Tải bản đầy đủ (.docx) (21 trang)

conduongcoxua welcome to my blog

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (207.39 KB, 21 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

<i><b>MỘT SỐ KINH NGHIỆM</b></i>



<i><b>GIÚP HỌC SINH KHẮC PHỤC NHỮNG SAI LẦM </b></i>


<i><b>THƯỜNG GẶP KHI GIẢI TOÁN LỚP 5- PHẦN SỐ HỌC</b></i>


<i><b>I. LÍ DO CHỌN ĐỀ TÀI</b></i>



Trong chương trình tiểu học, mơn Tốn có vị trí đặc biệt quan trọng . Việc nâng
cao chất lượng dạy học mơn Tốn là một u cầu rất thiết thực và vô cùng quan
trọng. Rất nhiều các nhà nghiên cứu khoa học giáo dục ,các thầy cô giáo đã quan tâm,
nghiên cứu và tìm ra nhiều phương pháp để nhằm nâng cao chất lượng dạy học Toán.
Tuy nhiên nếu dạy học Toán mà chúng ta chỉ quan tâm đến việc dạy cho các em
<i><b>biết cách làm Tốn mà khơng chú tâm đến việc khắc phục và phòng ngừa các sai</b></i>
<i><b>lầm trong giải Tốn cho các em thì việc nâng cao chất lượng dạy học Tốn khó mà</b></i>
đạt hiệu quả cao.


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

<b>II. THỰC TRẠNG TRƯỚC KHI THỰC HIỆN CÁC GIẢI PHÁP CỦA ĐỀ TÀI.</b>
<b>1. Thuận lợi : </b>


- Đa số học sinh ham thích học mơn tốn.


- Bản thân GV đầu tư nhiều công sức cho việc nghiên cứu soạn bài , làm đồ dùng
dạy học ,có nhiều kinh nghiệm trong dạy học toán, mạnh dạn đổi mới phương pháp
dạy học.


<b>2. Khó khăn</b>


- Một số sai lầm khi giải toán các em đã mắc phải từ những lớp dưới nhưng chưa
chú ý để sửa sai .


- Khả năng ghi nhớ của học sinh còn nhiều hạn chế, tính bền vững trong tư duy
chưa cao, chưa khoa học trong cách trình bày. Trong khi đó, thời gian dành cho việc


ơn tập các kiến thức đã học cịn rất ít.


- Học sinh chưa nắm vững được cấu tạo số ( Số tự nhiên và số thập phân).


- Trình độ của nhiều PHHS còn hạn chế nên việc giúp học sinh học ở nhà chưa
có hiệu quả.


<b>3. Số liệu thống kê </b>


Thời điểm khảo sát : Tuần thứ 2 theo phân phối chương trình.


<i><b>Năm học</b></i> <i><b>TSH</b></i>


<i><b>S</b></i>


<i><b>Giỏi</b></i>

<i><b>Khá</b></i>

<i><b>TB</b></i>

<i><b>Yếu</b></i>



<i><b>SL</b></i> <i><b>%</b></i> <i><b>SL</b></i> <i><b>%</b></i> <i><b>SL</b></i> <i><b>%</b></i> <i><b>SL</b></i> <i><b>%</b></i>


2009-2010


Lớp 5A 26 4 <i><b>15.4</b></i> 7 <i><b>26.9</b></i> 10 <i><b> 38.5</b></i> 5 <i><b>19.2</b></i>


2010 - 2011


Lớp 51 <sub>29</sub> <sub>5</sub> <i><b><sub>17.2</sub></b></i> <sub>7</sub> <i><b><sub>24.1</sub></b></i> <sub>11</sub> <i><b><sub>37.9</sub></b></i> <sub>6</sub> <i><b><sub>20.8</sub></b></i>


2011- 2012


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

<b>III. NỘI DUNG ĐỀ TÀI</b>




<b>1. CƠ SỞ LÍ LUẬN</b>



Số học là một phần rất quan trọng và xun suốt trong chương trình mơn Tốn.
Học tốt phần số học là cơ sở để học sinh học tốt các phần khác của mơn tốn.


Đa số các khái niệm Toán học là những khái niệm trừu tượng. Do đó để nhận
thức được các khái niệm địi hỏi học sinh phải có khả năng trừu tượng hóa, khái quát
cao. Nhưng học sinh tiểu học có những hạn chế trong nhận thức : tri giác còn gắn liền
với hành động cụ thể; chú ý của học sinh tiểu học chủ yếu là chú ý không chủ định,
hay chú ý đến cái mới lạ, hấp dẫn, cái đập vào trước mắt hơn là cái cần phải quan sát.
Đối với học sinh tiểu học, trí nhớ trực quan, hình tượng phát triển mạnh hơn trí nhớ
câu chữ; tư duy cụ thể là chủ yếu còn tư duy trừu tượng mới dần hình thành. Vì vậy
những sai lầm khi giải tốn đối với học sinh tiểu học là không tránh khỏi.


<i><b>Tuy nhiên những sai lầm mà học sinh thường hay mắc phải khi giải toán lại</b></i>
chưa thật sự được đa số giáo viên quan tâm, tìm giải pháp khắc phục và phịng ngừa.
<i><b>Đây chính là ngun nhân dẫn đến chất lượng dạy học Tốn chưa cao. Vì vậy việc</b></i>
<i><b>xác định những sai lầm phổ biến của học sinh, tìm ra nguyên nhân và các giải</b></i>
<i><b>pháp cụ thể để giúp học sinh khắc phục được những sai lầm khi giải Toán là việc</b></i>
<i><b>làm đầy trách nhiệm của giáo viên - người quyết định chất lượng giáo dục. </b></i>


<b>2. NỘI DUNG BIỆN PHÁP THỰC HIỆN</b>



<i><b>2.1. Sai lầm khi trình bày cách tính cộng, trừ hai phân số khác mẫu số. </b></i>


<b>Ví dụ : </b> Tính


6 5



7  8<i><b><sub> ( SGK toán 5 trang 10)</sub></b></i>


Một số học sinh đã trình bày như sau :

<i><b> Trường hợp thứ nhất : </b></i>


6 5


7  8<b><sub> = </sub></b>


6 8 48 5 7 35 48 35 83


7 8 56 8 7 56 56 56


 <sub></sub> <sub></sub>  <sub></sub> <sub></sub>  <sub></sub>


 


<i><b> Trường hợp thứ hai : </b></i>


6 5


7  8<b><sub> = </sub></b>


6 5 11
7 8 15


 <sub></sub>


<b>Nguyên nhân : </b>


<i><b>Từ phía giáo viên : </b></i>


- Chưa chú ý hướng dẫn cho học sinh cách trình bày khoa học, chính xác đối với các
em, đặc biệt là đối với học sinh yếu.


