Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.8 MB, 15 trang )
<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>
<b>SỞ GIÁO DỤC & ĐÀO TẠO ĐỒNG NAI </b>
<b>TRƯỜNG THPT TRẤN BIÊN</b>
<b>---</b>
<b> </b>
<b> Trường THPT Trấn Biên– Biên Hòa</b>
<b> Năm Học: 2011-2012</b>
Đề tài:
Trong thời kỳ đất nước đổi mới hiện nay, Đảng ta tiếp tục phát triển hơn
nữa tư tưởng Hồ Chí Minh về vấn đề sức khoẻ của con người. Đại hội Đảng lần
thứ VIII (1996) đã chỉ ra rằng, sức khoẻ được tăng cường, thân thể tráng kiện
vừa là nhu cầu cuộc sống của mỗi con người, của toàn dân, vừa là nhân tố làm ra
Giáo dục thể chất và hoạt động thể dục thể thao giữ vai trò hết sức quan
trọng trong việc nâng cao trình độ thể chất của một dân tộc.
khoá cho nhà trường phù hợp với các cấp làm cho việc tập luyện Thể Dục Thể Thao
trở thành một
thói quen hàng ngày của học sinh theo tinh thần chỉ thị 36 CT/TW ngày 24/3/94 về
công tác thể dục thể thao trong giai đoạn mới
Hiện nay chương trình dạy thể dục khối THPT có nhiều thay đổi: như Bài
thể dục tay khơng đổi Bài Aerobic(TDNĐ), Đá cầu, Cầu lông, ….Với Việt Nam
bộ môn thể dục nhip điệu – Aerobic là một loại hình thể dục tương đối mới
nhưng đã được sự hưởng ứng sôi nổi. Cụ thể xuất hiện nhiều câu lạc bộ cho thiếu
nhi, thanh thiếu niên. Đối với trường học ta có thể tập luyện cho các em phát huy
tính sáng tạo bài Aerobic và tổ chức thi dấu nhằm phát hiện những tài năng thể
thao, có cơ sở để đào tạo, phát triển thành các vận động viên có thành tích cao
cho quốc gia.
Chính vì vậy tơi chọn đề tài này với mong muốn giúp được các em phát huy
được tính sáng tạo, tự rèn luyện, có tính chất đồng đội, ý thức tổ chức kỷ luật và
tác phong làm việc có khoa học trong đời sống, tạo cho các em sự ham thích và
thói quen tập luyện thể dục thể thao.Hướng tới phát triển bộ môn Aerobic trong
trường học khối THPT.
<b>1. Thuận lợi:</b>
Qua nhiều năm giảng dạy môn Aerobic, các bài tập Aerobic khiến chúng ta
khỏe mạnh và dẻo dai và giúp các học sinh tích cực phát huy được tính sáng tạo,
tự tập luyện và tự nghiên cứu, tìm tịi và học hỏi với nhau để hình thành một
động tác chuẩn cho bài Aerobic (tự chọn)
<b>TÌNH HÌNH THỰC TẾ CỦA TRƯỜNG THPT TRẤN BIÊN</b>
tự học hỏi. Đối với học sinh Aerobic còn mới nhưng các em đã thực hiện một
cách tích cực và mang tính tự giác tập luyện ,yêu thích Aerobic .
Trường tạo điều kiện tổ chức thi đấu môn Aerobic nhằm tuyển chọn đội
Aerobic biểu diển các phong trào: như Chào mừng ngày nhà giáo Việt Nam
20-11,và các chương trình phục vụ lể…….
Thực tế cho thấy ở trường THPT Trấn Biên khi học Aerobic các em rất
hăng say tập luyện bằng cách là: Khi tập động tác xong phối hợp động tác và
chia nhóm, tổ tự tập rất chăm chỉ. Mà điều kiện cơ sở vật chất của trường còn
thiếu nhưng khi tập với nhạc. Học tập rất thích thể hiện là các em tự trang bị
mang máy và dụng cụ đi học.
.( Aerobic rất cần có âm nhạc và là sân chơi lành mạnh phát triển phong
trào TDTT Aerobic cổ động của trường.)
