Tải bản đầy đủ (.docx) (10 trang)

THUẾ máu

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (121.8 KB, 10 trang )

Ngày dạy
TUẦN 28.

TIẾT 107. Văn bản: THUẾ MÁU.
(Trích “Bản án chế độ thực dân Pháp”)
Nguyễn Ái Quốc.
A. MỤC TIÊU CẦN ĐẠT.
1. Kiến thức.
- Hiểu được bản chất độc ác, bộ mặt giả nhân, giả nghĩa của thực dân Pháp qua
việc dùng người dân các xứ thuộc địa làm vật hi sinh cho quyền lợi của mình trong
chiến tranh tàn khốc.
- Hình dung ra mọt số phận bi thảm của những người bị bóc lột “thuế máu” theo
trình tự miêu tả của tác giả.
- Thấy rõ ngòi bút lập luận sắc bén, trào phúng, sâu cay của Nguyễn Ái Quốc
trong văn chính luận.
2. Kỹ năng.
- Đọc, hiểu văn bản chính luận hiện đại, nhận ra và phân tích được nghệ thuật
trào phúng sắc bén trong 1 văn bản chính luận.
3. Thái độ.
- Có ý thức xây dựng đoạn văn trình bày luận điểm sắc sảo, mạch lạc và đưa yếu
tố biểu cảm vào văn nghị luận.
- Cảm nhận được sự tàn khốc của chiến tranh. Từ đó hình thành ý thức chống
chiến tranh, u chuộng hịa bình.
4. Định hướng phát triển năng lực, phẩm chất
- Năng lực chung: Tự học, giải quyết vấn đề sáng tạo, tự quản lý, giao tiếp, hợp
tác, sử dụng ngôn ngữ.
- Năng lực chuyên biệt: Năng lực đọc hiểu văn bản, năng lực phân tích, cảm thụ
văn học.
- Phẩm chất: Sống tự chủ, sống yêu thương và sống có trách nhiệm (Thể hiện ở
sự chủ động trong q trình lĩnh hội tri thức, u chuộng hịa bình, căm ghét chiến
tranh...).




B. CHUẨN BỊ.
1. Giáo viên:
+ Giáo án, bảng phụ, SGK, SGV, máy chiếu, bút màu.
+ Các phương án tích hợp, phương án giải quyết vấn đề phát sinh trong giờ học
2. Học sinh:
+ Soạn và chuẩn bị bài.
+ Có ý thức tích cực hợp tác làm việc trong giờ học.
C. TIẾN TRÌNH TỔ CHỨC DẠY HỌC.
I. Hoạt động khởi động.
Mục tiêu: Giúp học sinh ôn lại một số kiến thức của bài học trước, tạo tâm thế
cho bài học.
Phương pháp, kỹ thuật dạy học: Phương pháp sử dụng đồ dùng trực quan. Kỹ
thuật: đặt câu hỏi, hoạt động cá nhân.
* Ổn định tổ chức lớp
Lớp:

Sĩ số:

Vắng:

* Kiểm tra bài cũ
GV: Tổ chức cho HS chơi trị chơi: “ Ơ q may mắn”.
Câu hỏi: Khái quát những nội dung chính của tác phẩm: “Bàn về phép học” –
Nguyễn Thiếp.
Mục đích: Để làm người có đạo đức, có tri thức góp phần hưng thịnh đất nước,
không phải học để cầu danh lợi, phải có phương pháp học cho rộng, nắm cho gọn,
học đi đôi với hành.
HS: Suy nghĩ trả lời.

GV: Tổ chức cho HS bốc thăm may mắn trong số các hộp quà
GV: Chiếu video về chiến tranh và dẫn dắt.
Chiến tranh ở Việt Nam nói riêng và rất nhiều các quốc gia trên thế giới nói
chung đã lùi xa. Nhưng sự dữ dội, tàn khốc, những đau thương, mất mát của nó thì
vẫn cịn đó. Tái hiện lại hiện thực của cuộc chiến khơng chỉ có những thước phim
tư liệu, những dấu ấn lịch sử mà hiện thức ấy còn được khác họa rõ nét qua nhưng
tác phẩm văn chương. Và một trong những tác phẩm vạch trần bộ mặt của kẻ thù,


nói lên nỗi khổ nhục của nhân dân bị áp bức, kêu gọi nhân dân thuộc địa đoàn kết
đứng lên đấu tranh là tác phẩm “Bản án chế độ thực dân Pháp”. Thuế máu là
chương đầu tiên của tác phẩm này.
II. Hoạt động hình thành kiến thức.
Tổ chức hoạt động của thầy và trị
Hoạt động 1. Đọc và tìm hiểu chung

