Tải bản đầy đủ (.pdf) (107 trang)

Thiết kế sơ bộ tàu đánh cá vỏ gỗ nghề lưới rê có chiều dài 24m theo mẫu truyền thống tỉnh bình thuận

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (3.57 MB, 107 trang )

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO

TRƯỜNG ĐẠI HỌC NHA TRANG
KHOA KỸ THUẬT GIAO THÔNG

ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP

THIẾT KẾ SƠ BỘ TÀU ĐÁNH CÁ VỎ GỖ NGHỀ LƯỚI RÊ
CÓ CHIỀU DÀI 24 M THEO MẪU TRUYỀN THỐNG
TỈNH BÌNH THUẬN

Giảng viên hướng dẫn: Ths. Huỳnh Văn Nhu
Sinh viên thực hiện:

Nguyễn Thành Trung

Mã số sinh viên:

56131038

Khánh Hòa năm 2018


BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO

KHOA KỸ THUẬT GIAO THÔNG
BỘ MÔN KỸ THUẬT TÀU THỦY

ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP

THIẾT KẾ SƠ BỘ TÀU ĐÁNH CÁ VỎ GỖ


NGHỀ LƯỚI RÊ CÓ CHIỀU DÀI 24 M THEO MẪU TRUYỀN
THỐNG TỈNH BÌNH THUẬN

Giảng viên hướng dẫn: Ths. Huỳnh Văn Nhu
Sinh viên thực hiện:

Nguyễn Thành Trung

Mã số sinh viên:

56131038

Khánh Hòa, tháng 7/2018
i


TRƯỜNG ĐẠI HỌC NHA TRANG
Khoa: Kỹ thuật giao thông
PHIẾU THEO DÕI TIẾN ĐỘ VÀ ĐÁNH GIÁ ĐỀ TÀI TỐT NGHIỆP
Tên đề tài: Thiết kế sơ bộ tàu đánh cá vỏ gỗ nghề lưới rê có chiều dài 24m
theo mẫu truyền thống tỉnh Bình Thuận
Giảng viên hướng dẫn: Ths. Huỳnh Văn Nhu
Sinh viên được hướng dẫn: Nguyễn Thành Trung MSSV: 56131038
Khóa: 56
Lần KT
1
2
3
4
5

6

Ngành: Kỹ thuật tàu thủy
Nội dung

Ngày

Ngày kiểm tra:

Nhận xét của GVHD

Kiểm tra giữa tiến độ của Trưởng BM
Đánh giá cơng việc hồn thành:.....%

........................................

Được tiếp tục:

Ký tên

Khơng tiếp tục: ..................................

8
9
10
11
12
13
14
Nhận xét chung (sau khi sinh viên hồn thành ĐA/KL):

…………………………………………………………………………………………
….………………………………………………………………………………………
…….……………………………………………………………………………………
Điểm hình thức:……/10

Điểm nội dung:......./10

Điểm tổng kết:………/10

Đồng ý cho sinh viên:

Được bảo vệ:

Khơng được bảo vệ:

Khánh Hịa, ngày…….tháng…….năm………
Cán bộ hướng dẫn
(Ký và ghi rõ họ tên)

iii


NHẬN XÉT CỦA CÁN BỘ HƯỚNG DẪN
Họ và tên sinh viên: Nguyễn Thành Trung

Lớp: 56KTTT

Nghành: Kỹ thuật tàu thủy
Tên đề tài: “Thiết kế sơ bộ tàu đánh cá vỏ gỗ nghề lưới rê có chiều dài 24 m
theo mẫu truyền thống tỉnh Bình Thuận”.

Số trang:

Số chương:

Số tài liệu tham khảo:

NHẬN XÉT CỦA CÁN BỘ HƯỚNG DẪN
...........................................................................................................................................
...........................................................................................................................................
...........................................................................................................................................
...........................................................................................................................................
...........................................................................................................................................
...........................................................................................................................................
...........................................................................................................................................
...........................................................................................................................................
...........................................................................................................................................
...........................................................................................................................................
Kết luận..............................................................................................................................
...........................................................................................................................................
Khánh Hòa, ngày…..tháng….năm 2018
CÁN BỘ HƯỚNG DẪN
(Ký và ghi rõ họ tên)

THS. HUỲNH VĂN NHU
iv


PHIẾU ĐÁNH GIÁ CHẤT LƯỢNG ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP
Nghành: Kỹ thuật tàu thủy
Tên đề tài: “Thiết kế sơ bộ tàu đánh cá vỏ gỗ nghề lưới rê có chiều dài 24 m

theo mẫu truyền thống tỉnh Bình Thuận”
Số chương:

Số trang:

Số tài liệu tham khảo:

NHẬN XÉT CỦA CÁN BỘ PHẢN BIỆN
...........................................................................................................................................
...........................................................................................................................................
...........................................................................................................................................
...........................................................................................................................................
Điểm phản biện ..................................................................................................................
...........................................................................................................................................

Nha Trang, ngày….tháng…..năm 2018
CÁN BỘ PHẢN BIỆN
(Ký và ghi rõ họ tên)

Khánh Hòa, ngày…..tháng…..năm 2018

ĐIỂM CHUNG
Bằng số

CHỦ TỊCH HỘI ĐỒNG

Bằng chữ

(Ký và ghi rõ họ tên)


v


LỜI CẢM ƠN
Sau hơn ba tháng tìm hiểu, nghiên cứu và tính tốn, với sự hướng dẫn tận tình
của Ths Huỳnh Văn Nhu tơi đã hồn thành đề tài tốt nghiệp với nội dung:“Thiết kế sơ
bộ tàu đánh cá vỏ gỗ nghề lưới rê có chiều dài 24 m theo mẫu truyền thống tỉnh Bình
Thuận”.
Qua đây tơi xin chân thành cảm ơn đến thầy Ths Huỳnh Văn Nhu đã quan tâm,
tận tình hướng dẫn tơi trong q trình thực hiện và hồn thành đề tài. Tơi cũng xin được
gửi lời cảm ơn đến các thầy trong khoa Kỹ thuật giao thơng đã tạo mọi điều kiện tốt
nhất để tơi hồn thành tốt đề tài này.
Tôi cũng xin chân thành cảm ơn đến các anh làm việc tại Chi cục Thủy sản tỉnh
Bình Thuận, các cơ bác ngư dân và các bạn đã tạo điều kiện thuận lợi, quan tâm giúp đỡ
trong suốt thời gian thực hiện đề tài.
Tôi xin chân thành cám ơn!
Nha trang, ngày 11 tháng 07 năm 2018
Sinh viên thực hiện