</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

<i><b>- Chưa nắm vững cách trình bày, cách tính.</b></i>


- Nhầm lẫn cách trình bày quy đồng mẫu số với cách trình bày cộng hai phân số khác
mẫu số ( ở trường hợp thứ nhất)


- Chưa hiểu rõ ý nghĩa của dấu “bằng”.


- Nhầm lẫn với cách nhân hai phân số ( ở trường hợp thứ hai)

<b>Biện pháp khắc phục</b>

<b> : </b>



<i>- Hướng dẫn HS cách tính gọn và dễ nhớ nhất theo các bước :</i>


<b>+ Bước 1 : Viết 2 gạch phân số và dấu của phép tính sang bên phải dấu bằng</b>


6 5


7  8<sub> = </sub> 


<i><b>+ Bước 2 : Xác định mẫu số chung (Nhân 2 mẫu số với nhau để tìm mẫu số chung </b></i>
<i>rồi viết vào 2 mẫu số) </i>


6 5


7  8<sub> = </sub>56  56



<i><b>+ Bước 3 : Xác định tử số mới (Nhân chéo tử số của phân thứ nhất với mẫu số của </b></i>
<i>phân số thứ 2 và ngược lại rồi lần lượt viết vào từng tử số.)</i>


6 5


7  8<sub> = </sub>


48 35
56  56


<b>+ Bước 4 : Cộng hai tử số, giữ nguyên mẫu số.</b>


6 5


7  8<sub> = </sub>


48 35
56  56<sub> = </sub>


83
56


<i><b>Trường hợp MS của phân số này chia hết cho MS của phân số kia thì hướng </b></i>
<i><b>dẫn học sinh chọn luôn MS của phân số đo làm MS chung, </b></i>


<b>Ví dụ</b>

<b> : Tính : </b>

<b> 1</b> 3
1
9



2 


<b>+ Bước 1 : Viết 2 gạch phân số và dấu của phép tính sang bên phải dấu bằng</b>


3
1
9


2 


= 


<b>+ Bước 2: Xác định mẫu số chung (Vì 9 chia hết cho 3 nên chọn 9 làm MS chung, </b>


viết 9 vào hai mẫu số)


3
1
9


2 


= 9  9


<i><b>+ Bước 3 : Xác định tử số mới (Giữ nguyên tử số thứ nhất viết sang lấy 9 chia cho ấ</b></i>
<i>được ấ ấ nhân 1 bằng ấ viết ấ vào tử số thứ hai.)</i>


3
1
9



2 


= 9


3
9


</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>

<b>+ Bước 4 : Cộng hai tử số, giữ nguyên mẫu số.</b>


3
1
9


2 


= 9


3
9


2 


=


5
9


<i><b>Ví dụ 2 :</b><b> </b></i>



3 1 3


5  2  10<sub> ( Bài 1c trang 15 SGK Toán 5)</sub>


<b>+ Bước 1 : Viết 3 gạch phân số và dấu của phép tính sang bên phải dấu bằng</b>


3 1 3


5  2  10<sub> = </sub>

    



<i><b>+ Bước 2 : Xác định mẫu số chung (Vì 10 chia hết cho cả 5 và 2 nên chọn 10 làm </b></i>
<i>mẫu số chung, viết 10 vào cả ba mẫu số)</i>


3 1 3


5  2  10<sub> = </sub> 10  10  10


<i><b>+ Bước 3 : Xác định các tử số mới ( 10 chia cho 5 được 2 2 nhân ấ bằng 6 viết 6</b></i>
<i>vào tử số thứ nhất 10 chia cho 2 được 5 5 nhân 1 bằng 5 viết 5 vào tử số thứ hai </i>
<i>giữ nguyên tử số thứ ấ vì mẫu số bằng với mẫu số thứ ba)</i>


3 1 3
5  2  10<sub> = </sub>


6

5

3



10

10

10



<b>+ Bước 4 : Cộng các tử số, giữ nguyên mẫu số</b>



3 1 3
5  2  10<sub> = </sub>


6

5

3



10

10

10

<sub> = </sub>1410


( Thực hiện tương tự đối với phép trừ hai hay nhiều phân số khác mẫu số.)


<b>2.2. Xác định sai giá trị của chữ số trong số thập phân </b>



<b>Ví dụ : Nêu giá trị của mỗi chữ số ở từng hàng của số 1942,54</b>


(Bài 1 trang 38 – SKG Tốn 5)


- Học sinh đã có những sai lầm như sau (Tính từ bên phải qua):


<i><b>Trường hợp thứ nhất : 4 đơn vị , 5 chục, 2 trăm, 4 nghìn, 9 chục nghìn, 1trăm</b></i>
nghìn.


<i><b>Trường hợp thứ hai : 4 phần mười, 5 phần trăm, 2 đơn vị, 4 chục, 9 trăm,1</b></i>
nghìn.


<b>Nguyên nhân :</b>


<i><b>Từ phía Giáo viên : </b></i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(6)</span><div class='page_container' data-page=6>

<i><b>Từ phía học sinh :</b></i>


- HS khơng nắm vững cấu tạo của số thập phân



- Không phân biệt rõ thứ tự các hàng trong số thập phân .

<b>Biện pháp khắc phục :</b>


- Hướng dẫn học sinh nắm vững cấu tạo của số thập phân, thứ tự và giá trị của từng
hàng ngay từ khi hình thành khái niệm số thập phân, hàng của số thập phân. Sự khác
nhau giữa số tự nhiên với số thập phân.


