩn bị: Các con sẽ đứng sát ghế khi
có hiệu lệnh của cơ 2 tay các con ôm vào ghế, sát
người xuống mặt ghế, vắt 1 chân qua ghế, sau đó
đưa chân kia sang theo rồi đứng dậy đi về cuối
hàng đứng.


- Mời 2 trẻ lên tập mẫu cho các bạn quan sát và
cô gợi ý cho các bạn nhận xét.


- Cô nhận xét chung, sửa sai, chú ý nhấn mạnh ở
các động tác khó mà trẻ thường dễ mắc phải.
- Lần lượt gọi 2 trẻ lên tập. Cho trẻ nhận xét bạn.


- Trẻ lắng nghe.


- Trẻ hát và đi theo đội
hình vịng trịn (đi bằng gót
chân - mũi chân - mép chân
- đi khom lưng - chạy
nhanh - chạy chậm), sau đó


về đội hình 2 hàng ngang.
- Trẻ lắng nghe.


- Trẻ tập theo cô, mỗi động
tác 4 lần 4 nhịp. Nhấn
mạnh động tác tay tập 6 lần
4 nhịp.


- Trẻ quan sát và lắng nghe.


- Trẻ quan sát và nhận xét
bạn.


</div>
<span class='text_page_counter'>(13)</span><div class='page_container' data-page=13>

Cô chú ý sửa sai và hướng dẫn lại cho những trẻ
làm chưa được, động viên, khích lệ trẻ.


- Tổ chức cho 2 tổ thi đua. Cô bao quát, nhận xét,
sửa sai cho trẻ. Động viên, khích lệ trẻ cố gắng,
tuyên dương đội chiến thắng.


* Trò chơi vận động


- Giới thiệu cách chơi và luật chơi của trò chơi:
“Đồ tượng”


+ Cách chơi: Các con sẽ hát và vận động múa
minh họa cho bài hát “Cho tôi đi làm mưa với”
theo ý thích của mình. Khi có hiệu lệnh “Đồ
tượng” các con phải đứng im giữ nguyên tư thế
mà các con đang vận động.



+ Luật chơi: Bạn nào cử động sau khi có hiệu
lệnh “Đồ tượng” thì bạn đó sẽ phải nhảy lị cị.
+ Cơ tổ chức cho trẻ chơi 2 - 3 lần tùy vào hứng
thú của trẻ. Cô động viên, cổ vũ khuyến khích trẻ
chơi.


-> Sau mỗi lần chơi, cơ nhận xét quá trình chơi
của trẻ và tuyên bố kết quả chơi.


<i><b>3.3. Hoạt động 3: Hồi tĩnh </b></i>


- Cho trẻ đi nhẹ nhàng làm “Chim bay, cị bay”
và hít thở sâu.


<b>4. Củng cố </b>


- Hôm nay, các con được tập bài tập gì?


- Giáo dục trẻ thường xuyên luyện tập thể dục để
cơ thể thật khỏe mạnh, có sức khỏe học tập thật
tốt.


<b>5. Kết thúc</b>


- Cô nhận xét, tuyên dương, động viên, khích lệ
trẻ cố gắng trong hoạt động lần sau và cho trẻ
chuyển hoạt động.


- 2 tổ thi đua.



- Trẻ lắng nghe.


- Trẻ chơi.


- Trẻ lắng nghe.


- Trẻ đi nhẹ nhàng 1 - 2
vòng làm cánh chim bay,
cò bay và hít thở sâu.


- Trèo qua ghế dài 1,5m x
30cm.


- Trẻ lắng nghe.


- Trẻ lắng nghe và chuyển
hoạt động.


</div>
<span class='text_page_counter'>(14)</span><div class='page_container' data-page=14>

...
...
...
...
...
...
...
...
...
...
...


...
...
...
...
...
...
...
...
...
...
...
...
...
...
...
...
...
...
...
...
...


<i>Thứ 3 ngày 23 tháng 06 năm 2020</i>


<i><b>Tên hoạt động: Tốn: Đo dung tích bằng một đơn vị đo.</b></i>
<i><b>Hoạt động bổ trợ: Hát: “Cho tôi đi làm mưa với”</b></i>


<i> </i>
<b>I. Mục đích – Yêu cầu</b>



</div>
<span class='text_page_counter'>(15)</span><div class='page_container' data-page=15>

- Trẻ biết kết quả đo dung tích của 1 đối tượng sẽ thay đổi khi sử dụng các đơn
vị đo khác nhau, chọn thẻ số thích hợp để biểu thị kết quả đo.