Nguyễn Thành Trung

vi


LỜI CAM ĐOAN
Tôi xin cam đoan đồ án tốt nghiệp“ Thiết kế sơ bộ tàu đánh cá vỏ gỗ nghề lưới
rê có chiều dài 24 m theo mẫu truyền thống tỉnh Bình Thuận” là cơng trình nghiên
cứu của bản thân. Những phần sử dụng tài liệu tham khảo trong đồ án đã được nêu rõ
trong phần tài liệu tham khảo. Các số liệu, kết quả trình bày trong đồ án là hồn tồn
trung thực, nếu sai tơi xin chịu hồn toàn trách nhiệm và chịu mọi kỷ luật của bộ môn

và nhà trường đề ra.
Nha Trang, ngày 11 tháng 6 năm 2018
Sinh viên

Nguyễn Thành Trung

vii


BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO

TRƯỜNG ĐẠI HỌC NHA TRANG
KHOA KỸ THUẬT GIAO THÔNG

ĐỀ CƯƠNG ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP
Tên đề tài : “Thiết kế sơ bộ tàu đánh cá vỏ gỗ nghề lưới rê có chiều dài 24 m theo
mẫu truyền thống của tỉnh Bình Thuận”
Sinh viên thực hiện

: Nguyễn Thành Trung

Ngành

: Kỹ thuật tàu thủy

Lớp

: 56KTTT

MSSV


: 56131038

Địa chỉ

: 45 Lý Phục Man -Vĩnh Phước - Nha Trang -Khánh Hòa

Điện Thoại

: 0987140705

Email

:

Giáo viên hướng dẫn

: ThS.Huỳnh Văn Nhu

PHẦN 1/ I.ĐỐI TƯỢNG, PHẠM VI, MỤC TIÊU NGUYÊN CỨU
1.1.Đối tượng nghiên cứu : Tàu đánh cá vỏ gỗ nghề lưới rê có chiều dài 24m theo
mẫu truyền thống tỉnh Bình Thuận
1.2.Phạm vi nghiên cứu

: Khảo sát thực tế mẫu tàu cá lưới rê tại tỉnh Bình Thuận

1.3.Mục Tiêu nghiên cứu : Thiết kế sơ bộ và tính tốn mẫu tàu cá vỏ gỗ nghề lưới rê
của tỉnh Bình Thuận.
PHẦN II/ NỘI DUNG NGUYÊN CỨU:
CHƯƠNG I: ĐẶT VẤN ĐỀ

1.1. TỔNG QUAN VỀ ĐỀ TÀI NGUYÊN CỨU:
1.2. TÌNH HÌNH NGUYÊN CỨU TRONG VÀ NGOÀI NƯỚC
viii


1.3. ĐỐI TƯỢNG, PHẠM VI, MỤC TIÊU, PHƯƠNG PHÁP VÀ NỘI DUNG
NGHIÊN CỨU
CHƯƠNG 2 : PHÂN TÍCH MẪU TÀU ĐÁNH CÁ VỎ GỖ NGHỀ LƯỚI RÊ
TỈNH BÌNH THUẬN
2.1. TỔNG QUAN NGÀNH KHAI THÁC THỦY SẢN TỈNH BÌNH THUẬN
2.1.1. Sơ lược vị trí địa lý
2.1.2. Tiềm năng kinh tế ngư nghiệp của tỉnh Bình Thuận
2.2. PHƯƠNG TIỆN ĐÁNH BẮT
2.2.1. Quy mơ phát triển
2.2.2. Thực trạng các ngành nghề khai thác thủy sản tỉnh Bình Thuận.
2.3. PHƯƠNG PHÁP KHAI THÁC CÁ BẰNG TÀU LƯỚI RÊ
2.3.1. Nguyên lý đánh bắt lưới rê:
2.3.2. Phân loại lưới rê
2.3.3. Chiều dài lưới rê
2.3.4. Chiều cao lưới rê
2.3.5. Chọn kích thước mắt lưới
2.3.6. Hệ số rút gọn
2.3.7. Thao tác thả lưới
2.4. ĐẶC ĐIỂM HÌNH HỌC TÀU LƯỚI RÊ TỈNH BÌNH THUẬN
2.4.1. Đặc điểm đường hình tàu
2.4.2. Đặc điểm kết cấu
2.4.3. Đặc điểm bố trí chung
CHƯƠNG 3: KHẢO SÁT TÀU LƯỚI RÊ VÀ XÂY DỰNG PHƯƠNG ÁN
THIẾT KẾ
3.1. KHẢO SÁT ĐỘI TÀU VÀ ĐO ĐẠC TUYẾN HÌNH TÀU

3.1.1. Khảo sát đội tàu
3.1.2. Phương pháp đo đạc tuyến hình tàu
3.1.3. Kết quả khảo sát
3.2. XÂY DỰNG PHƯƠNG ÁN THIẾT KẾ
3.2.1. Phương án xác định các kích thước chính và đặc điểm hình học của tàu
3.2.1.1. Vấn đề chung
3.2.1.2. Phương án thực hiện
ix