<b> 2. Khó khăn:</b>
- Điều kiện cơ sở vật chất, phương tiện dạy học còn thiếu thốn rất nhiều
chẳng hạn như tập Aerobic địi hỏi có sân tập riêng, có máy cacset hay máy CD.
<i> </i>Trong tổ có khoảng 2/3 giáo viên tuổi nghề cịn trẻ, có con nhỏ, nên cịn
nhiều hạn chế trong công tác chuyên môn nghiệp vụ.
- Đa số học sinh vẫn coi nhẹ môn học thể dục chưa thật sự chú ý tập luyện.
<b>II . NỘI DUNG ĐỀ TÀI:</b>
<b> </b>
<i> Trong GD tồn diện ở nhà trường. Thể dục nói chung và mơn Aerobic nói</i>
riêng là mơn học giáo dục tố chức là chính, nhằm trang bị cho HS những kiến
thức kỹ năng cơ bản để rèn luyện sức khỏe, nâng cao thể lực, giúp HS giải tỏa
được những căng thẳnghọc tập và thiếu vận động tạo nên.
quen tập luyện thể dục thể thao. Thủ tướng Phan Văn Khải cũng đã phát biểu tại
Bộ Giáo Dục - Đào Tạo ngày 15/10/1997 (Báo nhân dân ngày 16/10/1997) như
sau:"... Đi đôi với giáo dục tri thức, nghề nghiệp phải coi trọng giáo dục nhân
cách, hoài bão, lý tưởng và rèn luyện thển lực, bảo đảm có được những con người
phát triển toàn diện, trung thành với chế độ, hết lịng vì sự phát triển của đất nước
..." Nhiều cơng trình nghiên cứu trong và ngồi nước đã chứng minh sức khỏe
của trẻ em và thanh niên là nhân tố hết sức quan trọng có ảnh hưởng đến khả
<b>năng học tập, sáng tạo và phát triển năng khiếu của họ.</b>
Có nhiều cơng trình khoa học trên thế giới chứng minh giáo dục thể chất có
khả năng góp phần bảo vệ và tăng cường sức khỏe cho thế hệ trẻ.
Thể dục hay nói cách khác là GDTC, chính là giáo dục các tố chất thể lực;
Giáo dục tố chất cơ thể, nhằm nâng cao sức khỏe cho bản thân người tập qua
các động tác người tập thông qua các động tác vận động cơ thể. Đã nói đến thể
Chính vì vậy để giảng dạy tốt một bài tập Aerobic, người giáo viên nên
thực hiện các động tác mẫu một cách chuẩn xác, đúng trình tự, ln gắn bó và
hướng tới người học sinh , phương pháp lên lớp phải gây được sự hứng phấn cho
học sinh tập luyện và tự rèn luyện sức khỏe.
Giáo dục thể chất đã được đưa vào nhà trường phổ thông ở hầu hết các nước
trên thế giới. Môn học thể dục và các môn học khác tạo thành một chỉnh thể giáo
dục phổ thông và phát triển phong trào TDTT của trường học chẳng hạn như các
nước: Pháp, Anh, đặc biệt là nước Mỷ môn thể dục Aerobic được thành lập các
câu lạc bộ trong trường học và hằng năm tổ chức thi đấu giải Sport Aerobic khối
HS THPT .Gần đây Việt nam tổ chức các giải Aerobic và sắp tới củng phát triển
môn thể dục này vào các trường học đáp ứng cho nhu cầu cho các em học sinh.
Trong qúa trình dạy học để tạo được phát huy tính sáng tạo cho học sinh thực
hiện được bài Aerobic (tự chọn) thì phải có các điều kiện sau :
a. Điều kiện sân bãi :
Sân tập (bãi tập) phải rộng rãi thoáng mát, sạch sẽ, đảm bảo cho mọi hoạt
động di chuyển của học sinh không bị vướng và không bị sự chi phối của các
hoạt động xung quanh
b. Gợi được nhu cầu nhận thức của học sinh:
Giáo viên phải đưa ra được các ưu điểm của một bài tập Aerobic cho học
sinh nắm, tìm hiểu sâu sát vào các nhu cầu của học sinh như : muốn giảm cân,
c. Gây niềm tin vào khả năng nhận thức của học sinh:
Đưa ra một bài tập mà tác dụng của bài tập đó có ảnh hưởng trực tiếp đến
một số nhóm cơ của người tập , mà học sinh chưa nắm được. Từ bài tập này tạo
cho học sinh sự hưng phấn ban đầu để học sinh phát huy điểm mạnh của mình
trong từng động tác.