- Trẻ hiểu được khi dùng vật đo có dung tích lớn thì số lần đo nhỏ, vật đo có
dung tích nhỏ thì số lần đo lớn, biết diễn đạt được kết quả đo.


<b>2. Kỹ năng</b>


- Rèn luyện khả năng diễn đạt rõ ràng, mạch lạc cho trẻ.


- Rèn kĩ năng đếm, so sánh số lượng và kĩ năng đo dung tích cho trẻ.
<b>3. Thái độ</b>


- Giáo dục trẻ biết bảo vệ các nguồn nước sạch và bảo vệ môi trường.
- Trẻ có ý thức học tập, biết thực hiện các yêu cầu của cô.


<b>II. Chuẩn bị</b>


<b>1. Đồ dùng cho giáo viên và trẻ</b>


- Ti vi, máy tinh, nhạc bài hát theo chủ đề.


- Hai bình nước to có vạch đánh dấu, ba bình nước cho ba nhóm, cốc màu đỏ và
cốc màu vàng...


<b>2. Địa điểm tổ chức</b>


- Lớp học rộng rãi, sạch sẽ.
<b>III. Tổ chức hoạt động</b>



<b>Hướng dẫn của cô</b> <b>Hoạt động của trẻ</b>


<b>1. Ổn định tổ chức </b>


- Cho trẻ hát bài “Cho tôi đi làm mưa với”.
<b>2. Giới thiệu bài </b>


- Cơ gợi ý cho trẻ trị chuyện, tự chia sẻ sự hiểu
biết, kinh nghiệm của bản thân về chủ đề:


+ Các con vừa được hát bài hát gì?
+ Chúng ta đang khám phá chủ đề gì?
+ GD trẻ có ý thức bảo vệ nguồn nước.


- Cơ mời các con cùng đến với bài học “Đo
dung tích bằng một đơn vị đo”. Các con hãy
quan sát xem điều kì diệu gì sẽ xảy ra nhé!
<b>3. Hướng dẫn </b>


<i><b>3.1. Hoạt động 1: Ơn thao tác đo dung tích</b></i>
<i><b>của 1 đối tượng</b></i>


- Cơ cho trẻ quan sát bình nước và chiếc cốc để
đo, gợi ý cho trẻ đoán xem dung tích của chiếc


- Trẻ hát bài hát.


- Trẻ trò chuyện, chia sẻ
kinh nghiệm, sự hiểu biết
của bản thân trẻ cùng cô và


các bạn.


+ Trẻ lắng nghe.
- Trẻ lắng nghe.


</div>
<span class='text_page_counter'>(16)</span><div class='page_container' data-page=16>

bình được đo bằng mấy lần dung tích của chiếc
cốc.


- Cơ tiến hành thao tác đo và phân tích thao tác.
Cơ hỏi trẻ và cho trẻ trả lời, tìm thẻ số tương
ứng cho kết quả.


<i><b>3.2. Hoạt động 2: Đo dung tích của 1 đối</b></i>
<i><b>tượng bằng đơn vị đo khác nhau</b></i>


- Cô giới thiệu cho trẻ chiếc cốc màu đỏ và vàng
rồi cho trẻ đốn xem chiếc cốc nào có dung tích
lớn hơn.


- Cơ cho trẻ kiểm tra kết quả bằng thí nghiệm:
Đong đầy nước ở cốc màu đỏ rồi đổ sang cốc
màu vàng và cho trẻ nhận xét.


+ Khi đổ nước từ cốc màu đỏ sang cốc màu
vàng, các con nhận thấy mức nước ở trong cốc
màu vàng như thế nào? Có đầy cốc khơng?
+ Vậy cốc màu vàng có dung tích như thế nào
so với cốc nước màu đỏ?


- Tương tự, cô đong đầy nước ở cốc màu vàng


rồi đổ sang cốc màu đỏ và cho trẻ nhận xét kết
quả.