3.2.2. Lựa chọn phương pháp thiết kế tuyến hình tàu
3.2.3. Lựa chọn phương pháp thiết kế kết cấu
3.2.4. Lựa chọn phương pháp thiết kế bố trí chung
3.2.5. Lựa chọn phương án phân tích tính tốn các tính năng tàu thiết kế
CHƯƠNG 4: Q TRÌNH TÍNH TỐN THIẾT KẾ
4.1. XÂY DỰNG NHIỆM VỤ THƯ THIẾT KẾ
4.2. XỬ LÝ ĐƯỜNG HÌNH KHẢO SÁT
4.2.1. Giới thiệu phương pháp xây dựng tuyến hình tàu
4.2.2. Xây dựng tuyến hình tàu lưới rê theo mẫu truyền thống Bình Thuận đã khảo sát.
4.2.2.1. Vẽ lại sườn theo kết quả đo thực tế dưới dạng 2D trong Autocad.
4.2.2.2. Dựng mơ hình vỏ tàu 3D trong Rhinoceros
4.2.3. Xác định các đặc điểm hình học của tàu:
4.2.3.1. Lựa chọn tỷ số H/T
4.2.3.2. Lựa chọn tỷ số B/H
4.2.3.3. Lựa chọn tỷ số L/B
4.2.3.4. Lựa chọn các kích thước chính cho tàu thiết kế
4.3. THIẾT KẾ KẾT CẤU
4.4.THIẾT KẾ BỐ TRÍ CHUNG
4.4.1. Bố trí dưới boong
4.4.2. Bố trí trên boong

4.5. PHÂN TÍCH VÀ TÍNH TỐN CÁC TÍNH NĂNG CỦA TÀU THIẾT KẾ
4.5.1. Tính tốn tính nổi
4.5.2. Tính tốn ổn định cho tàu
4.5.2.1. Giới thiệu chung:
4.5.2.2. Các trường hợp tải trọng nguy hiểm
4.5.2.3. Kiểm tra chiều cao ổn định ban đầu
4.5.2.4. Kiểm tra ổn định theo tiêu chuẩn thời tiết
4.5.2.5. Kiểm tra ổn định tĩnh
CHƯƠNG 5: KẾT LUẬN VÀ ĐỀ XUẤT Ý KIẾN
5.1. KẾT LUẬN
5.2. ĐỀ XUẤT Ý KIẾN

x


PHẦN III/ KẾ HOẠCH THỜI GIAN
Thời gian thực hiện đề tài: Từ ngày 26/03/2018-07/07/2018
1.Tìm hiểu và lập đề cương đề tài: từ ngày 03/4/2018-08/04/2018
2.Đi thực tế : Từ ngày

Đến:

3.Kế hoạch hoàn thành bản thảo:
Thứ tự

Nhận xét của GVHD

Chương I: Đặc vấn đề
Từ ngày:


đến:

Chương II: Phân tích mẫu tàu đánh cá vỏ
gỗ nghề lưới rê tỉnh Bình Thuận
Từ ngày:

đến:

Chương III: Khảo sát tàu lưới rê và xây
dựng phương án thiết kế
Từ ngày:

đến:

Chương IV: Q trình tính tốn thiết kế
Từ ngày:

đến:

Chương V: Kết luận và kiến nghị
Từ ngày:

đến:
Nha Trang, ngày 10 tháng 7 năm 2018

CÁN BỘ HƯỚNG DẪN

SINH VIÊN

(Ký và ghi rõ họ tên)


(Ký và ghi rõ họ tên)

ThS.Huỳnh Văn Nhu

Nguyễn Thành Trung

xi


MỤC LỤC
Trang bìa .............................................................................................................. i
Giấy quyết định giao đồ án tốt nghiệp ................................................................ ii
Phiếu theo dõi tiến độ và đánh giá đề tài tốt nghiệp.......................................... iii
Nhận xét của cán bộ hướng dẫn ..........................................................................iv
Phiếu đánh giá chất lượng đồ án tốt nghiệp ........................................................ v
Lời cảm ơn ...........................................................................................................vi
Làm cam đoan ....................................................................................................vii
Đề cương đồ án tốt nghiệp ............................................................................... viii
Mục lục ................................................................................................................xi
Lời nói đầu............................................................................................................1
CHƯƠNG I: ĐẶT VẤN ĐỀ .........................................................................................2
1.1. TỔNG QUAN VỀ ĐỀ TÀI NGUN CỨU: ..............................................2
1.2. TÌNH HÌNH NGUN CỨU TRONG VÀ NGỒI NƯỚC .......................3
1.2.1. Tình hình nguyên cứu trên thế giới ...................................................................... 3
1.2.2. Tình hình nguyên cứu trong nước. ....................................................................... 3
1.3. ĐỐI TƯỢNG, PHẠM VI, MỤC TIÊU, PHƯƠNG PHÁP VÀ NỘI DUNG
NGHIÊN CỨU .....................................................................................................3
1.3.1. Đối tượng nghiên cứu: ............................................................................................. 3
1.3.2. Phạm vi nghiên cứu:................................................................................................. 4

1.3.3. Mục tiêu nghiên cứu:................................................................................................ 4
1.3.4. Phương pháp nguyên cứu: ...................................................................................... 4
1.3.5. Nội dung nguyên cứu: .............................................................................................. 5
CHƯƠNG 2: PHÂN TÍCH MẪU TÀU ĐÁNH CÁ VỎ GỖ NGHỀ LƯỚI RÊ
TỈNH BÌNH THUẬN ....................................................................................................6
2.1. TỔNG QUAN NGÀNH KHAI THÁC THỦY SẢN TỈNH BÌNH THUẬN .... 6

2.1.1. Sơ lược vị trí địa lý: .................................................................................................. 6
2.1.2. Tiềm năng kinh tế ngư nghiệp của tỉnh Bình Thuận ...................................... 7
2.2. PHƯƠNG TIỆN ĐÁNH BẮT ...................................................................11
2.2.1. Quy mô phát triển................................................................................................... 11
xi


