Tải bản đầy đủ (.docx) (5 trang)

Bài 3: Bài thực hành 1

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (104.16 KB, 5 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

<i>Ngày soạn: </i>


<i>Ngày giảng: 8A:</i> <i>8B: </i> <i> Tiết 4</i>


<b>BÀI 3: BÀI THỰC HÀNH 1</b>


<b>TÍNH CHẤT NĨNG CHẢY CỦA CHẤT. TÁCH CHẤT TỪ HỐN HỢP</b>
<b>A. Mục tiêu:</b>


<b>1. Về kiến thức: Sau khi học xong bài này học sinh biết được:</b>
- Nội quy và một số quy tắc an tồn trong phịng thí nghiệm.
- Cách sử dụng một số dụng cụ, hóa chất trong phịng thí nghiệm
<b>2. Về kĩ năng:</b>


- Sử dụng được một số dụng cụ, hóa chất để thực hiện một số thí nghiệm đơn
giản.


- Quan sát hiện tượng, viết tường trình.
<b>3. Về tư duy:</b>


- Rèn luyện khả năng quan sát, dự đốn, suy luận hợp lí
- Các thao tác tư duy: so sánh, khái qt hóa


- Phát triển trí tưởng tượng
<b>4. Về thái độ và tình cảm:</b>


- Nghiêm túc, an tồn vệ sinh trong phịng thí nghiệm
- Hứng thú say mê nghiên cứu bộ môn


<b>5. Định hướng phát triển năng lực học sinh:</b>



* Năng lực chung: Năng lực giao tiếp, năng lực tự học, năng lực hợp tác.


*Năng lực riêng: Năng lực sử dụng ngơn ngữ hóa học, năng lực thực hành hóa
học, năng lực vận dụng kiến thức hóa học vào cuộc sống.


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

- Chuẩn bị dụng cụ, hóa chất


+ Hóa chất: Muối ăn, cát, nước sạch


+ Dụng cụ: Ống nghiệm, phễu lọc, giấy lọc, đũa thủy tinh, đèn cồn, kẹp gỗ
- Phân nhóm trong lớp


- Mẫu tường trình


STT Tên thí nghiệm Cách tiến
hành


Hiện tượng Giải thích Ghi


chú


<b>2. Học sinh: SGK, vở ghi.</b>
<b>C. Phương pháp </b>


Thuyết trình, đàm thoại, thực hành
<b>D. Tiến trình giờ dạy-giáo dục: </b>
<b>1. Ổn định lớp (1p): Kiểm tra sĩ số</b>
<b>2. Kiểm tra bài cũ: Không kiểm tra</b>
<b>3. Giảng bài mới: </b>



<b>Hoạt động 1: Một số quy tắc an toàn và cách sử dụng hóa chất (10p)</b>
<b>- Mục tiêu: Nắm được nội quy, một số quy tắc an toàn cũng như cách sử dụng</b>
hóa chất trong phịng thí nghiệm.


- Hình thức tổ chức: dạy học phân hóa, dạy học theo tình huống


- Phương pháp dạy học: phương pháp thuyết trình, đàm thoại, trực quan, làm
mẫu, phương pháp dạy học theo nhóm, phương pháp nghiên cứu trường hợp
điển hình, phương pháp phát hiện và giải quyết vấn đề.


<i><b>- Kĩ thuật dạy học: kĩ thuật chia nhóm, kĩ thuật giao nhiệm vụ, kĩ thuật đặt </b></i>
<i><b>câu hỏi, ....</b></i>


<b>Hoạt động của GV và HS</b> <b>Nội dung của bài</b>


<b>GV: Nêu mục tiêu của bài thực hành,</b>
yêu cầu HS nghiên cứu trong SGK/154


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

về quy tắc an toàn.
<b>HS: Nghiên cứu</b>


<b>GV: Giảng giải và nhấn mạnh một số</b>
quy tắc


<b>GV: Giới thiệu một số dụng cụ trong</b>
PTN và cách sử dụng chúng.