- Cô tiến hành đo dung tích chiếc bình bằng cốc
màu vàng. Cho trẻ nhận xét lượng nước ở trong
chiếc bình được đong bằng mấy lần cốc màu
vàng và tìm thẻ số tương ứng với kết quả đo. (4
cốc màu vàng)


- Tương tự, cơ tiến hành đo dung tích của chiếc
bình bằng cốc màu đỏ. (6 cốc màu đỏ)


- Cho trẻ so sánh kết quả của hai lần đo:


+ Tại sao với cùng 1 chiếc bình khi đong nước
vào bình bằng các cốc khác nhau lại cho kết quả
khác nhau?


- Kết luận: Dung tích của bình khi đo bằng các
đơn vị khác nhau sẽ cho kết quả đo khác nhau.
<i><b>3.3. Hoạt động 3: Luyện tập</b></i>


- Trẻ quan sát, trả lời và tìm
thẻ số.


- Trẻ quan sát và phán đoán.


- Trẻ quan sát và nhận xét.


+ Không đầy cốc.



+ Cốc màu vàng có dung
tích lớn hơn.


- Trẻ quan sát và nhận xét.


- Trẻ quan sát và nhận xét,
tìm thẻ số tương ứng.


- Trẻ quan sát và nhận xét
kết quả.


+ Trẻ trả lời theo sự hiểu
biết của mình.


</div>
<span class='text_page_counter'>(17)</span><div class='page_container' data-page=17>

- Chia lớp thành 3 nhóm, phát cho mỗi nhóm 1
chiếc bình và 2 chiếc cốc đo có dung tích khác
nhau. (Cốc màu vàng, cốc màu đỏ)


- Cho cả 3 nhóm đo dung tích của chiếc bình
bằng đơn vị đo lớn hơn (Cốc màu vàng) rồi
kiểm tra kết quả. Tương tự đo dung tích bình
với tương đơn vị đo nhỏ hơn và kiểm tra kết quả
đo.


- Trị chơi “Gánh nước”:


+ Cách chơi: Cơ chia lớp thành 2 đội, nhiệm vụ
của các thành viên trong đội là cứ 2 bạn sẽ cầm
1 chiếc đòn gánh và gánh chai nước lên đổ vào


chiếc bình chứa nước của đội mình.


+ Luật chơi: Chơi theo luật tiếp sức, trong thời
gian 1 bản nhạc, đội nào đổ đầy bình trước hoặc
được lượng nước nhiều hơn thì đội đó sẽ giành
được chiến thắng.


+ Cô tổ chức cho trẻ chơi. Kết thúc trị chơi, cơ
cùng trẻ kiểm tra kết quả chơi và nhận xét,
tuyên dương trẻ.


<b>4. Củng cố </b>


- Hôm nay, các con được học bài gì?


- Giáo dục trẻ biết bảo vệ các nguồn nước sạch
và bảo vệ môi trường.


<b>5. Kết thúc </b>


- Cơ nhận xét, tun dương, động viên, khích lệ
trẻ cố gắng và cho trẻ chuyển hoạt động.


- Trẻ nhận đồ dùng.


- Trẻ thực hành đo và kiểm
tra kết quả đo.


- Trẻ lắng nghe.



+ Trẻ chơi và cùng cô kiểm
tra kết quả.


- Đo dung tích bằng một
đơn vị đo.


- Trẻ lắng nghe.


- Trẻ lắng nghe và chuyển
hoạt động.


<i><b>* Đánh giá trẻ hằng ngày (Đánh giá những vấn đề nổi bật về: tình trạng sức</b></i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(18)</span><div class='page_container' data-page=18>

...
...
...
...
...
...
...
...
...
...
...
...
...
...
...
...
...


...
...
...
...
...
...
...


Thứ 4 ngày 24 tháng 6 năm 2020
<i><b>Tên hoạt động: Tạo hình: Vẽ cầu vồng sau cơn mưa.</b></i>
<i><b>Hoạt động bổ trợ: Hát “Cho tôi đi làm mưa với”.</b></i>


<b>I. Mục đích – Yêu cầu</b>
<b>1. Kiến thức</b>


- Trẻ biết tên gọi của cồng vồng và tên các màu sắc có trên cầu vồng.


- Trẻ biết sử dụng nét cơ bản để vẽ cầu vồng và biết tô màu để tạo bức tranh
đẹp.