2.2.2. Thực trạng các ngành nghề khai thác thủy sản tỉnh Bình Thuận. ........... 11
2.3. PHƯƠNG PHÁP KHAI THÁC CÁ BẰNG TÀU LƯỚI RÊ ...................12
2.3.1. Nguyên lý đánh bắt lưới rê .................................................................................. 12
2.3.2. Phân loại lưới rê ..................................................................................................... 12
2.3.3. Chiều dài lưới rê..................................................................................................... 12
2.3.4. Chiều cao lưới rê .................................................................................................... 12
2.3.5. Chọn kích thước mắt lưới.......................................................................12
2.3.6. Hệ số rút gọn ........................................................................................................... 13
2.3.7. Thao tác thả lưới .................................................................................................... 14
2.3.7.1. Thả ngang gió ...................................................................................................... 15
2.3.7.2. Thả xi gió .......................................................................................................... 15
2.3.7.3. Thả zig-zag ........................................................................................................... 15
2.4. ĐẶC ĐIỂM HÌNH HỌC TÀU LƯỚI RÊ TỈNH BÌNH THUẬN ..............16
2.4.1. Đặc điểm đường hình tàu ...................................................................................... 16
2.4.2. Đặc điểm kết cấu ..................................................................................................... 18
2.4.3. Đặc điểm bố trí chung ........................................................................................... 21

CHƯƠNG 3: KHẢO SÁT TÀU LƯỚI RÊ VÀ XÂY DỰNG PHƯƠNG ÁN
THIẾT KẾ ....................................................................................................................23
3.1. KHẢO SÁT ĐỘI TÀU VÀ ĐO ĐẠC TUYẾN HÌNH TÀU ......................23
3.1.1. Khảo sát đội tàu....................................................................................................... 23
3.1.2. Phương pháp đo đạc tuyến hình tàu .................................................................. 23
3.1.3. Kết quả khảo sát ...................................................................................................... 25
3.1.3.1 Đường hình khảo sát ............................................................................................ 25
3.2. XÂY DỰNG PHƯƠNG ÁN THIẾT KẾ ....................................................26
3.2.1. Phương án xác định các kích thước chính và đặc điểm hình học của tàu27
3.2.1.1. Vấn đề chung ........................................................................................................ 27
3.2.1.2. Phương án thực hiện........................................................................................... 27
xii


3.2.2. Lựa chọn phương án thiết kế tuyến hình tàu ................................................... 27
3.2.3. Lựa chọn phương án thiết kế kết cấu ................................................................. 28
3.2.4. Lựa chọn phương án thiết kế bồ trí chung ....................................................... 28
3.2.5. Lựa chọn phương án phân tích tính tốn các tính năng tàu thiết kế......... 29
3.2.5.1. Lý thuyết cơ bản về ổn định .............................................................................. 29
3.2.5.2. Tiêu chuẩn ổn định .............................................................................................. 30
3.2.5.3. Phương án thực hiện........................................................................................... 31
CHƯƠNG 4: QUÁ TRÌNH TÍNH TỐN THIẾT KẾ ............................................32
4.1. XÂY DỰNG NHIỆM VỤ THƯ THIẾT KẾ ..............................................32
4.2. XỬ LÝ ĐƯỜNG HÌNH TÀU KHẢO SÁT................................................32
4.2.1. Giới thiệu phương pháp xây dựng tuyến hình tàu .......................................... 32
4.2.2. Xây dựng tuyến hình tàu lưới rê theo mẫu truyền thống Bình Thuận đã
khảo sát .................................................................................................................................. 32
4.2.2.1. Vẽ lại sườn theo kết quả đo thực tế dưới dạng 2D trong Autocad ......... 32
4.2.2.2. Dựng mơ hình vỏ tàu 3D trong Rhinoceros ................................................. 34
4.2.2.3. Xác định các đặc điểm hình học của tàu: ..................................................... 36

4.3. THIẾT KẾ KẾT CẤU .................................................................................39
4.3.1. Xác định các kích thước kết cấu tàu. ................................................................. 39
4.3.1.1. Sống chính ............................................................................................................. 39
4.3.1.2. Sống mũi................................................................................................................. 40
4.3.1.3 Sống đi. ............................................................................................................... 40
4.3.1.4 Đà ngang đáy. ........................................................................................................ 40
4.3.1.5 Cong giang. ............................................................................................................ 41
4.3.1.6. Xà ngang boong. .................................................................................................. 43
4.3.1.7. Ván vỏ ..................................................................................................................... 44
4.3.1.8. Ván boong .............................................................................................................. 44
4.3.1.9. Vách ......................................................................................................................... 45
xiii


4.3.1.10. Kết cấu nóc miệng khoang . ........................................................................... 45
4.3.1.11. Tổng hợp quy cách kết cấu. ............................................................................ 45
4.4. THIẾT KẾ BỐ TRÍ CHUNG .......................................................................47
4.4.1. Bố trí dưới boong .................................................................................................... 47
4.4.2.Bố trí trên boong ...................................................................................................... 48
4.5. PHÂN TÍCH VÀ TÍNH TỐN TÍNH NĂNG CỦA TÀU THIẾT KẾ ............. 48
4.5.1.Tính tốn tính nổi ..................................................................................................... 48
4.5.1.1.Tính tốn thủy tỉnh: .............................................................................................. 48
4.5.1.2. Tính Boonjean ...................................................................................................... 59
4.5.2. Tính tốn ổn định cho tàu...................................................................................... 66
4.5.2.1. Giới thiệu chung................................................................................................... 66
4.5.2.2. Các trường hợp tải trọng nguy hiểm .............................................................. 66
4.5.2.3. Tính cân bằng dọc và chiều cao ổn định ban đầu ...................................... 68
4.5.2.4. Xây dựng đồ thị ổn định ..................................................................................... 70
4.5.2.5 Kiểm tra ổn định theo tiêu chuẩn thời tiết ..................................................... 78
4.5.2.6. Kiểm tra ổn định tĩnh .......................................................................................... 80