<b>Ví dụ : </b>
<i>Cho 2 bài tập </i>
<b> 1 ,Bài tập thể dục tay không : Gồm 8 động tác :</b>
Động tác 1 : Vươn thở Động tác 5 : Vặn mình
Động tác 2 : Tay ngực Động tác 6 : Toàn thân
Động tác 3 : Gập thân Động tác 7 : Nhảy
Động tác 4 : Lườn Động tác 8 : Điều hòa
<b> 2.Bài tập cơ bản 7 bước Aerobic :</b>
<b> 1/ Diễu hành : Chuyển động tác động lực truyền thống thấp, yêu cầu</b>
từ mũi qua mu bàn chân đến gót.
<b> 2/ Chạy bộ : Chuyển động tác động lực cao dạng diểu hành trong đó</b>
đầu gối cân thẳng bên dưới hoặc phía trước khớp háng
<b> 3/ Nhảy cách quãng : Chuyển động tác động lực cao hoặc thấpkết hợp</b>
những chuyển động duỗi được điều khiển của đầu gối và gập hơng. Mắt các có
<b> 4/ Nâng đầu gối : Chuyển động tác động lực cao hoặc thấp nâng đầu gối</b>
với góc ở khớp háng và khớp gối tối thiểu 90o<sub>. Mắt cá chân có thể duỗi thẳng</sub>
hoặc gập
<b> 5/ Đá : Chuyển động tác động lực cao hoặc thấp xuất phát từ gập khớp</b>
háng với một chân thẳng . Mắt cá có thể ở tư thế duỗi hoặc gập các độ khó khác
nhau ( Độ cao)
<b> 6/ Bật Jack : Chuyển động tác động lực cao trong đó hai chân dạng</b>
hoặc khép (Mở hoặc đóng sang bên) từ khớp háng. Trung tâm trọng lực ở giữa
hai bàn chân phân bố trọng lượng cơ thề đều trên mỗi chân. Đầu gối phải mềm
và cân thẳng với hai bàn chân (hơi xoay ra phía ngồi) và hai chân hơi gập để
hấp thụ lực va chạm
<b> 7/ Lunge (rộng) : Chuyển động tác động lực cao từ khớp háng làm mở</b>
và đóng hai chân theo đường chéo. Đầu gối của chân ở phía trước phải gập và
hướng đi trước bàn chân. Hai chân song song với hai đầu gối cân thẳng với hai
bàn chân.
<b>PHÂN TÍCH ;</b>
Nếu ra 2 bài tập trên thì ta thử so sách học sinh đã nắm được khả năng tự
học ngay từ buổi tập đầu ở bài
Khi đưa ra cho học sinh bài tập này “Bài tập cơ bản 7 bước Aerobic” nó
đã tạo được hưng phấn cho học sinh ngay từ buổi đầu tập luyện .
Nếu như trước thì bài thể dục tay khơng gồm các 8 động tác : Vươn
thở:Tay ngực : Gập thân : Vặn mình ….Học sinh thực hiện bình thường và
khơng tạo độ khó gây hưng phấn cho Học sinh thì , các em sẽ dễ rơi vào trạng
thái nhàm chán.
Đó chỉ là bươc đầu giới thiệu cho HS làm quen với động tác cơ bản mơn
Aerobic(TDNĐ).Sau đó GV giảng giải từng động tác theo phân phối chương
trình của bài Aerobic.
Khi phân tích động tác thì cần phải phân tích theo cấu trúc cơ thể. Như
thực hiện động tác 1: Động tác đánh hông (bài TDNĐ lớp 11). Người GV cần
phải dạy động tác chân trước ,sau đó tới hông và cuối cùng là động tác tay .