<b>2. Kỹ năng</b>


- Rèn cho trẻ kĩ năng vẽ những nét cơ bản; tô màu kín hình, khơng chờm ra
ngồi; kĩ năng cầm bút và ngồi đúng tư thế.


</div>
<span class='text_page_counter'>(19)</span><div class='page_container' data-page=19>

- Trẻ biết bày tỏ ý kiến khi nhận xét sản phẩm của mình và của bạn.
- Giáo dục trẻ biết bảo vệ các nguồn nước và bảo vệ môi trường.
<b>II. Chuẩn bị</b>


<b>1. Đồ dùng của giáo viên và trẻ</b>



- Sản phẩm mẫu của cô, giá treo sản phẩm, nhạc không lời, loa, máy tính.
- Bút sáp màu, giấy vẽ.


<b>2. Địa điểm tổ chức</b>


- Lớp học rộng rãi, thoáng mát, sạch sẽ.
<b>III. Tổ chức hoạt động</b>


<b>Hoạt động của cô</b> <b>Hoạt động của trẻ</b>


<b>1. Ổn định tổ chức </b>


- Cho trẻ hát bài “Cho tôi đi làm mưa với?”.
<b>2. Giới thiệu bài </b>


- Cô gợi ý cho trẻ trò chuyện, tự chia sẻ sự hiểu
biết, kinh nghiệm của bản thân về chủ đề:


+ Các con vừa được hát bài hát gì?
+ Chúng ta đang khám phá chủ đề gì?


+ GD trẻ có ý thức bảo vệ các nguồn nước và
bảo vệ mơi trường.


- Cơ có 1 bức tranh rất đẹp, các con cùng quan
sát xem bức tranh của cơ vẽ gì nhé!


<b>3. Hướng dẫn </b>



<i><b>3.1. Hoạt động 1: Quan sát và đàm thoại</b></i>
- Cô cho trẻ quan sát sản phẩm mẫu của cơ.
+ Cơ có bức tranh về cái gì đây?


+ Cầu vồng thường xuất hiện vào khi nào?
+ Trên cầu vồng có những màu sắc gì?


+ Các con thấy cầu vồng được vẽ bởi những nét
gì?


-> Sau mỗi câu trả lời của trẻ cô khái quát lại
câu trả lời đúng: Cầu vồng được vẽ bởi nhiều
nét cong và trên cầu vồng này cô tô rất nhiều
màu sắc theo thứ tự: đỏ, cam, vàng, xanh lá cây,
xanh nước biển, tím,….


- Trẻ hát bài hát.


- Trẻ trò chuyện, chia sẻ
kinh nghiệm, sự hiểu biết
của bản thân trẻ cùng cô và
các bạn.


+ Trẻ lắng nghe.


- Trẻ lắng nghe.


- Trẻ quan sát SP mẫu của
cô.



</div>
<span class='text_page_counter'>(20)</span><div class='page_container' data-page=20>

<i><b>3.2. Hoạt động 2. Hướng dẫn trẻ vẽ</b></i>


<i><b>- Các con có muốn vẽ cầu vồng thật đẹp không?</b></i>
- Đầu tiên cô vẽ cầu vồng bằng nhiều nét cong
khép lại ở hai đầu. Nét cong thứ nhất và nét
cong tiếp theo. Hai nét cong chạm vào nhau ở
hai đầu.


- Vẽ xong cầu vồng cô vẽ hai đám mây ở 2 chân
cầu vồng.


- Vẽ xong rồi cô tô màu đều tay, tô thật khéo
cho bức tranh được đẹp. Chú ý tô theo thứ tự
các màu: đầu tiên là màu đỏ, cam, vàng,....
<i><b>3.3. Hoạt động 3. Cho trẻ thực hiện.</b></i>


- Cho trẻ thực hiện cơ bao qt, động viên khích
lệ trẻ. Hướng dẫn lại cho những trẻ cịn lúng
túng.


- Khích lệ trẻ vẽ.


- Mở nhỏ nhạc không lời cho trẻ nghe.
<i><b>3.4. Hoạt động 4. Nhận xét sản phẩm:</b></i>


- Cho trẻ tự giới thiệu về sản phẩm của mình.
- Cho trẻ nhận xét sản phẩm trẻ thích ? vì sao
con thích sản phẩm này? -> Cô khái quát lại câu
trả lời của trẻ.