CHƯƠNG 5: KẾT LUẬN VÀ ĐỀ XUẤT Ý KIẾN ..................................................86
5.1. KẾT LUẬN .................................................................................................86
5.2. ĐỀ XUẤT Ý KIẾN .....................................................................................86
TÀI LIỆU THAM KHẢO ..................................................................................88

xiv


DANH MỤC HÌNH
Hình 2.1. Bảng đồ tỉnh Bình Thuận ................................................................................6
Hình 2.2. Đội tàu cá vỏ gỗ tỉnh Bình Thuận ..................................................................8
Hình 2.3. Mặt cắt A-A ..................................................................................................13
Hình 2.4. Chọn hệ số rút gọn phù hợp với mặt cắt ngang cá A-A ..............................14
Hình 2.5. Hướng nước và hướng gió khi thả lưới........................................................14
Hình 2.6. Thả lưới ngang gió ........................................................................................15
Hình 2.7. Thả lưới xi gió ..........................................................................................15
Hình 2.8. Thả lưới zig-zag.............................................................................................16
Hình 2.9. Mũi tàu hình chữ V........................................................................................17
Hình 2.10. Đáy tàu .........................................................................................................17
Hình 2.11. Thân tàu .......................................................................................................18
Hình 2.12 Liên kết giữa sống mũi với ky chính ............................................................18
Hình 2.13. Liên kết giữa đà ngang đáy với sườn ..........................................................19
Hình 2.14. Xảm tre cho khe hở ván tàu .........................................................................19
Hình 2.15. Liên kết nối ván ...........................................................................................20
Hình 2.16. Liên kết giữa ván vỏ với sống mũi và sườn ................................................20
Hình 2.18. Đặc điểm hình học cabin tàu lưới rê theo mẫu Bình Thuận .......................21
Hình 2.19. Bố trí cabin ..................................................................................................22
Hình 2.20. Bố trí trên boong tàu lưới rê mẫu Bình Thuận ............................................22
Hình 3.1. Phương pháp đo các kích thước chính của tàu ..............................................24
Hình 3.2. Đo tọa độ đường sườn ...................................................................................24

Hình 3.3 Đo góc nghiêng sỏ mũi ...................................................................................24
Hình 3.4. Đo tọa độ vịm đi tàu .................................................................................25
Hình 3.6. Sơ đồ các bước của quá trình thiết kế............................................................26
Hình 3.7. Kết cấu tàu ngồi thực tế. ..............................................................................28
Hình 3.8. Bản chất của ổn định. ....................................................................................29
Hình 4.1. Phương pháp dựng sườn trong Autocad. .......................................................33
Hình 4.2. Các sườn sau khi dựng xong. ........................................................................33
xv


Hình 4.3. Các sườn sau khi chỉnh trơn. .........................................................................34
Hình 4.4. Hộp thoại Import Options ..............................................................................34
Hình 4.5. Các sườn sau khi được Import vào Rhinoceros.............................................35
Hình 4.6: Vỏ tàu sau khi chỉnh trơn và bao tơn.............................................................35
Hình 4.7: Đường hình tàu khảo sát................................................................................36
Hình 4.8. Hộp thoại group .............................................................................................37
Hình 4.9. Hộp thoại insert .............................................................................................38
Hình 4.10 Bảng vẽ đường hình .....................................................................................38
Hình 4.9 Đồ thị thủy tĩnh ...............................................................................................58
Hình 4.10 Đồ thị boojean ..............................................................................................65
Hình 4.11. Đồ thị ổn định của trường hợp 1 .................................................................71
Hình 4.12 Đồ thị ổn định của trường hợp 2 ..................................................................74
Hình 4.13 Đồ thị ổn định của trường hợp 3 ..................................................................76
Hình 4.14 Đồ thị ổn định của trường hợp 4 ..................................................................78

xvi


DANH MỤC BẢNG
Bảng 2.1. Phân loại lưới rê ............................................................................................12

Bảng 3.1. Tọa độ đường hình tàu khảo sát. ...................................................................26
Bảng 4.2. Thơng số hình học chính của tàu thiết kế .....................................................37
Bảng 4.3. Kích thước sống chính đáy (Trích Bảng 2/4.2.4-1 TCVN 6718:2000) ........39
Bảng 4.5. Tính chọn sống mũi.......................................................................................40
Bảng 4.6. Tính chọn sống đuôi ......................................................................................40
Bảng 4.7. Quy cách đà ngang đáy. ................................................................................41
Bảng 4.8. Tính chọn đà ngang đáy ................................................................................41
Bảng 4.9. Kích thước sườn (trích Bảng 2/4.2.5-2 Kích thước sườn) ............................42
Bảng 4.10. Kích thước xà ngang (trích Bảng 2/4.2.6-1 TCVN 6718:2000 ) ................43
Bảng 4.11. Tính chọn ván vỏ.........................................................................................44
Bảng 4.12. Chiều dày ván boong...................................................................................45
Bảng 4.13. Bảng tính chọn ván boong ..........................................................................45
Bảng 4.14. Tính chọn ván vách .....................................................................................45
Bảng 4.15. Quy cách kết cấu tàu thiết kế. .....................................................................46
Bảng 4.16 Bảng tính các yếu tố mặt đường nước 0 ......................................................49
Bảng 4.17. Bảng tính các yếu tố mặt đường nước 1 .....................................................50
Bảng 4.18. Bảng tính các yếu tố mặt đường nước 2 .....................................................51
Bảng 4.19. Bảng tính các yếu tố mặt đường nước 3 .....................................................52
Bảng 4.20. Bảng tính các yếu tố mặt đường nước 4 .....................................................53
Bảng 4.21 Bảng tính các yếu tố mặt đường nước 5 ......................................................54
Bảng 4.22 Bảng tính các yếu tố mặt đường nước 6 ......................................................55
Bảng 4.23. Tổng hợp các yếu tố mặt đường nước. .......................................................56
Bảng 4.24. Tổng hợp các yếu tố mặt đường nước ........................................................57
Bảng 4.25. Tính cho các yếu tố mặt cắt ngang sườn số 0 .............................................59
Bảng 4.26. Tính cho các yếu tố mặt cắt ngang sườn số 1 .............................................59
Bảng 4.27. Tính cho các yếu tố mặt cắt ngang sườn số 2 .............................................60
Bảng 4.28. Tính cho các yếu tố mặt cắt ngang sườn số 3 .............................................60