+ Phương pháp trực quan: làm mẫu, quan sát... hay phương phápdạy
hình thức soi gương.
+ Phương pháp sử dụng lời nói (thuyết trình): Kể chuyện, trao đổi, giải
thích, đánh giá bằng lời nói...
+ Phương pháp thực hiện bài tập (chia nhóm): Phương pháp tập luyện
phân đoạn, phương pháp tập luyện hoàn chỉnh, các phương pháp tập luyện tổng
thể.
Cả 3 phương pháp trên phối hợp với nhau thì mới tạo hưng phấn cho
học sinh tập luyện và sáng tạo. Mà còn phải địi hỏi người giáo viên đó thể hiện
cách khéo léo và lựa chọn bài tập phù hợp với các em.
Khi HS đã thực hiện được các động tác trên, Gv hướng dẩn tiếp cách thực
hiện trọn vẹn bài thể dục Aerobic(tự chọn) theo tính sáng tạo của từng nhóm.
Giáo viên cho bài tập kiểm tra sự sáng tạo tố chất của các em thể hiện qua bài
-Thêm động tác tay
-Một số động tác khó : như bật ke. …
<b> -Cách di chuyển đội hình </b>
<b>Với yêu cầu: kiểm tra theo tổ và trừ điểm nếu như tổ làm sai. </b>
- Bài Aerobic được thực hiện trên nền nhạc Việt Nam mang tính chất học
đường (tự chọn )
- Thời gian : 3’10”
- Thực hiện động tác : Đứng : Ngồi : Nằm.
- Hình tượng : 3 hình tháp ( khơng cao qua 2 đầu người) .
- Đội hình di chuyển : 3 ĐH
Sau đó các lớp tự chia tổ và tự sáng tạo. Khi nắm được nội dung này Học
sinh tích cực tập luyện hăng say, chăm chỉ. Và kết qủa điểm kiểm tra của các
em trội hơn các cột điểm khác.
Trên đây là một ví dụ thực tiển khi thực hiện dạy Aerobic cho Học sinh. Đã
tạo được hưng phấn giúp HS phát huy tính sáng tạo vì vậy khi ra bài tập phải
phù hợp với thể lực, nhận thức của học sinh quá khó hay quá dễ sẽ không gây
<b>III, BIỆN PHÁP GIÚP HỌC SINH PHÁT HUY TÍNH SÁNG TẠO ĐỘNG</b>
<b>TÁC KHI TẬP TD AEROBIC:</b>
<b>- Điều đầu tiên để tạo cho học sinh phát huy sáng tạo tập luyện môn </b>
giáo viên cần linh động thiết kế giáo án kết hợp hài hoà giữa với kiến thức
và kĩ năng, sức khoẻ và thể lực cho phù hợp với học sinh. Do vậy giáo viên
cần được tập huấn hoặc thường xuyên tự nghiên cứu, cập nhật những thông
tin mới về môn Aerobic và các môn thể thao khác.
<b></b>
<b> M ột bài tập tự chọn cần có cấu trúc sau : </b>
<b>+ Đội hình được coi là xương sống của bài thi . Đội hình đa dạng sẽ làm cho bài </b>
thi sống động hơn .
+ Đội hình có nhiều lọai ( dàn đều trên thảm, thu hẹp ở tâm hoặc 1 khu vực, chéo
sân , thành 2 – 3 cụm trên thảm . . ) . Việc lựa chọn, sắp xếp biến đổi các đội
hình là sự sáng tạo của người biên sọan với ý đồ rõ ràng
+ Đội hình khi kết hợp với động tác cần suy nghĩ sao cho ®Đep...
Hình 18 : Lựa chọn ĐH cho động tác chống ngửa
( 2 hàng dọc hay chữ V )
+ Sử dụng các bước cơ bản của Aerobic , các vũ đạo . Chạy bộ , Jack , Nâng
gối . . . là những bước thường dùng .