<i><b>- Rèn kĩ năng thực hành bằng cách luyện cho học sinh tự viết số thập phân, phân</b></i>
<i><b>tích cấu tạo của số rồi xác định giá trị của từng chữ số.</b></i>


<b>VD : 57, 238 = 50 + 7 + 0,2 + 0,03 + 0,008</b>





2


10

<sub> </sub>



3



100

<sub> </sub>



8
1000

<b>2.3.So sánh sai các số thập phân:</b>



<b>Ví dụ : So sánh </b>

<b>96,4 và 96,38</b>

( BT 1 trang 42 SGK toán 5)
Nhiều học sinh đã có kết quả :

<b>96,4 < 96,38</b>




<b> Nguyên nhân : </b>


<i><b>Từ phía giáo viên :</b></i>


- Khi hình thành kiến thức về so sánh số thập phân giáo viên đã quên đi việc cho học
sinh phân biệt với cách so sánh số tự nhiên.


<i><b>Từ phía học sinh : </b></i>


- Học sinh chỉ chú ý dấu hiệu bề ngồi mà khơng chú ý đến dấu hiệu bản chất( Chỉ
dựa vào số các chữ số) .


- Học sinh nhầm lẫn giữa cách so sánh các số tự nhiên với cách so sánh các số thập
phân.


- Học sinh không nắm vững cấu tạo của số thập phân, giá trị của từng hàng ;khơng
thực hiện đúng quy trình so sánh các số thập phân.


<b>Biện pháp khắc phục : </b>



<i><b>- GV giải thích rõ cách so sánh các số tự nhiên với cách so sánh các số thập phân: </b></i>
<i><b>+Đối với số tự nhiên khi so sánh các số, số nào có nhiều chữ số hơn thì số đó</b></i>
<i><b>lơn hơn. GV đưa ra VD: </b></i>

<b>964 < 9638</b>



<i><b>+ Nhưng đối với số thập phân GV nhấn mạnh: khi so sánh các số thập phân ta</b></i>
<i><b>không dựa vào số các chữ số của số đo mà cần thực hiện đúng quy trình so sánh :</b></i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(7)</span><div class='page_container' data-page=7>

<i>hàng nào đó, số thập phân nào có chữ số ở hàng tương ứng lơn hơn thì số đó lớn hơn</i>
<i>…</i>


<i><b>Ví dụ :</b></i>



<i> Khi so sánh </i>

<i><b>96,4 và 96,38</b></i>

<i> ta so sánh phần nguyên trước, vì phần nguyên bằng</i>
<i>nhau nên ta so sánh tiếp sang hàng phần mười, vì </i>


4 3


10  10<i><b><sub> nên </sub></b></i>

<b><sub>96,4 > 96,38</sub></b>



<i><b>- Luôn đặt hai trường hợp học sinh hay nhầm lẫn cạnh nhau để học sinh nhận thấy</b></i>
rõ cách so sánh khác nhau giữa hai trường hợp :


<b>Ví dụ : </b>

<b>964 < 9638</b>

<b>96,4 > 96,38</b>



- Luyện cho học sinh thực hiện đúng quy trình so sánh số thập phân.


<b>2.4. Đặt tính sai khi cộng trừ các số thập phân.</b>



<b>Ví dụ 1 : </b>

<b>Tính : 9,46 + 3,8</b>

( SGK toán 5 trang 50)
Học sinh đã đặt tính và tính :


<b>9,4 6</b>


<b> 3,8</b>


<b>9,8 4</b>



<b>Ví dụ 2 : </b>

<b>Tính : 69 – 7,85</b>

( SGK tốn 5 trang 54)
Học sinh đã đặt tính và tính sai như sau :


<b>69</b>



<b> 7,85</b>

<b> </b>




<b>62,85</b>



<b> Ngun nhân :</b>


<i><b>Từ phía giáo viên :</b></i>


<i><b>- Khi hình thành quy tắc cộng (trừ ) số thập phân chưa chú ý nhấn mạnh với học</b></i>
sinh về vị trí dấu phẩy .


<i><b>Từ phía học sinh : </b></i>


- Chưa nắm vững cách đặt tính cộng số thập phân, khơng chú ý đến vị trí của dấu
phẩy.( VD1)


- Nhầm lẫn với cách đặt tính cộng số tự nhiên


<b> - Chưa biết vận dụng kiến thức về số thập phân bằng nhau để thực hiện đặt tính.</b>


- Chưa nắm vững quy tắc trừ số số tự nhiên cho số thập phân. ( VD2)


<b>Biện pháp khắc phục</b>

<b> :</b>


<i><b>- Hướng dẫn kĩ cách đặt tính ( nhấn mạnh với học sinh trong phép cộng (trừ )các số</b></i>
<i><b>thập phân dấu phẩy bao giờ cũng phải đặt thẳng cột, không đặt lệch. Luôn nhắc</b></i>
<i><b>nhở học sinh phải kiểm tra lại vị trí dấu phẩy trước khi thực hiện phép tính.</b></i>


+


</div>
<span class='text_page_counter'>(8)</span><div class='page_container' data-page=8>

<i><b>-- Hướng dẫn học sinh viết thêm chữ số 0 vào bên phải phần thập phân, hoặc chuyển</b></i>
<i><b>số tự nhiên thành số thập phân với phần thập phân là những chữ số 0 để có các chữ</b></i>


<i><b>số ở phân thập phân bằng nhau thuận tiện cho việc đặt tính và tính khơng bị nhầm</b></i>
lẫn như các trường hợp trên. Tuy nhiên khi học sinh đã thực hiện thành thạo các phép
tính thì việc viết thêm chữ số 0 vào phần thập phân GV chỉ yêu cầu học sinh thực hiện
nhẩm, khơng cần viết vào bài làm.


<b>Ví dụ : </b>


<b>Chuyển 3,8 thành 3,80 để có: </b>

<b>9,46</b>



<b> 3,80</b>


<b> 13,26</b>





<b>Chuyển 69 thành 69,00 để có : 69,00</b>


<b> 7,85</b>


<b> 61,15</b>


<b>2.5. Bỏ sót chữ số “0” ở thương trong phép chia</b>



<i><b>Ví dụ : 46,827 : 9</b></i>

<i><b> ( SGK Tốn 5 trang 64)</b></i>
Phép tính đúng có kết quả là :


46,827 9
1 8 5,203


02
27


0


Học sinh lại thực hiện sai như sau:
46,827 9
1 8 5,23


027
0



<b> Nguyên nhân : </b>


<i><b>Từ phía giáo viên :</b></i>


- Việc sửa sai từ khi các em bắt đầu
học phép chia cho số có một chữ số ở
lớp 3 chưa thực sự được quan tâm.
<i><b>Từ phía học sinh :</b></i>


- Chưa nắm vững quy trình thực hiện
phép chia.