xvii



Bảng 4.29. Tính cho các yếu tố mặt cắt ngang sườn số 4 .............................................61
Bảng 4.30. Tính cho các yếu tố mặt cắt ngang sườn số 5 .............................................61
Bảng 4.31. Tính cho các yếu tố mặt cắt ngang sườn số 6 .............................................62
Bảng 4.32. Tính cho các yếu tố mặt cắt ngang sườn số 7 .............................................62
Bảng 4.33. Tính cho các yếu tố mặt cắt ngang sườn số 8 .............................................63
Bảng 4.34. Tính cho các yếu tố mặt cắt ngang sườn số 6 .............................................63
Bảng 4.35. Tính cho các yếu tố mặt cắt ngang sườn số 10 ...........................................64
Bảng 4.36. Tổng hợp momen diện tích mặt cắt ngang ..................................................64
Bảng 4.37. Tổng hợp diện tích mặt cắt ngang ...............................................................65
Bảng 4.38. Bảng tính trường hợp tải trọng nguy hiểm 1...............................................66
Bảng 4.39. Bảng tính trường hợp tải trọng nguy hiểm 2...............................................67
Bảng 4.40. Bảng tính trường hợp tải trọng nguy hiểm 3...............................................67
Bảng 4.41. Bảng tính trường hợp tải trọng nguy hiểm 4...............................................68
Bảng 4.42. Bảng tính cân bằng dọc và chiều cao ổn định ban đầu ...............................69
Bảng 4.43. Bảng giá trị các hàm f1(q), f2(q), f3(q), f4(q) phụ thuộc vào góc nghiêng θ 70
Bảng 4.44. Bảng tính giá trị cánh tay địn ổn định tàu trong trường hợp 1...................70
Bảng 4.45. Bảng tính giá trị cánh tay đòn ổn định động trong trường hợp 1 ...............71
Bảng 4.46. Bảng tính giá trị cánh tay đòn ổn định tàu trong trường hợp 2...................72
Bảng 4.47. Bảng tính giá trị cánh tay địn ổn định động trong trường hợp 2 ...............73
Bảng 4.48. Bảng tính giá trị cánh tay đòn ổn định tàu trong trường hợp 3...................74
Bảng 4.49. Bảng tính giá trị cánh tay địn ổn định động trong trường hợp 3 ...............75
Bảng 4.50. Bảng tính giá trị cánh tay đòn ổn định tàu trong trường hợp 4...................76
Bảng 4.51 Bảng tính giá trị cánh tay địn ổn định động trong trường hợp 4 ................77
Bảng 4.52 Bảng tính diện tích và tọa độ tâm mặt chịu gió ...........................................78
Bảng 4.53. Bảng tính kiểm tra theo tiêu chuẩn thời tiết ................................................79

xviii



LỜI NĨI ĐẦU
Hiện nay cơng nghiệp đóng tàu là một ngành công nghiệp phát triển rất mạnh
trên thế giới. Đặc biệt ở nước ta trong những năm gần đây nền kinh tế biển được Đảng
và nhà nước đặc biệt quan tâm. Nhà nước đã thông qua và triển khai thực hiện chiến
lược phát triển nền kinh tế biển đến năm 2020. Những thế mạnh như dầu khí, hàng hải,
đánh bắt ni trồng thủy hải sản đã góp phần rất lớn vào tăng trưởng GDP hàng năm.
Có được điều đó là do nước ta có bờ biển dài và có nhiều nguồn lợi thủy hải sản, dầu
khí, nhiều cảng nước sâu thuận tiện cho giao thông vận tải đường biển trong nước và
quốc tế. Với nhiều nguồn lợi thủy hải sản như vậy thì vấn đề xây dựng các đội thuyền
đánh bắt, khai thác thủy hải sản hiện đại luôn là vấn đề đặt ra hàng đầu. Để có được sự
phát triển mạnh mẽ của ngành tàu thuyền ở nước ta thì khơng thể thiếu được sự đóng
góp của những kỹ sư tàu thuyền. Trên thực tế cơng việc đóng tàu cá đa số theo kinh
nghiệm của dân gian nhằm phục vụ đối với nhu cầu và sở thích của ngư dân nên có thể
khơng đảm bảo các tính năng và sẽ gây nguy hiểm khi đánh bắt trên biển. Trước những
vấn đề đó, để tạo điều kiện tiếp xúc với thực tế, làm quen với công việc cụ thể sau thời
gian học tập tại trường tôi được giao cho đề tài “ Thiết kế sơ bộ tàu đánh cá vỏ gỗ nghề
lưới rê có chiều dài 24m theo mẫu truyền thống của tỉnh Bình Thuận”
Được sự hướng dẫn và giúp đỡ tận tình của Ths Huỳnh Văn Nhu và các chú (cô),
anh chị ngư dân cùng với sự động viên giúp đỡ của các thầy trong khoa Kỹ thuật giao
thông và các bạn đồng nghiệp tơi đã hồn thành tốt nội dung đề tài.
Tôi xin chân thành cảm ơn các thầy, các cô, chú, anh và các bạn đồng nghiệp đã
giúp đỡ tơi trong q trình làm đề tài, đặc biệt tôi xin chân thành cảm ơn Ths Huỳnh
Văn Nhu đã giúp đỡ nhiệt tình tơi trong q trình làm đề tài.
Sinh viên thực hiện