- Cô nhận xét , tuyên dương những sản phẩm
đẹp , động viên và khích lệ những sản phẩm
ch-ưa đẹp.


<b>4. Củng cố.</b>


<b>- Hơm nay các con được học bài gì?</b>


- Giáo dục trẻ phải biết bảo vệ nguồn nước.
<b>5. Kết thúc.</b>


- Nhận xét + tuyên dương.
- Chuyển hoạt động.


- Có ạ!


- Trẻ lắng nghe.


- Trẻ thực hiện.


- Trẻ trưng bày SP và nhận
xét.


- Trẻ lắng nghe.
- Trẻ lắng nghe.


- Vẽ cầu vồng sau cơn mưa
- Trẻ lắng nghe.


- Trẻ lắng nghe và chuyển


hoạt động.


</div>
<span class='text_page_counter'>(21)</span><div class='page_container' data-page=21>

...
...
...
...
...
...
...
...
...
...
...
...
...
...
...
...
...
...


Thứ 5 ngày 25 tháng 06 năm 2020
<i><b>Tên hoạt động: KPXH: Tìm hiểu về sự kì diệu của nước</b></i>
<i><b>Hoạt động bổ trợ: Hát “Mưa rơi”</b></i>


<b>I. Mục đích – yêu cầu </b>
<b>1. Kiến thức</b>


- Trẻ biết một số nguồn nước, đặc điểm và công dụng của nước đối với con
người và mọi vật.



<b>- Trẻ biết được những việc làm đúng và cách bảo vệ, tiết kiệm nguồn nước </b>
<b>2. Kỹ năng</b>


- Phát triển ngôn ngữ mạch lạc cho trẻ.


- Phát triển trí nhớ, sự ghi nhớ có chủ định cho trẻ.
<b>3. Giáo dục</b>


- Trẻ tích cực, tự giác bảo vệ mơi trường xung quanh, bảo vệ và tiết kiệm nước.
- Trẻ hứng thú với hoạt động.


<b> II. Chuẩn bị</b>


<i><b> 1. Đồ dùng của giáo viên và trẻ</b></i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(22)</span><div class='page_container' data-page=22>

- Tranh, clip ảnh về nguồn nước bị ô nhiễm và những hoạt động sử dụng nước,
lợi ích của nước đối với con người.


- Tranh vẽ các hoạt động sử dụng nước cho trẻ tô màu.
<i><b>2. Địa điểm tổ chức</b></i>


- Trong lớp học, rộng rãi, thoáng mát, sạch sẽ.
<b>III. Tổ chức hoạt động</b>


<b>Hướng dẫn của giáo viên</b> <b>Hoạt động của trẻ</b>


<b>1. Ổn định tổ chức </b>


- Cho trẻ hát bài “Mưa rơi”.


<b>2. Giới thiệu bài </b>


- Cơ gợi ý cho trẻ trị chuyện, tự chia sẻ sự hiểu
biết, kinh nghiệm của bản thân về chủ đề:


+ Các con vừa được hát bài hát gì?
+ Chúng ta đang khám phá chủ đề gì ?


- Hơm nay cơ sẽ cùng các con tìm hiểu về sự kì
diệu của nước nhé!


<b>3. Hướng dẫn </b>


<i><b>3.1. Hoạt động 1: Quan sát tranh và trò chuyện </b></i>
- Cho trẻ xem clip hình ảnh nguồn nước bị ô
nhiễm.


+ Các con vừa được xem những hình ảnh nói về
điều gì?


+ Nước ở dịng kênh này có màu gì?
+Vì sao nó lại có màu đen?


+ Các con có biết nguồn nước sạch thì như thế
nào?


+ Nước ở dịng kênh này có sử dụng để sinh hoạt
và tưới cây được khơng? Vì sao?


+ Vậy ai biết, nguồn nước sạch được dùng để làm


gì?


+ Theo các con các lồi cây cối, con vật có cần
phải dùng nước khơng? Chúng cần nước để làm
gì?


-> Cho trẻ xem hình ảnh nước dùng trong sinh
hoạt, tưới cây và con vật uống nước.


- Trẻ hát bài hát.


- Trẻ trò chuyện, chia sẻ
kinh nghiệm, sự hiểu biết
của bản thân trẻ cùng cô và
các bạn.