Ở đây ( VD2) trong lượt chia thứ


ba : khi hạ 2 xuống, thấy không đủ chia


cho 9, phải viết “0” vào bên thương
thì các em lại hạ 7 xuống chia tiếp để
được 3.


<b>Các em làm như vậy là do 2 < 9 ,</b>


<i><b>ở đây 2 vừa là số bị chia, lại vừa là số</b></i>
<i><b>dư trong lượt chia thứ ba; các em</b></i>
<i><b>thường chỉ thấy 2 là số dư chứ không</b></i>
<i><b>thấy được 2 cũng là số bị chia do đó</b></i>
quên mất lượt chia 2 cho 9 được 0,
viết 0 ở thương.


<b>Biện pháp khắc phục :</b>



+


</div>
<span class='text_page_counter'>(9)</span><div class='page_container' data-page=9>

-- Chú ý sửa sai cho học sinh ngay
từ khi mới học phép chia số tự nhiên ở
lớp 3.


- GV nhấn mạnh để học sinh ghi
<i><b>nhớ: khi thực hiện phép chia, cứ mỗi</b></i>
<i><b>lần hạ một chữ số xuống đều phải</b></i>
<i><b>ghi một chữ số ở thương</b></i>


- Rèn luyện thói quen thử lại kết
quả bằng phép nhân.


<b>2.6.Xác định sai số dư trong</b>


<b>phép chia số thập phân </b>



<b> * Ví dụ : Tìm số dư của phép chia sau</b>
:

<b>43,19 : 21</b>

( SGK toán 5 trang 65)
Phép tính đúng có kết quả là:



43,19 21
1 19 2,05


14


<i> 4ấ,19 : 21 = 2,05 dư 0,14</i>


Thì học sinh lại có kết quả sai như sau:
43,19 21


1 19 2,05
14


<i> 4ấ,19 : 21 = 2,05 dư 14</i>

<b>Nguyên nhân :</b>



<i><b>Từ phía giáo viên : </b></i>


- Chưa hướng dẫn được cho học
sinh cách xác định số dư đơn giản và dễ
nhớ nhất.


- Chưa cho HS phân biệt số dư
trong phép chia số tự nhiên với số dư
trong phép chia số thập phân.


<i><b>Từ phía học sinh : </b></i>


- Mới chỉ dựa vào dấu hiệu bên
ngoài, chưa dựa vào dấu hiệu bản chất,


các em còn nhầm lẫn giữa số dư trong
phép chia các số tự nhiên và số dư
trong phép chia các số thập phân.


- Các em chưa nắm vững cấu tạo
của số thập phân, chưa hiểu được ý
nghĩa của các hàng trong số thập phân.

<b>Biện pháp khắc phục</b>

<b> :</b>


- Dạy học sinh cách đơn giản và dễ nhớ
<i><b>nhất khi xác định số dư : dong thẳng</b></i>
<i><b>dấu phẩy của số bị chia xuống để xác</b></i>
<i><b>định phần nguyên và phần thập phân</b></i>
<i><b>của số dư. ( Trong trường hợp chia</b></i>


<i>số tự nhiên cho số thập phân hoặc chia</i>
<i>số thập phân cho số thập phân thì dóng</i>
<i>thẳng dấu phẩy ban đầu của số bị chia)</i>


<i>Ví dụ : </i>


43,19 21


1 19 2,05
14


<i>( Như vậy ở VD trên, dựa vào mũi tên kéo thắng xuống HS sẽ dễ dàng nhìn thấy</i>


<i>phần nguyên đã chia hết, phần thập phân còn dư lại chữ số 1 ở hàng phần mười, chữ</i>
<i>số 4 ở hàng phần trăm, tức 14 phần trăm)</i>



<b> - Cho Học sinh thực hiện cả hai phép tính : 4319 : 21 và 43,19 : 21 để phân biệt</b>
cách xác định số dư trong phép chia số tự nhiên và phép chia số thập phân.


4319 21


119 205


14


</div>
<span class='text_page_counter'>(10)</span><div class='page_container' data-page=10>

1 19 2,05 14


<b>IV. KẾT QUẢ:</b>



Qua 3 năm thực hiện các giải pháp nêu ở trên, tôi thấy kết quả thu được rất khả
quan. Tôi thấy những giải pháp này không những áp dụng được với các giáo viên dạy
Toán lớp 5 mà cịn có thể áp dụng cho giáo viên ở nhiều khối lớp khác, tôi đã mạnh
dạn xin ý kiến của BGH nhà trường triển khai kinh nghiệm của mình với các GV
trong tổ khối, trong trường . Những kinh nghiệm này đã được BGH, đồng nghiệp của
tôi đánh giá cao và đưa vào thực hiện .


Dưới đây là kết quả khảo sát sau khi vận dụng các giải pháp của đề tài:
( Thời điểm khảo sát : Tuần thứ 15 theo phân phối chương trình)


<i><b>Năm học</b></i> <i><b>TSH</b></i>


<i><b>S</b></i>


<i><b>Giỏi</b></i>

<i><b>Khá</b></i>

<i><b>TB</b></i>

<i><b>Yếu</b></i>




<i><b>SL</b></i> <i><b>%</b></i> <i><b>SL</b></i> <i><b>%</b></i> <i><b>SL</b></i> <i><b>%</b></i> <i><b>SL</b></i> <i><b>%</b></i>


2009 – 2010


Lớp 5A 26 6 <i><b>23.1</b></i> 11 <i><b>42.3</b></i> 9 <i><b>34.6</b></i> 0 0


2010 – 2011


Lớp 51 <sub>29</sub> <sub>8</sub> <i><b><sub>27.6</sub></b></i> <sub>12</sub> <i><b><sub>41.4</sub></b></i> <sub>9</sub> <i><b><sub>31.0</sub></b></i> <sub>0</sub> <sub>0</sub>


2011 – 2012
Lớp 52


22


6 <i><b>27.2</b></i> 8 <i><b>36.4</b></i> 8 <i><b>36.4</b></i> 0 0


Như vậy, sau khi vận dụng các giải pháp đã nêu tôi thấy tỷ lệ học sinh khá giỏi
của các năm học đều tăng lên rõ rệt, đặc biệt tỷ lệ học sinh yếu không cịn. Tơi khẳng
định việc áp dụng các giải pháp đã nêu trong đề tài này là có hiệu quả, tơi sẽ tiếp tục
vận dụng các giải pháp này trong những năm học tiếp theo.