Nội dung
I. Đọc và tìm hiểu chung

Mục tiêu: Giúp HS nắm được những nét chung, khái
quát về tác giả và tác phẩm
Phương pháp, KTDH: kỹ thuật: đặt câu hỏi, phương
pháp quan sát đồ dùng trực quan, hoạt động cá nhân,
hoạt động cặp đôi.
Hoạt động cá nhân

1. Tác giả

GV: Nguyễn Ái Quốc là một trong những tên gọi của
chủ tịch Hồ Chí Minh trong thời kỳ hoạt động Cách

mạng trước năm 1945.
Em nào có thể giới thiệu cho cả lớp những hiểu biết
của mình về vị lãnh tụ kính u của dân tộc?
HS: Trả lời, nhận xét, bổ sung.
GV: Nhận xét, chốt, chiếu hình ảnh Hồ Chí Minh
Sinh ra tại Làng sen Kim Liên, huyện Nam Đàn, tỉnh
Nghệ An. Năm 1911, Người ra đi tìm đường cứu
nước trên chiếc tàu La-tu- sơ trê vin. Những năm 20
của thế kỉ XX là thời kỳ hoạt động sôi nổi của người
thanh niên yêu nước, người chiến sĩ cộng sản kiên
cường. Trong những hoạt động cách mạng ấy có
hoạt động sáng tác văn chương để vạch trần bộ mặt
của kẻ thù, nói lên nỗi khổ nhục của người dân bị áp
bức, kêu gọi nhân dân thuộc địa đứng lên đấu tranh.
GV: Theo các em, chúng ta sẽ đọc văn bản này với 2. Tìm hiểu chung về văn


giọng điệu như thế nào?

bản

HS: Trả lời, bổ sung.

a. Đọc, chú thích

GV: Nhấn mạnh: Văn bản này chúng ta sẽ đọc với - Đọc
giọng điệu vừa mỉa mai, châm biếm, vừa cay đắng,
xót xa. Lưu ý các từ trong dấu “ ” hoặc các cụm từ
như: Ấy thế mà, đùng một cái.
GV: Đọc mẫu và gọi HS đọc bài

HS: Đọc bài, nhận xét cách đọc
GV: Nhận xét
GV: Theo dõi phần chú thích.

- Chú thích

Mời một em cho cơ biết thế nào là “bản xứ”?
HS: Trả lời
GV: Các chú thích cịn lại, cơ trị mình sẽ cùng tìm
hiểu trong phần nội dung sau.
Hoạt động cặp đôi

b. Tác phẩm

GV: Tổ chức cho HS hoạt động cặp đơi và hồn - Xuất xứ:
thiện nhanh Phiếu học tập số 1 những nét chính về + 1925 tại Pari (Tiếng
tác phẩm trên các phương diện sau:Xuất xứ, thể Pháp)
loại, PTBĐ, bố cục?

+ Tại Hà Nội 1946

GV: Tổ chức HS hoạt động cặp đôi, trao đổi và tìm + Thuế máu nằm trong
những nét chính về tác phẩm trên các p diện: GV:

chương I

HS: làm việc cá nhân, trao đổi cặp đôi và trả lời.

- Thể loại: Văn nghị luận
(Chính luận)


GV: Chốt ý

PTBĐ: Tự sự và biểu cảm

GV: Chiếu tác phẩm.

- Bố cục: 3 phần

Cô giáo mang đây cuốn “Bản án chế độ thực dân
Pháp” bìa đã cũ và trong suốt 10 năm chuẩn bị
thông tin cho cuốn tài liệu này ra đời, Nguyễn Ái
Quốc đã gặp gỡ và nói chuyện rất nhiều người thu
thập nhiều thông tin, sử dụng nhiều dẫn chứng để


hồn thành tác phẩm.
Tác phẩm bao gồm có 12 chương. Đây là 1 áng văn
chính luận sâu sắc, là một vũ khí sắc bén chống chủ
nghĩa thực dân
GV: Tổ chức hs hoạt động cặp đôi (thời gian: 2 phút)
và trả lời câu hỏi
Em có nhận xét gì nhan đề “Thuế máu”?
Gợi ý:
+ Nhan đề phản ánh điều gì?
+ Nhan đề bày tỏ suy nghĩ gì của tác giả
HS: Làm việc cá nhân, làm việc cặp đôi, trả lời, nhận
xét, bổ sung
GV: nhận xét, chốt ý
- Thuế máu: Thuế được đóng bằng tính mạng và

xương máu của con người  các đặt tên này gây ấn
tượng
- Nhan đề gợi số phận đau thương của người dân
thuộc địa, tố cáo tính vơ nhân đạo của chủ nghĩa
thực dân Pháp và thể hiện long căm phẫn, mỉa mai
với những tội ác ghê tởm của bọn thực dân.