-Khi giảng giải, phân tích kỷ thuật giáo viên cần trình bày ngắn gọn, đủ
ý, dể hiểu và dể nhớ,được minh hoạ bằng động tác đúng và động tác sai giúp
học sinh hình thành kĩ năng vận động và khả năng diễn đạt (nhận xét và tự nhận
xét)
Vi dụ : Từ đội hình dàn khắp sân chuyển sang đội hình 2 hàng dọc tâm sân .
Hình 19 : Từ ĐH 3 – 2 - 3 di chuyển sang ĐH 2 hàng dọc tâm sân
- Khi tiến hành giảng dạy giáo viên cần lựa chọn phương pháp dạy học
phù hợp với đặc điểm của từng giai đoạn động tác. Khi dạy động tác mới, giáo
viên làm mẫu động tác là cần thiết và không thể thiếu được, nhưng cần phải tạo
nhu cầu cho học sinh tự tập, tự nghiên cứu, tự giải quyết nhiệm vụ được giao,
mong muốn được giáo viên làm mẫu sau một số lần tự tập, quan điểm đổi mới
PPDH lấy học sinh làm trung tâm, người giáo viên là trọng tài và đặt câu hỏi bài
tập cho học sinh phải suy nghĩ, tư duy, sáng tạo, tập luyện.
* Một số hình tháp tham khảo:
Hình tháp 2a
*Một số động tác khó của bài Aerobic thi đấu:
*Nhóm C: Bật nhảy
Đối với hs(THPT) bài Aerobic tự chọn áp dụng 7 bước cơ bản và một số động
Bước diễu hành Chạy bộ Nằm sấp chống đẩy
Người giáo viên khơng cịn là trung tâm trong mọi hoạt động dạy học như
trườc mà chủ yếu đóng vai trị là người trọng tài, giúp đỡ, điều khiển và sửa
chữa khi cần thiết.
Để tăng hưng phấn khi tập luyện, giáo viên có thể cho học sinh với tập
với nhạc (nếu có điều kiện) cũng có thể tập theo tiếng vỗ tay của từng nhóm
hoặc cả lớp.
Phương pháp, bài tập này được sử dụng nhiều năm tôi giảng dạy.
- Giáo viên cho bài tập cho 2lớp về kiểm tra sự sáng tạo tố chất của các
em thể hiện qua bài Aerobic sáng tao (tự chọn). So sách Trước khi cho bài tập
này giáo viên đã dùng phương pháp trên vận dụng thể hiện vào các động tác cơ
bản: Gồm 7 động tác chỉ sử dụng chân theo nhịp và phối hợp 9 động tác TDNĐ
sau đó giáo viên gợi ý cho học sinh tự sáng tạo thêm động tác tay cho lớp 11
<b> Với yêu cầu: kiểm tra theo tổ và cũng trừ điểm nếu như tổ làm sai. </b>
- Bài Aerobic được thực hiện trên nền nhạc Việt Nam mang tính chất học
đường (tự chọn). Thời gian : 3’10”
- Thực hiện động tác : Đứng : Ngồi : Nằm.
- Hình tượng: 3 hình tháp(cao khơng q 2 đầu người) .
- Đội hình di chuyển: từ 3 đh trở lên.
Sau đó các lớp tự chia tổ và tự sáng tạo. Khi nắm được nội dung này học sinh
tích cực tập luyện hăng say, chăm chỉ. Và kết quả điểm kiểm tra của nhóm trội
hơn các cột điểm của nhóm khơng sử dụng phưong pháp tạo hưng phấn cho học
sinh. Đối với nhóm áp dụng phương pháp trên, đồng thời tạo hưng phấn cho các
em tập luyện hăng hái hơn ở các mơn tập khác. Vì theo phân phối chương trình
hiện nay một tiết học gồm có 2 hoặc 3 nội dung (như tiết 2: TDNĐ và chạy tiếp
sức khối 11).