Nguyễn Thành Trung

1



CHƯƠNG I: ĐẶT VẤN ĐỀ
1.1. TỔNG QUAN VỀ ĐỀ TÀI NGUYÊN CỨU:
Biển và đại dương chiếm 71% diện tích Trái Đất. Nguồn tài nguyên từ biển và
đại dương ngày càng trở nên quan trọng đối với con người. Việt Nam nói riêng, có chiều
dài bờ biển 3.260 km, vùng đặc quyền kinh tế rộng khoảng 1 triệu km2, có hơn 120 con
sông lớn nhỏ chảy ra biển, cửa sông ven biển, đầm phá, đặc biệt là rừng ngập mặn, thảm
cỏ biển, rạn san hô, vùng triều với các thủy vực nước ngọt là những hệ sinh thái tiêu
biểu, đặc thù để phát triển thủy sản, cho nên trong những năm qua ngành Thủy sản nước
ta đã và đang có tầm quan trọng lớn đối với nền kinh tế quốc dân và là một ngành kinh
tế mũi nhọn của đất nước. Các chỉ tiêu của ngành đã có sự tăng trưởng mạnh trong đó
sản lượng khai thác hải sản khơng ngừng tăng lên.
Để khai thác tốt nguồn lợi thủy hải sản thì vấn đề đặt ra là nâng cấp đội tàu đánh
bắt với các trang thiết bị hiện đại. Vì vậy số lượng tàu cá của ngư dân được đóng mới
và trùng tu hàng năm được tăng lên rất nhiều. Nhưng có một thực trạng đó là các tàu cá
của nước ta nói chung và tỉnh Bình Thuận nói riêng hầu hết đóng bằng kinh nghiệm dân
gian của từng địa phương, khơng được tính tốn hay thiết kế cụ thể nên khơng có hồ sơ
kỹ thuật, ngồi trừ bản hồ sơ hồn cơng được làm sau khi tàu hồn thành nhằm hợp thức
hóa việc đưa tàu vào hoạt động. Chính vì vậy nên chỉ mang tính hình thức, khơng đảm
bảo độ chính xác cần thiết khi tính tốn tình năng và không đảm bảo hết độ tin cậy, ổn
định khi tàu thuyền ra khơi.
Vì vậy với yêu cầu cấp thiết chúng tôi được giao đề tài “ Thiết kế sơ bộ tàu
đánh cá vỏ gỗ nghề lưới rê có chiều dài 24 m theo mẫu trùn thống tỉnh Bình
Thuận”. Mục đích hướng tới của đề tài là xây dựng hồ sơ kỹ thuật màu tàu đánh cá lưới
rê theo mẫu tàu truyền thống thực tế, có tính kinh tế, hiệu quả khai thác, đảm bảo đầy
đủ các tính năng và phạm vi an tồn lớn nhất. Thơng qua đề tài này cũng là cái nhìn thực
tế về tàu cá tỉnh Bình Thuận để từ đó đưa ra những biện pháp quản lý tàu cá tốt hơn,
những lời khuyên bổ ích cho bà con ngư dân để tránh những tai nạn tàu cá đáng tiếc xảy
ra.

2



1.2. TÌNH HÌNH NGUN CỨU TRONG VÀ NGỒI NƯỚC
1.2.1. Tình hình nguyên cứu trên thế giới
Ngành khai thác thủy sản được coi là một trong những điểm mạnh của các nước
có biển như Nhật Bản, Hàn Quốc... Do những nước này có nền cơng nghiệp đóng tàu
phát triển rất mạnh. Đặc biệt là nguyên cứu, đóng mới các tàu đánh cá hiện đại phục vụ
cho việc khai thác thủy sản. Những mẫu tàu cá này đều được đóng hàng loạt theo mẫu
và được tính tốn, thử nghiệm chính xác. Vật liệu thường được dùng đóng tàu cá thường
là thép và composite, một số ít được làm bằng gỗ. Do vậy việc thiết kế các mẫu tàu cá
của các nước trên thế giới ln đảm bảo các tính năng, ổn định và đạt được độ tin cậy
cao cùng với nhiều trang thiết bị hiện đại.
Ở Việt Nam do nền kinh tế đang phát triển, đặc điểm kinh tế về ngư trường, trình
độ khoa học kỹ thuật vẫn cịn nhiều hạn chế. Vì vậy nền cơng nghệ thiết kế tàu cá theo
hướng hiện đại vẫn chưa thể theo kịp các nước tiên tiến. Đại đa số tàu cá Việt Nam được
đóng bằng vật liệu gỗ và theo kinh nghiệm của ngư dân là chính. Do đó vấn đề thiết kế
tàu cá ở Việt Nam nói riêng đã và đang được Nhà nước quan tâm. Đây là một trong
những vấn đề có vai trị quan trọng và mang tính cấp thiết.
1.2.2. Tình hình nguyên cứu trong nước.
Việc hiện đại hóa đội tàu đánh cá nước ta hiện nay đang được sự quan tâm của
Đảng và Nhà nước nhằm giúp bà con ngư dân bám biển phát triển kinh tế ổn định cuộc
sống. Đi đầu trong lĩnh vực này là khoa Kỹ thuật giao thơng thuộc trường Đại Học Nha
Trang với hàng năm có các đề tài nghiên cứu, đề tài tốt nghiệp chuyên về nghiên cứu
khảo sát, đánh giá, thiết kế đội tàu đánh cá vỏ gỗ nước ta. Kết quả đạt được là hiện nay
với đội tàu một số tỉnh thành trong nước như Bình Định, Bình Thuận, Ninh Thuận… đã
có được các mẫu tàu thiết kế sơ bộ, thiết kế tối ưu phù hợp với từng địa phương. Tuy
nhiên các mẫu tàu này mang đặc điểm của từng tỉnh khác nhau nên không thể áp dụng
cho đội tàu đánh cá tỉnh Bình Thuận được.
1.3. ĐỐI TƯỢNG, PHẠM VI, MỤC TIÊU, PHƯƠNG PHÁP VÀ NỘI DUNG
NGHIÊN CỨU