<b>2. Cách sử dụng hóa chất</b>
SGK/154



<b>Hoạt động 2: Tiến hành thí nghiệm (15p)</b>
- Mục tiêu: Nắm được các thao tác tiến hành thí nghiệm


- Hình thức tổ chức: dạy học phân hóa, dạy học theo tình huống


- Phương pháp dạy học: phương pháp thuyết trình, đàm thoại, trực quan, làm
mẫu, phương pháp dạy học theo nhóm, phương pháp nghiên cứu trường hợp
điển hình, phương pháp phát hiện và giải quyết vấn đề.


<i><b>- Kĩ thuật dạy học: kĩ thuật chia nhóm, kĩ thuật giao nhiệm vụ, kĩ thuật đặt </b></i>
<i><b>câu hỏi, ....</b></i>


<b>Hoạt động của GV và HS</b> <b>Nội dung của bài</b>


<b>GV: Yêu cầu HS nghiên cứu SGK</b>
nêu dụng cụ, hóa chất của thí nghiệm?
<b>HS: Trả lời</b>


<b>GV: Nêu cách tiến hành thí nghiệm</b>
<b>HS: Lắng nghe</b>


<b>GV: Lưu ý:</b>


+ Rót từ từ theo đũa thủy tinh, tránh
chọc đũa xuống giấy lọc gây rách
+ Cách đun ống nghiệm


HS: Lắng nghe


<b>GV: Yêu cầu các nhóm tiến hành thí</b>



<b>3. Tiến hành thí nghiệm</b>


* Tách riêng chất ra từ hỗn hợp muối
ăn và cát:


- Dụng cụ: cốc thủy tinh, đũa thủy
tinh, ống nghiệm, kẹp gỗ, đèn cồn,
phễu lọc


- Hóa chất: cát, muối ăn


- Cách tiến hành: Cát +muối ăn →
hòa trong nước → lọc → thu được dd
→ đun


</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

nghiệm.


<b>HS: Tiến hành</b>


<b>GV: Yêu cầu HS quan sát hiện tượng</b>
và báo cáo.


<b>HS: Đại diện của nhóm báo cáo kết</b>
quả.


GV nhận xét thao tác, ý thức thực
hành của các nhóm:


+ Ưu điểm:


+ Nhược điểm:


<b>Hoạt động 3: Nghe báo cáo ý tưởng chế tạo thiết bị có khả năng chuyển đổi </b>
<b>nước ngọt lẫn tạp chất thành nước tinh khiết từ các loại nguyên liệu đơn </b>
<b>giản (15p)</b>


- GV: Yêu cầu các nhóm báo cáo ý tưởng của nhóm về việc thảo luận nhóm chế
tạo thiết bị có khả năng chuyển đổi nước ngọt lẫn tạp chất thành nước tinh khiết
từ các loại nguyên liệu đơn giản.


HS: Đại diện nhóm giới thiệu bản thiết kế của nhóm trước giáo viên và các
nhóm khác.


HS nhóm khác đưa câu hỏi phản biện và các góp ý cần thiết để sửa chữa bản
thiết kế.


GV: Duyệt bản danh sách nguyên vật liệu của các nhóm, đưa ra các vật liệu thay
thế nếu cần.


- Yêu cầu tiến hành tạo sản phẩm tại nhà. Đến chiều thứ 5 tuần sau các nhóm sẽ
trưng bày và cho thử nghiệm sản phẩm của nhóm mình. Các nhóm có thể trao
đổi với gv những khó khăn trong q trình tạo sản phẩm của nhóm mình.


Chấm điểm: - 6 điểm: Chưng cất thành cơng nước cất từ nước ngọt lẫn tạp chất
như: rác, cát, bùn, nước có mùi tanh, nước bị nhiễm mặn…


- 2 điểm phần thuyết trình


</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>

GV yêu cầu mỗi nhóm cử đại diện làm vệ sinh, rửa dụng cụ thí nghiệm của
nhóm.



<b>5/ Hướng dẫn học sinh học ở nhà và chuẩn bị cho bài sau: (1p)</b>
- HS nghiên cứu trước bài Nguyên tử


- Hoàn thành nốt báo cáo thực hành theo mẫu sau
<b>E. Rút kinh nghiệm</b>


</div>

<!--links-->

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×