Hoạt động 2: Phân tích
Mục tiêu: Học sinh nắm được những nội dung chính
của tác phẩm (bản chất, bộ mặt của chủ nghĩa thực
dân, số phận bi thảm của những người dân thuộc địa,
ngòi bút lập luận sắc bén, trào phúng, sâu cay của
Nguyễn Ái Quốc…)
Phương pháp, KTDH Phương pháp quan sát đồ
dùng trực quan, liên hệ thực tế, giải quyết tình huống

II. Phân tích


có vấn đề, kỹ thuật đặt câu hỏi, kỹ thuật chia nhóm ,
hoạt động cá nhân, hoạt động nhóm.
Hoạt động cá nhân
GV: Để làm rõ luận điểm 1: Chiến tranh và người 1. Chiến tranh và người
bản xứ. Tác giả đã đưa ra những ý chính nào?

dân bản xứ

HS: Trả lời

a. Thái độ của quan cai

LC1: Thái độ của
quan cai trị

LĐ1: Chiến tranh
và người bản xứ

trị

LC2: Số phận
thảm thương của
người dân thuộc
địa

GV: Yêu cầu HS giải thích một số từ ngữ: An-na-mit,
ngư lơi, ban căng, vịng nguyệt quế, ngài thống chế?
HS: Giải thích
GV: Chiếu hình ảnh và u cầu HS
GV: Quan sát tranh, kết hợp với đoạn văn đầu tiên.
Tìm chi tiết nói về thái độ của quan cai trị với người
dân xứ thuộc địa trước chiến tranh và khi chiến
tranh xảy ra?

Trước

Khi chiến

HS: Trả lời

chiến


tranh xảy

GV: Chốt ý

tranh
ra
tên
da những
đen,những đứa “Con
tên

“An- yêu”,

na-mit”
bẩn
chỉ

người

thỉu, “bạn
biết hiền”.


kéo xe tay “Chiến sĩ
và ăn địn

bảo

vệ


cơng lí và
tự do
GV: Vậy em có nhận xét gì về thái độ của quan cai
trị với người dân thuộc địa trước và khi chiến tranh
xảy ra?

(Xem

GV: Chốt ý.
Hoạt động nhóm:
PHIẾU HỌC TẬP
Lớp:

thường,
miệt

HS: Trả lời, bổ sung.

1. Tên nhóm

Bị khinh Phỉnh

Thời gian 3 phút

Nội dung:
Câu 1. Nhật xét cách sử dụng từ ngữ, giọng điệu,
biện pháp tu từ, hình ảnh khi miêu tả về thái độ của
quan cai trị?
Câu 2. Nhận xét về thủ đoạn, bộ mặt của chính
quyền thực dân

HS: làm việc cá nhân, thảo luận nhóm, báo cáo kết
quả, nhận xét
GV: Nhận xét, chốt ý
GV:Với những hình ảnh hết sức chân thực: những
người da đen bẩn thỉu, những người an-na-mit bẩn
thỉu, chỉ biết kéo xe tay và ăn đòn. Đặc biết là cách
sử dụng từ hài hước, châm biếm trong dấu ngoặc
kép, những cụm từ với mục đích mỉa mai, giễu cợt,
châm biếm: ấy thế mà, đùng một cái mang tính đả
kích, sắc sảo, tài tình
Ngơn ngữ có vẻ rất nhẹ nhàng nhưng lại rất thâm
thúy, sâu cay. Đó là bút pháp mang nét đặc trưng

nịnh, tâng
thị bốc, vỗ về


giống
người

hạ

đẳng)
 Hình ảnh chân thực, từ
ngữ mỉa mai, châm biếm,
giọng

giễu

cợt,


trào

phúng, xót xa, nghệ thuật
tương phản, đối lập, hình
ảnh chân thực
 Thủ đoạn lừa bịp, bộ
mặt xảo trá, giả dối, trơ
trẽn.


của Nguyễn Ái Quốc mà khơng ai có thể có được. b. Số phận thảm thương
Đồng thời vạch trần bộ mặt xấu xa, bỉ ổi, dã tâm lợi của những người dân
dụng xương máu củachính quyền thực dân với người thuộc địa
dân thuộc địa

Người ra trận

Vậy số phận của những người dân thuộc địa sẽ như

- Xa lìa vợ -

thế nào?=> chuyển ý.

con,

Hoạt động cá nhân
Tìm chi tiết cho thấy cái giá phải trả của người dân

xưởng


thuốc

súng,

- Không được nhiễm

phải

hương

hưởng quyền khí độc, khạc
lợi

người ra trận và người ở địa phương?