Bài tập trên so sánh kết quả của năm học: 2010 – 2011 của học kỳ I giữa
nhóm dùng phương pháp mới và nhóm khơng dùng phương pháp trên cho học
sinh. Môn Aerobic
Tỉ lệ của cột điểm Aerobic học kỳ 1 năm học 2010- 2011 của lớp 11A3 sĩ
số lớp 42 như sau: (không sử dụng phương pháp trên)
+/ Tỉ lệ đạt loại Giỏi : học sinh chiếm 43 %
+/ Tỉ lệ đạt loai khá :học sinh chiếm 36 %
+/ Tỉ lệ đạt trung bình học sinh chiếm 21 %
+/ Tỉ lệ đạt loại yếu : học sinh chiếm 0 %
-Tỉ lệ của học kỳ 1 năm học 2010- 2011 của lớp 11A8 sĩ số lớp 42
như sau: (nhóm dung phương pháp trên)
+/ Tỉ lệ đạt loại Giỏi: học sinh chiếm 77 %
+/ Tỉ lệ đạt loại khá : học sinh chiếm 23%
+/ Tỉ lệ đạt trung bình học sinh chiếm 0 %
+/ Tỉ lệ đạt trung bình: học sinh chiếm 0 %
+/ Tỉ lệ đạt loại yếu : học sinh chiếm 0 %
Không dùng phương
pháp mới
Trên đây là một ví dụ thực tiển khi thực hiện dạy Aerobic cho học sinh. Đã
tạo được hưng phấn vì vậy khi ra bài tập phải phù hợp với thể lực, nhận thức
của học sinh quá khó hay quá dễ sẽ không gây được hưng phấn tập luyện cho
học sinh. Tạo cho lớp học một khơng khí sôi nổi, lôi kéo các em dần quan tâm
và yêu thích mơn học này.
Nhìn chung, cải tiến phương pháp tạo hưng phấn cho học sinh trong giờ học.
Người giáo viên tổ chức vận dụng khéo léo sẽ có hiệu quả rất cao, kích thích
được tích cực, độc lập sáng tạo trong học tập đó là gây hứng thú cho học sinh
khi học Thể Dục.
<b>Tóm lại: Để tạo ra hưng phấn khi tập luyện người giáo viên sừ dụng</b>
phương pháp trực quan, phương pháp sử dụng lời nói, phương pháp thực hiện
bài tập cần phải khéo léo tuỳ vào từng động tác tạo ra khơng khí sinh động
,hứng thú cho học sinh. Và chun môn Aerobic giáo viên phải được hiểu sau
hơn bằng cách tự bồi dưỡng, tự nghiên cứu lĩnh vực này.
<b>KẾT THÚC:</b>
Từ kết quả và đánh giá trên tôi xin được đưa ra tổng kết bằng những kinh
Việc vận dụng các bài tập và phương pháp trên để tăng tính sáng tạo trong
tình hình giảng dạy hiện này có vai trò ý nghĩa hết sức to lớn.
pháp toàn bộ ( hoàn chỉnh ), phương pháp phân chia. Ngồi ra cịn áp dụng
phương pháp dẫn dắt, phương pháp bổ trợ
Khơng chỉ phát huy tính tích cực, tự giác, chủ động mà cịn giúp học sinh
tự tìm ra tri thức, phát huy tính sáng tạo của học sinh.
Có thể nói cốt lõi của các phương pháp trên là hướng tới hoạt động chủ
động, chống lại thói quen những hoạt động thụ động.
Làm phong phú thêm cách dạy học ở nhà trường mà còn dẫn đến chất
lượng dạy và học được nâng cao. Đây là một số bài tập, phương pháp dạy học
tích cực, người được giáo dục sẽ trở thành người tự giáo dục, tự phát huy, tự
sáng tạo trong học tập và trong tập luyện .
Do vậy, tôi luôn cố gắng phấn đấu để làm sao trong mỗi tiết dạy các em
luôn nắm được những kiến thức và để tăng hưng phấn trong tập luyện đồng thời
rất mong nhận được sự đóng góp ý kiến của quý đồng nghiệp để bổ sung cho
kiến thức giàng dạy của tôi ngày càng được tốt hơn.
<i> Biên Hoà, ngày..12...tháng .02 năm 2012</i>
Người trình bày