<b>V. BÀI HỌC KINH NGHIỆM : </b>



Qua thực tế giảng dạy và vận dụng các kinh nghiệm đã nêu trên, bản thân tôi
đã rút ra được một số bài học kinh nghiệm như sau :


- Khi hình thành một đơn vị kiến thức , cần chú trọng hình thành kĩ năng ngay
từ đầu, ln ln nhấn mạnh những điểm cần lưu ý để tránh những sai lầm mà học


sinh của những năm học trước thường hay mắc phải.


</div>
<span class='text_page_counter'>(11)</span><div class='page_container' data-page=11>

luyện tập các dạng toán, đặc biệt là những dạng học sinh hay nhầm lẫn với phương
<i><b>châm “ văn ôn, võ luyện”</b></i>


- Ghi chép cụ thể từng sai sót của học sinh, khơng những đối với mơn Tốn mà
cần thực hiện đối với tất cả các môn học, trao đổi trực tiếp với học sinh để tìm hiểu rõ
các ngun nhân để có biện pháp phù hợp với từng đối tượng.


- Quan tâm thực sự tới cơng tác chữa bài của học sinh và có sự kiểm tra nghiêm
ngặt


- Phối hợp, trao đổi thường xuyên với GV ở các khối lớp khác thông qua sinh
hoạt chuyên môn, chuyên đề, dự giờ… để giúp học sinh phòng ngừa và sửa sai ngay
từ khi các em mới học các kiến thức về phép nhân, chia các số tự nhiên, các phép tính
với phân số để làm nền vững chắc cho việc học phần số thập phân ở lớp 5.


<b>VI. KẾT LUẬN :</b>



Những sai lầm trong giải tốn của học sinh tiểu học là khơng thể tránh khỏi,
chính điều này đã làm ảnh hưởng lớn tới chất lượng bộ mơn tốn. Vì vậy để khắc
phục những sai lầm khi giải toán của các em, GV cần phải thật sự tâm huyết, ghi chép
thật cụ thể từng sai sót của các em, ln gần gũi, trao đổi cởi mở chân tình với các em
để từ đó tìm ra nguyên nhân và các biện pháp khắc phục cho từng loại lỗi.


Từ việc vận dụng thành công các giải pháp mà đề tài nêu ra, tôi nghĩ không
những đối với mơn Tốn mà đối với tất cả các mơn học khác, việc ghi chép các lỗi mà
học sinh hay mắc phải để tìm ra nguyên nhân và những giải pháp khắc phục là việc
mà mọi giáo viên cần làm để góp sức cùng nhau nâng cao chất lượng giáo dục.



Trên đây là một số kinh nghiệm của bản thân được đúc rút từ thực tế giảng dạy
và đã thu được kết quả khả quan tuy nhiên sẽ không tránh khỏi những thiếu sót nhất
định.Tơi rất mong nhận được các ý kiến đóng góp thêm từ các nhà quản lí giáo dục,
các bạn đồng nghiệp để đề tài có chất lượng tốt hơn.


</div>
<span class='text_page_counter'>(12)</span><div class='page_container' data-page=12>

<b>VII. TÀI LIỆU THAM KHẢO</b>



- Dạy học mơn tốn ở bậc Tiểu học – Nhà xuất bản Đại học Hà Nội
- Hướng dẫn thực hiện chuẩn kiến thức kĩ năng các môn học ở Tiểu học.


<i><b>Xác nhận của tổ chuyên môn</b></i> <i><b>Người thực hiện</b></i>


<i><b> Nguyễn Thị Thơm</b></i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(13)</span><div class='page_container' data-page=13>

<b>PHẦN PHỤ LỤC</b>



<b>( Một số giáo án thể hiện tiết dạy có vận dụng các giải pháp của đề tài)</b>


<b>ÔN TẬP: PHÉP CỘNG VÀ PHÉP TRỪ HAI PHÂN SỐ</b>


<b>( Tiết 7- Tuần 2 )</b>



<b>A.MỤC TIÊU</b>


-Giúp học sinh củng cố kĩ năng thực hiện phép cộng và phép trừ hai phân số.
- HS hoàn thành các bài 1; 2 ý a,b, ; 3. HS yếu BT 1 làm ý a,b.


<b>B.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHÍNH</b>
<b>1. Khởi động : Hát</b>


<b>2. KTBC :</b>



<b>- HS làm bảng con bài 2, 4 trang 9 SGK </b>
- 1 Học sinh làm 5 trên bảng lớp.


- Hướng dẫn nhận xét .


<b>3. Dạy bài mới</b>


<b>Hoạt động của GV</b> <b>Hoạt động của HS</b>


<b>* HĐ 1 : HD ôn tập </b>


<i><b>MT : HS nhớ lại cách cộng và trừ hai </b></i>
<i><b>phân số.</b></i>


- GV nêu VD 1a SGK, yêu cầu HS làm
vào bảng con.


- HD nhận xét.


- Muốn cộng hai phân số cùng mẫu số ta
làm thế nào?


- Nêu ví dụ 2a
- HD nhận xét.


- Muốn trừ hai phân số cùng mẫu số ta làm
thế nào?


<i><b>- Nêu ví dụ 1b</b></i>



<i><b>- HD cách trình bày : </b></i>


<i><b>Bước 1 : Viết sang 2 gạch phân số và dấu</b></i>
<i><b>của phép tính </b></i>


7 3


9  10 <i><b><sub> = +</sub></b></i>


<i><b>Bước 2 : Xác định mẫu số chung ( Nhân </b></i>
<i><b>hai mẫu số với nhau), viết sang 2 mẫu số.</b></i>


7 3


9  10<i><b><sub>=</sub></b></i> 90  90


- HS làm vào bảng con


- 1 HS thực hiện trên bảng lớp.
- HS nêu quy tắc.