1.3.1. Đối tượng nghiên cứu:

3


 Tàu đánh cá vỏ gỗ nghề lưới rê có chiều dài 24 m theo mẫu truyền thống tỉnh
Bình Thuận.
 Phương án thiết kế sơ bộ tàu cá vỏ gỗ nghề lưới rê có chiều dài 24 m theo mẫu
truyền thống tỉnh Bình Thuận.
1.3.2. Phạm vi nghiên cứu:
 Khảo sát thực tế mẫu tàu cá lưới rê tại tỉnh Bình Thuận
 Trong phạm vi nghiên cứu của đề tài, chúng tôi tiến hành giải quyết vấn đề đặt
ra trên cơ sở các số liệu điều tra, khảo sát thực tế tại tỉnh Bình Thuận – một trong
những địa phương có nghề cá phát triển nhất tại khu vực miền Trung của nước
ta hiện nay. Trên cơ sở đó, giải quyết được mục tiêu nghiên cứu đã được đặt ra.
1.3.3. Mục tiêu nghiên cứu:
 Xây dựng hồ sơ bản vẽ tàu đánh cá lưới rê theo mẫu truyền thống tỉnh Bình
Thuận.
Mẫu tàu thiết kế phải có các đặc điểm hình học, kết cấu, bố trí chung phù hợp
với điều kiện khai thác của tàu đánh cá lưới rê và tâm sinh lí của ngư dân tỉnh
Bình Thuận.
 Giúp các cơ quan chức năng quản lý tàu có cái nhìn đúng về cơng tác thiết kế
tàu trước khi đóng mới và sửa chữa để từ đó có các biện pháp tích cực nhằm tăng
hiệu quả khai thác của tàu và đảm bảo an toàn cho người dân.
1.3.4. Phương pháp nguyên cứu:
Đề tài được thực hiện trên cơ sở lý thuyết về tàu thủy và kết quả khảo sát thực tế
đội tàu đánh cá lưới rê tỉnh Bình Thuận gồm các phương pháp sau:
 Khảo sát, thu thập số liệu đặc điểm hình học, kết cấu, bố trí chung của tàu đánh
cá lưới rê vỏ gỗ tại Bình Thuận để từ đó phân tích xác định, lựa chọn các thơng
số hình học hợp lý cho tàu thiết kế, xây dựng tuyến hình, kết cấu, bố trí chung và

trang thiết bị khai thác cho tàu thiết kế.
 Ứng dụng các phần mềm hỗ trợ phân tích, tính tốn và phần mềm chun ngành
tàu thủy vào thiết kế để tăng chính xác cho kết quả nghiên cứu.
 Dùng Quy phạm phân cấp và đóng mới tàu cá biển có chiều dài trên 20 m TCVN
6718:2000 và các tiêu chuẩn về ổn định tàu thủy để điều chỉnh thiết kế và đánh
giá kết quả.

4


1.3.5. Nội dung nguyên cứu:
Nội dung đề tài gồm 5 chương:
Chương 1: Đặt vấn đề.
Chương 2: Phân tích mẫu tàu đánh cá vỏ gỗ tỉnh Bình Thuận.
Chương 3: Khảo sát tàu lưới rê và xây dựng phương án thiết kế.
Chương 4: Q trình tính tốn thiết kế.
Chương 5: Kết luận và kiến nghị.

5


CHƯƠNG 2: PHÂN TÍCH MẪU TÀU ĐÁNH CÁ VỎ GỖ NGHỀ
LƯỚI RÊ TỈNH BÌNH THUẬN
2.1. TỔNG QUAN NGÀNH KHAI THÁC THỦY SẢN TỈNH BÌNH THUẬN
2.1.1. Sơ lược vị trí địa lý:

Hình 2.1 Bảng đồ tỉnh Bình Thuận

Tỉnh Bình Thuận là một tỉnh duyên hải Nam Trung Bộ, có toạ độ địa lý:
- Kinh độ: 1070 24’E - 1080 23’E

- Vĩ độ: 10033’N - 11033’N
Đông và Đông Nam giáp biển Đông, Bắc - Tây Bắc giáp tỉnh Lâm Đồng, Đông
- Đông Bắc giáp tỉnh Ninh Thuận, Tây - Tây Nam giáp tỉnh Đồng Nai và tỉnh Bà Rịa Vũng Tàu.
Bình Thuận có mối liên hệ chặt chẽ với vùng Đơng Nam Bộ và nằm trong khu
vực ảnh hưởng của Địa Bàn Kinh tế trọng điểm phía Nam. Nằm cách thành phố Hồ
Chí Minh 200 km, cách Thành phố Nha Trang 250 km. Có quốc lộ IA, đường sắt Bắc
Nam chạy qua; quốc lộ 28 nối liền Bình Thuận với các tỉnh Nam Tây Nguyên; quốc
lộ 55 nối liền với Trung tâm dịch vụ dầu khí và du lịch Vũng Tàu. Diện tích tự nhiên
7.828 km2, dân số 1,3 triệu người, lực lượng lao động 734.500 người. Gồm 10 đơn vị
hành chính: thành phố Phan Thiết (Trung tâm tỉnh lỵ), thị xã Lagi và 8 huyện; trong
đó có 1 huyện đảo Phú Quý.

6


×