- Trở thành

HS: Tìm chi tiết

vật hi sinh

người dân xứ thuộc địa

phương
Kiệt sức

quê trong

xứ thuộc địa với những hão huyền ấy với những


GV: Kết hợp chiếu hình ảnh cái giá phải trả của

Người ở địa

ra…
 chịu bệnh
tật, cái chết

- Phơi thây đau đớn
trên các chiến
trường

GV: Dưới ngòi bút của Nguyễn Ái Quốc, từng bi kịch  Kết quả: 8 vạn người
không bao giờ thấy mặt
đau thương đã hiện ra
GV: Kết quả ra sao?

trời quê hương .

HS: Trả lời.

Nghệ thuật: dẫn chứng

Kết quả: Trong số 70 vạn người thì 8 vạn người chính xác, thuyết phục,
giọng xót xa, lập luận sắc
khơng bao giờ thấy mặt trời quê hương nữa
GV: Em hiểu như nào về hình ảnh: khơng bao giờ bén , trào phúng sâu cay
nhìn thấy mặt trời quê hương.
HS: Hình ảnh tượng trưng

GV: Nhận xét về cách đưa dẫn chứng, giọng điệu,
cách lập luận của tác giả trong đoạn này?
Nghệ thuật: Liệt kê dẫn chứng chính xác, thuyết  Tình cảnh: cay đắng,
phục, giọng xót xa, lập luận sắc bén trào phúng sâu đau xót
cay, cách sử dụng hình ảnh biểu tượng: không bao
giờ thấy mặt trời quê hương nữa.
GV: Em có nhận xét gì vè tình cảnh của người dân
bản xứ lúc này?


Nhận xét thái độ của tác giả?
HS: Căm phẫn, xót xa
HS: Trả lời, nhận xét
GV: Tác phẩm “Bản án chế độ thực dân Pháp” như
một nhân chứng sống đã lột tả tội ác của giặc và
tình cảnh của người dần bản xứ. Với 1 bài văn nghị
luận có luận điểm được chứng minh bằng các luận
cứ rõ ràng, thuyết phục, Nguyên Ái Quốc đã sử dụng
cách lập luận sắc bén, trào phúng, sâu cay để bày tỏ
nối xót xa, sự căm phẫn của mọi người
GV: LĐ1: Chiến tranh và người bản xứ đã gợi cho
em cảm xúc gì?
HS: + Phân nộ, căm thù giặc
+ u chuộng hịa bình
GV: Chiến tranh ở Việt Nam đã xa từ lâu. Các em
đã, đang được tận hưởng cuộc sống hịa bình được
tạo nên bởi xương máu của cha ơng để lại.
Em nghĩ mình cần phải làm gì để xứng đáng với
những hi sinh ấy?
HS: + Biết ghi nhớ công lao của những người đã

khuất
+ Học tập….
III. Hoạt động luyện tập
Mục tiêu: Giúp học sinh ôn tập lại một số kiến thức của bài
Phương pháp, kĩ thuật dạy học: Dùng lời, giải quyết tình huống có vấn đề
Bài tập 1: Chọn đáp án đúng (Powerpoint)


Bài tập 2: Hoàn thiện sơ đồ

Hoạt động vận dụng
Mục tiêu: Học sinh biết vận dụng kiến thức đã học để đọc diễn cảm bài thơ. Chiến
tranh và người bản xứ
Phương pháp: Hoạt động cá nhân, phương pháp đọc sáng tạo…
GV: Chiếu bài thơ: Chiến tranh và người bản xứ.Yêu cầu học sinh đọc diễn cảm
bài thơ
HS: Đọc bài thơ
V. Hoạt động tìm tịi, mở rộng
- Về nhà: Viết một đoạn văn trình bày suy nghĩ của em về thái độ của quan cai trị
và số phận của người dân xứ thuộc địa
- Đọc diễn cảm và học phần I
- Sưu tầm tài liệu liên quan



Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×