- HS làm bảng con
- 1 HS làm bảng lớp
- HS nêu quy tắc.


- Vài HS nhắc lại quy tắc cộng trừ hai
phân số cùng mẫu số.


</div>
<span class='text_page_counter'>(14)</span><div class='page_container' data-page=14>

<i><b>Bước 3 : Viết tử số mới ( thực hiện nhân </b></i>


<i><b>chéo theo hình chữ X- GV kết hợp với </b></i>
<i><b>thao tác)</b></i>


7 3


9  10<i><b><sub>= </sub></b></i>90  90<i><b><sub>= </sub></b></i>


70 27
90  90


<i><b>Bước 4 : Cộng hai tử số, giữ nguyên mẫu</b></i>
<i><b>số </b></i>


7 3


9  10<i><b><sub>= </sub></b></i>90  90<i><b><sub> = </sub></b></i>


70 27
90  90<i><b><sub> = </sub></b></i>


97
90


- Nêu VD 2b. Lần lượt cho HS thực hiện
từng bước như trên.


- Theo dõi hỗ trợ học sinh yếu.
- HD nhận xét.


- HS làm vào bảng con.



<b>* HĐ 2 : HD luyện tập</b>


<i><b>MT: Giúp HS củng cố kiến thức về cộng </b></i>
<i><b>trừ hai phân số.</b></i>


<b>Bài 1 : Cho HS làm vào bảng con. Kết hợp</b>


nhắc lại các bước thực hiện.


- HD HS khá giỏi chọn MSC nhỏ nhấ đối
với ý c,d; HS khác vẫn thực hiện như trên.
- HD nhận xét.


<b>Bài 2 : </b>


- HD làm mẫu : 3 +


2
5<sub>= </sub>


15 2
5  5<sub> = </sub>


17
5


Bước 1: Viết 3 thành phân số có mẫu số là
5 ( Đưa luôn về dạng cộng 2 phân số cùng
mẫu số)



Bước 2 : cộng 2 tử số, giữ nguyên mẫu.
Bài 3 :


- HD tìm hiểu đề bài.


- Muốn tìm phân số chỉ số bóng màu vàng
ta kàm thế nào?


- GV chấm một số bài, HD NX


<b>- HS vận dụng cách làm trên để hoàn </b>


thành từng bài tập.


- 4 HS lần lượt chữa bài trên bảng.


- HS lần lượt làm các ý còn lại vào bảng
con.


- 1 HS đọc đề bài. Xác định cái đã biết, cái
phải tìm.


- Lấy phân số chỉ tồn bộ số phần trừ đi
phân số chỉ số bóng màu đỏ và màu
xanh…


- HS làm vào vở.
- HS sửa bài ( Nếu sai)



<b>4. Củng cố - Dặn dò</b>


* Trò chơi : Ai nhanh hơn?


- Chia lớp làm 2 đội, mỗi đội cử 4 HS chơi tiếp sức, mỗi HS thực hiện 1 bước tính. để
hoàn thành bài tập sau :


5 4


</div>
<span class='text_page_counter'>(15)</span><div class='page_container' data-page=15></div>
<span class='text_page_counter'>(16)</span><div class='page_container' data-page=16>

<b>SO SÁNH HAI SỐ THẬP PHÂN</b>


<b>(Tiết 37 - Tuần 8 )</b>



<b>A. MỤC TIÊU</b>


Giúp học sinh :


- Biết cách so sánh hai số thập phân.


- Biết xếp các số thập phân theo thứ tự từ lớn đến bé và ngược lại.


<b>B. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHÍNH</b>
<b>1. Khởi động + Kiểm tra </b>


- 2 Học sinh chữa bài
- Nhận xét ghi điểm.


<b>2. Dạy bài mới</b>


<b>Hoạt động của GV</b> <b>Hoạt động của HS</b>



<b>* Hoạt động 1: Hướng dẫn so sánh hai</b>
<b>số thập phân có phần nguyên khác</b>
<b>nhau.</b>


MT: HS biết cách so sánh hai số thập phân
- GV ghi bảng : So sánh 8,1m và 7,9m
- Bạn nào so sánh được?


<b>* Nếu có HS so sánh được : </b>


- Vì sao em biết 8,1m lớn hơn 7,9 m?
- GV ghi bảng : 8,1m > 7,9 m


- Hãy so sánh : 8,1 và 7,9
- Hãy nêu cách so sánh.


<b>* Nếu khơng có HS nào so sánh được :</b>


+ GV u cầu học sinh đổi các số đo trên
ra dm


+ GV ghi bảng : 8,1m = 81 dm
7,9m = 79 dm
+ Hãy so sánh 81 dm và 79 dm .
+ So sánh 8,1 m và 7,9 m .
+ So sánh 8,1 và 7,9 .


+ Muốn so sánh hai số thập phân có phần
nguyên khác nhau ta làm như thế nào ?



- 8,1 m > 7,9m


<i>- HS tự nêu ý kiến ( 8 mét lớn hơn 7 mét </i>


<i>nên 8,1 mét lớn hơn 7,9 mét)</i>


- 8,1 >7,9


- 8 > 7 nên 8,1 > 7,9


- 81dm > 79dm
- 8,1m > 7,9m
- 8,1 > 7,9


- … so sánh phần ngun, phần ngun
nào lớn hơn vì số đó lớn hơn.


<b>* Hoạt động 2 : So sánh hai số thập </b>
<b>phân có phần nguyên giống nhau.</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(17)</span><div class='page_container' data-page=17>

phần nguyên giống nhau.


- GV nêu yêu cầu : So sánh 35,7 và 35,698
<i><b>- Yêu cầu HS phân tích cấu tạo của 2 số </b></i>
<i><b>trên.</b></i>


- Yêu cầu HS thảo luận nhóm đơi, so sánh
từng hàng rồi rút ra kết luận.


- HD nhận xét - chốt ý.



- Muốn so sánh 2 số thập phân ta làm thế
nào?