- Trẻ lắng nghe.


- Trẻ xem clip, trả lời.
+ Con kênh đen.
+ Có màu đen.
+ Vứt rác bừa bãi.
+ Màu trắng, trong.


+ Không ạ! Vì nó bị ơ
nhiễm.


+ Sinh hoạt, tắm, rửa...
+ Có ạ!



</div>
<span class='text_page_counter'>(23)</span><div class='page_container' data-page=23>

- Muốn có nước sạch để dùng thì chúng ta phải
làm gì?


- Con có thể kể những việc làm tiết kiệm nước
sạch không?


-> Khái quát: Nước rất cần cho cuộc sống của con
người, cây cối và con vật. Muốn có nguồn nước
sạch để sử dụng thì chúng ta phải bảo vệ nguồn
nước: không vứt rác xuống nước, bảo vệ môi
trường xanh- sạch- đẹp, sử dụng nước tiết kiệm,….
* Mở rộng:


- Giới thiệu thêm cho trẻ một số đặc điểm đơn giản
của nước:


+ Cho trẻ so sánh 2 cốc nước sạch để uống và
nước có pha muối và màu để trẻ bước đầu nhận
biết nước sạch không màu, không mùi, không vị,


<b>3.2. Hoạt động 2. Luyện tập:</b>


<b>- TC: “Việc làm nào đúng?”</b>


+ Cách chơi: Cô chia lớp thành 3 tổ. Mỗi tổ sẽ
nhận 1 tờ tranh trong đó có vẽ rất nhiều hoạt động
sử dụng nước. Nhiệm vụ của các con là tô màu
xanh vào những việc làm đúng biết bảo vệ và sử
dụng nước hợp ló, màu đỏ cho những hành vi chưa


tiết kiệm nước, không bảo vệ nguồn nước.


+ Luật chơi: Trong thời gian 1 bản nhạc đội nào
làm xong nhanh và đúng nhất thì đội sẽ chiến
thắng.


- Cô bật nhạc cho trẻ hoạt động. Kết thúc hoạt
động cô nhận xét, tuyên dương, động viên, khích
lệ trẻ.


<b>4. Củng cố.</b>


- Hơm nay, các con được học bài gì?


- Giáo dục trẻ biết sử dụng nước hợp lí, tiết kiệm
và tự giác bảo vệ nguồn nước, bảo vệ môi trường.
<b>5. Kết thúc.</b>


- Không vứt rác xuống
nguồn nước.


- Dùng nước xong phải tắt
vòi nước,…


- Trẻ lắng nghe.


- Trẻ quan sát và trả lời.


- Trẻ lắng nghe tên TC,
cách chơi, luật chơi.



- Trẻ thực hiện.


- Tìm hiểu về sự kì diệu
của nước.


</div>
<span class='text_page_counter'>(24)</span><div class='page_container' data-page=24>

- Nhận xét + Tuyên dương. - Trẻ lắng nghe.


<i><b>* Đánh giá trẻ hằng ngày (Đánh giá những vấn đề nổi bật về: tình trạng sức</b></i>
<i>khỏe; trạng thái cảm xúc, thái độ và hành vi của trẻ; kiến thức, kĩ năng của trẻ):</i>
...
...
...
...
...
...
...
...
...
...
...


Thứ 6 ngày 26 tháng 06 năm 2020
<i><b>Tên hoạt động: Văn học: Truyện “Giọt nước tí xíu”</b></i>
<i><b>Hoạt động bổ trợ: Hát: “Cho tôi đi làm mưa với”</b></i>


<b>I. Mục đích - Yêu cầu</b>
<b>1. Kiến thức</b>


- Trẻ nhớ tên câu chuyện và nắm được nội dung truyện: Quy trình giọt nước Tí


Xíu từ biển trở thành nước mưa cho con người có nước sử dụng.


- Trẻ biết được những nguồn nước khác nguồn nước khác nhau. Nước rất cần
thiết cho con người.


<b>2. Kỹ năng</b>


- Biết diễn đạt ý kiến của mình mạch lạc, rõ ràng.
- Phát triển trí nhớ, trí tưởng tượng sáng tạo.
<b>3. Thái độ</b>


- Trẻ biết bảo vệ môi trường nước trong sạch, sử dụng nước tiết kiệm .
- Trẻ hứng thú với tiết học.