<i><b>- GV nhấn mạnh các bước thực hiện so</b></i>
<i><b>sánh. Nhắc nhở HS khi so sánh phải</b></i>
<i><b>thực hiện đúng quy trình. </b></i>


<i><b>- Cho HS so sánh : 357 và 35 698</b></i>


<i><b>- So sánh STN và so sánh STP co gì khác</b></i>
<i><b>nhau?</b></i>


<i><b>- GV nhấn mạnh : Khi so sánh số thập</b></i>
<i><b>phân cần thực hiện đúng quy trình so</b></i>
<i><b>sánh, khơng dựa vào số các chữ số như</b></i>
<i><b>đối với số tự nhiên.</b></i>


<b>35,7 = 30 + 5 + 0,7</b>
<b> </b>


10
7


<b>35,698 = 30+ 5 + 0,6 +0,09 + 0,008</b>

<b> </b>

<b>  </b>


6
10<sub> </sub>



9
100<sub> </sub>


8
1000


- HS thảo luận báo cáo kết quả.


- ( Quy tắc trong SGK)


- 357 < 35698
- HS nêu ý kiến.


<b>* Hoạt động 3 : Luyện tập </b>


MT : Củng cố khắc sâu kiến thức.


<b>* Bài 1 :</b>


- GV lần lượt cho học sinh so sánh vào
bảng con.


- Hướng dẫn nhận xét.


<b>* Bài 2 : </b>


- Muốn xếp được các số theo thứ tự từ bé
đến lớn ta phải làm gì?



- Cho Học sinh nhắc lại cách so sánh các
số thập phân.


- Nhận xét phần nguyên của các số.
- Vây ta xếp thế nào?


- Học sinh đọc yêu cầu của bài.
- 3 học sinh làm trên bảng lớp.


- Học sinh nêu yêu cầu của bài.
- Phải so sánh các số với nhau.
- HS nhắc lại


</div>
<span class='text_page_counter'>(18)</span><div class='page_container' data-page=18>

- Hướng dẫn nhận xét chữa bài.
* Bài 3 : Hướng dẫn tương tự bài 2


- HS hoàn thành bài. 1 HS làm trên bảng.


<b> Củng cố - Dặn dò</b>


-Muốn so sánh các số thập phân ta làm thế nào ?
- Nhận xét giờ học


<b>TRỪ HAI SỐ THẬP PHÂN</b>



<b>( Tiết 52 - Tuần 11)</b>
<b>A.MỤC TIÊU</b>


Giúp học sinh :



- Biết cách thực hiện phép trừ hai số thập phân


- Bước đầu có kĩ năng trừ hai số thập phân và vận dụng kĩ năng đó giải các bài tốn có
nội dung thực tế.


<b>B.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHÍNH</b>
<b>1.Khởi động : Hát </b>


<b>2. Kiểm tra bài cũ </b>


- Làm lại bài tập 1 trang 52 vào bảng con.
2.Dạy bài mới


<b>Hoạt động của GV</b> <b>Hoạt động của HS</b>


<b>* Hoạt động 1 : Hướng dận thực hiện </b>
<b>phép trừ số thập phân</b>


MT : HS biết cách trừ hai số thập phân
- GV ghi bảng : 4,29 - 1,84 = ?


- Muốn thực hiện phép trừ này ta làm thế
nào?


<i>(Gợi ý học sinh dựa vào cách thực hiện </i>


<i>phép tính cộng số thập phân để đặt tính và</i>
<i>tính.)</i>


- GV hỗ trợ học sinh yếu.


- Hướng dẫn nhận xét


- Muốn trừ hai số thập phân ta làm thế
nào ?


<i><b>* GV chốt quy tắc như SGK. Nhấn </b></i>
<i><b>mạnh ln chú ý vị trí dấu phẩy bao giờ </b></i>
<i><b>cũng phải đặt thẳng.</b></i>


* GV nêu ví dụ 2 : 45,8 - 19,26 = ?
- Em có nhận xét gì về phần thập phân của


-Học sinh dựa vào cách thực hiện phép
tính cộng số thập phân để đặt tính và tính.
- Học sinh thực hiện vào bảng con.


- Một học sinh thực hiện trên bảng


- HS nêu ý kiến.


- Vài học sinh nhắc lại quy tắc


</div>
<span class='text_page_counter'>(19)</span><div class='page_container' data-page=19>

hai số?


- Hãy tìm cách làm cho phần thập phân
của hai số đó có chữ số bằng nhau.


- Yêu cầu học sinh đặt tính và thực hiện
<i><b>phép tính vào bảng con. Lưu ý HS kiểm</b></i>
<i><b>tra vị trí dấu phẩy xem đặt thẳng chưa.</b></i>


- GV nêu phần chú ý như SGK


- Muốn trừ hai STP ta làm thế nào?


<i><b>- GV nhấn mạnh : Khi đặt tính cộng hay</b></i>
<i><b>trừ số thập phân, các em nhớ kiểm tra vị</b></i>
<i><b>trí dấu phẩy xem đã được đặt thẳng</b></i>
<i><b>chưa, các chữ số cùng hàng thẳng cột</b></i>
<i><b>chưa rồi mới thực hiện tính.</b></i>


khơng bằng nhau.


<i><b>- Viết thêm chữ số không vào bên phải </b></i>
<i><b>phần thập phân của số 45,8 để co 45,80.</b></i>
- Làm vào bảng con.


<b>45,80</b>
<b>19,26</b>
<b>26,54</b>


- Vài học sinh nhắc lại cách trừ hai số thập
phân.


<b>* Hoạt động 3 : Hướng dẫn luyện tập</b>


MT : Khắc sâu kiến thức


<b>Bài 1: </b>


- Lưu ý HS viết thêm chữ số “ 0” vào bên


phải phân thập phân của số bị trừ ở trường
hợp b,c.


Bài 2 :


- HD trường hợp c : Muốn trừ 69 cho 7,85
ta làm thế nào?


Bài 3 :


- HD tìm hiểu đề.


- Muốn tìm số đường cịn lại ta làm thế
nào?


- HD nhận xét, chốt ý cách làm.


- Chấm một số bài, sửa lỗi HS hay sai.


<b>- HS lần lượt thực hiện từng phép tính vào </b>


bảng con.


- 3 HS làm trên bảng lớp


<b>- Chuyển 69 thành 69,00</b>


<b>- HS làm vào bảng con : 69,00</b>


<b> 7,85</b>


<b> 61,15</b>


- HS đọc đề bài


- HS nêu ý kiến.
- HS làm vào vở.
- 1 HS làm bảng.
- Sửa bài ( nếu sai)
<b> Củng cố - Dặn dò</b>


- Nhắc kại quy tắc trừ hai số thập phân.




</div>
<span class='text_page_counter'>(20)</span><div class='page_container' data-page=20>

<b>-LUYỆN TẬP</b>


<b>Tiết 64 - Tuần 13</b>



<b>A.MỤC TIÊU</b>


Giúp học sinh :


- Rèn luyện kĩ năng chia một số thập phân cho một số tự nhiên


- Xác định số dư trong phép chia một số thập phân cho một số tự nhiên
- Củng cố ý nghĩa của phép chia thơng qua bài tốn có lời văn


<b>B.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHÍNH</b>
<b>1. Khởi động : Hát</b>


<b>2. Kiểm tra bài cũ </b>



- Học sinh chữa bài tập 1 ( 4 HS)
- Nhận xét ghi điểm


<b>2.Hướng dẫn luyện tập</b>


<b>Hoạt động của GV</b> <b>Hoạt động của HS</b>


<b>* HĐ 1 : HD làm bài 1</b>


<b>MT : Rèn kĩ năng chia STP cho STN</b>


- Nêu quy tắc chia một STP cho một STN.
- Lần lựot cho HS làm vào bảng con .
- HD trường hợp d : 46,827 : 9


* Nếu trong lớp có HS thực hiện sai, thì
lấy 2 bài 1 bài đúng, 1 bài sai cho HS nhận
xét 2 bài .


- Vì sao bài “này” sai?


<i><b>- GV chốt : Bài “này” sai ở chỗ : trong</b></i>
<i><b>lượt chia thứ ba, khi hạ 2 xuống, vì 2 bé</b></i>


- 2, 3 HS nêu quy tắc.
- HS làm vào bảng con
- 4 HS làm trên bảng.


- HS nhận xét kết quả bài làm, phát hiện


chỗ sai.


<b>Bài làm đúng : </b>


<b>46,827 9</b>
<b> 1 8 5,203</b>


<b> 02</b>
<b> 27</b>
<b>Bài làm sai :</b>


<b>46,827 9</b>
<b> 1 8 5,23</b>


<b> 027</b>
<b> 0 </b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(21)</span><div class='page_container' data-page=21>

<i><b>hơn 9 không chia được, ta phải viết</b></i>
<i><b>“0”vào thương rồi mới tiếp tục hạ 7</b></i>
<i><b>xuống để chia tiếp, nhưng bạn đã quên</b></i>
<i><b>không viết “0” vào thương.</b></i>


<i><b>- GV nhấn mạnh : Khi thực hiện phép</b></i>
<i><b>chia, cứ mỗi khi hạ một chữ số xuống</b></i>
<i><b>đều phải viết một chữ số vào bên thương.</b></i>
<i><b>Nếu chữ số hạ xuống mà bé hơn số chia</b></i>
<i><b>thì “tặng cho thương một quả trứng”</b></i>
<i><b> ( viết “0” vào thương) rồi mới hạ chữ số</b></i>
<i><b>tiếp theo xuống và tiếp tục phép chia.</b></i>



<b>* HĐ 2 : HD làm bài 2</b>


<b>MT : Giúp HS biết cách xác định số dư </b>
<b>trong phép chia STP cho STN.</b>


- GV ghi bảng phép tính như trong SGK.
- Nêu số dư của phép chia.


<i><b>- Hãy thử lại xem co đúng không ?</b></i>


<i><b>- GV hướng dẫn học sinh xác định số dư </b></i>
<i><b>- GV hướng dẫn cách xác định số dư</b></i>
<i><b>trong phép chia số thập phân : Dong</b></i>
<i><b>thẳng dấu phẩy của số bị chia, số dư sẽ</b></i>
<i><b>là số thập phân co phần nguyên ở bên</b></i>
<i><b>trái của đường thẳng vừa kẻ và phần</b></i>
<i><b>thập phân ở bên phải của đường kẻ.Như</b></i>
<i><b>vậy trong phép tính trên số dư là 0,12</b></i>
<i><b>chứ không phải 12.</b></i>


<i><b>- GV lưu ý học sinh cách xác định số dư</b></i>
<i><b>ở phép chia số thập phân khác với cách</b></i>
<i><b>xác định số dư của phép chia số tự</b></i>
<i><b>nhiên.</b></i>


- Học sinh làm miệng bài 2b, nêu kết quả
<i><b>- Yêu cầu HS thực hiện phép tính và nêu </b></i>
<i><b>số dư 4319 : 21 .</b></i>


- GV hướng dẫn nhận xét, chữa bài



- HS nêu kết quả.


<b>22 , 44 18 </b>
<b> 4 4 1,24</b>


<b> 84</b>
<b> 12 </b>


<i><b>22,44 : 18 = 1,24 dư 0,12</b></i>


<b>43,19 21</b>
<b> 1 19 2,05</b>


<b> 14</b>


<i><b> 43,19 : 21 = 2,05 dư 0,14</b></i>


<b>* HĐ3 : HD làm bài 3</b>


MT : Rèn kĩ năng chia.
- GV hướng dẫn mẫu


- Nêu phần chú ý trong SGK


- Học sinh nêu yêu cầu
- Học sinh làm bài vào vở


</div>
<span class='text_page_counter'>(22)</span><div class='page_container' data-page=22>

- Hướng dẫn nhận xét chữa bài.
HĐ4: HD làm bài 4 :



MT: Củng cố về phép chia thơng qua bài
tốn có lời văn.


- GV u cầu học sinh ghi tóm tắt bài tốn.
- Bài tốn thuộc dạng tốn gì ?


- Nêu cách giải bài tốn
- GV hỗ trợ học sinh yếu


- Hướng dẫn nhận xét chữa bài


- Một học sinh đọc đề bài


- Học sinh làm vào vở


- Một học sinh chữa bài trên bảng


<b> Củng cố - Dặn dò</b>
- Nhận xét giờ học


<b>* Chi chú : Các chỗ in đậm trong mỗi bài giáo án trên là phần vận dụng một trong các </b>


</div>

<!--links-->

×