<b>II. Chuẩn bị</b>


<b>1. Đồ dùng của giáo viên và trẻ</b>


- Tranh vẽ minh họa truyện, máy tính, ti vi, nhạc bài hát “Cho tôi đi làm mưa
với”…


</div>
<span class='text_page_counter'>(25)</span><div class='page_container' data-page=25>

- Lớp học rộng rãi, sạch sẽ.
III. Tổ chức hoạt động


<b>Hướng dẫn của giáo viên</b> <b>Hoạt động của trẻ</b>


<b>1. Ổn định tổ chức </b>


- Cho trẻ hát và vận động theo nhạc bài hát
“Cho tôi đi làm mưa với”.



<b>2. Giới thiệu bài </b>


- Cô gợi ý cho trẻ trò chuyện, chia sẻ kinh
nghiệm, sự hiểu biết của bản thân về nội dung
bài hát và chủ đề nhánh đang khám phá:


+ Các con vừa hát bài hát gì?


+ Chúng ta đang khám phá chủ đề gì?


- Cơ có một câu chuyện nói về những giọt nước
tí xíu đấy, các con hãy cùng lắng nghe để biết
được điều kì diệu gì sẽ xảy ra nhé!


<b>3. Hướng dẫn </b>


<b>3.1. Hoạt động 1. Cô kể diễn cảm</b>


- Cô kể lần 1 kết hợp điệu bộ, cử chỉ minh hoạ.
- Cô kể lần 2 kết hợp tranh minh hoạ.


+ Các con vừa được nghe cơ kể câu chuyện gì?
- Trị chuyện về ND: Câu chuyện kể về bạn giọt
nước Tí Xíu và những người anh em của Tí Xíu
ở khắp nơi như: ao, hồ,…Và để những giọt
nước trở thành mưa mang nước đến cho con
người thì Tí Xíu phải trải qua một cuộc phưu
lưu rất dài.



- Cô kể lần 3 kết hợp chỉ lướt chữ.


<b>3.2. Hoạt động 2. Đàm thoại, trích dẫn.</b>
- Câu chuyện có những nhân vật nào?
- Tí Xíu là giọt nước ở đâu?


- Ơng Mặt Trời đã rủ Tí Xíu đi đâu?


- Làm thế nào ông Mặt Trời đã đưa Tí Xíu đi
đến đất liền.


- Tí Xíu và các bạn từ hơi nước hợp thành cái


- Trẻ hát và vận động cùng
cô và các bạn.


- Trẻ trò chuyện, chia sẻ
kinh nghiệm, sự hiểu biết
của mình.


- Trẻ lắng nghe.


- Trẻ lắng nghe cơ kể.
- Giọt nước tí xíu.
- Trẻ lắng nghe.


- Tí Xíu, ơng Mặt Trời, mẹ
Biển Cả,...


- Biển cả.



- Đi đến đất liền.


</div>
<span class='text_page_counter'>(26)</span><div class='page_container' data-page=26>

gì?


- Gió đưa những đám mây bay đi đâu?


- Cuối cùng Tí Xíu và các bạn đã trở lại thành gì
khi trời đổ mưa


<i>* Giáo dục</i>


- Giáo dục trẻ phải biết bảo vệ nguồn nước và
sử dụng nước hợp lí.


<i><b>3.3. Hoạt động 3. Dạy trẻ kể chuyện.</b></i>
- Cô cho trẻ kể truyện theo từng tranh.
- Cô hướng dẫn gợi ý giúp trẻ kể


- Cô chú ý sửa sai cho trẻ, khích lệ trẻ kể.
<b>4. Củng cố</b>


<i><b>- Các con đã được nghe câu truyện gì?</b></i>


- Giáo dục trẻ phải biết sử dụng nước tiết kiệm
<b>5. Kết thúc</b>


- Nhận xét giờ học, tuyên dương và khích lệ trẻ.


- Mây.



- Bay qua biển, qua sông
vào đất liền.


- Giọt nước trong vắt.


- Trẻ lắng nghe.


- Trẻ kể


- Giọt nước tí xíu.
- Trẻ lắng nghe.


</div>
<span class='text_page_counter'>(27)</span><div class='page_container' data-page=27></div>

<!--links-->

×