Tải bản đầy đủ (.docx) (4 trang)

Bài 31: THỤ TINH KẾT HẠT VÀ TẠO QUẢ

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (93.38 KB, 4 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

<i>Ngày soạn:</i>


<i>Ngày giảng: 6A1: 6A2: </i> <i><sub> 6A3: Tiết 38.</sub></i>
<b>Bài 31: THỤ TINH, KẾT HẠT VÀ TẠO QUẢ</b>


<b>I. Mục tiêu.</b>
<b>1. Về kiến thức.</b>


* HS hiểu được thụ tinh là gì? phân biệt được thụ phấn và thụ tinh, thấy được
mối quan hệ giữa thụ phấn và thụ tinh.


- Nhận biết dấu hiệu cơ bản của sinh sản hữu tính.


- Xác định sự biến đổi các bộ phận của hoa thành quả và hạt sau khi thụ tinh.
<b>2. Về kĩ năng.</b>


* Kĩ năng bài:


* Rèn luyện và củng cố kỹ năng làm việc theo nhóm, quan sát nhận biết.
- Vận dụng kiến thức để giải thích hiện tợng trong đời sống.


* Kĩ năng sống:
<b>3. Về thái độ.</b>


* giáo dục ý thức trồng và bảo vệ cây.
<b>4. Định hướng phát triển năng lực học sinh</b>


- Năng lực tự học, giải quyết vẫn đề, sử dụng ngôn ngữ, giao tiếp, hợp tác
<b>II.Chuẩn bị của GV và HS.</b>


GV:Tranh phóng to H31.1



HS: nghiên cứu thông tin về thụ tinh, kết hạt, tạo quả.
<b>III. Phương pháp và kĩ thuật dạy học</b>


<b> - PP Đàm thoại, đặt vấn đê, trực quan, thảo luận nhóm</b>


Kỹ thuật động não, HS làm việc cá nhân, suy nghĩ – cặp đơi - chia sẻ, trình
bày 1 phút, Vấn đáp, hoạt động nhóm.


<b>IV. Tiến trình giờ dạy và giáo dục</b>
<b>1. </b>


<b> Ổn định lớp: 1p) </b>
<b>2. Kiểm tra bài cũ.(5p)</b>


- HS1: Hoa thụ phấn nhờ gió có đặc điểm gì?


- HS2: Trong trờng hợp nào thụ phấn nhờ ngời là cần thiết.
<b>3. </b>


<b> Giảng bài mới</b>


* Mở bài: Tiếp theo thụ phấn là hiện tượng thụ tinh để dẫn đến kết hạt và tạo
quả.


<b>Hoat động 1: Tìm hiểu hiện tượng nảy mầm của hạt phấn (10p)</b>
<b>- Mục tiêu: Tìm hiểu hiện tượng nảy mầm của hạt phấn </b>


- Tài liệu tham khảo và phương tiện: Sgk, sgv, tranh, mẫu vật
- Hình thức tổ chức: dạy học phân hóa



- Phương pháp dạy học: thuyết trình, đàm thoại, trực quan, phương pháp dạy học
theo nhóm, phương pháp nghiên cứu trường hợp điển hình, phương pháp phát
hiện và giải quyết vấn đề.


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

<b>Hoạt động của GV và HS</b> <b>Nội dung</b>
-Gv: Treo hình 31.1; yêu cầu hs tìm


hiểu t.tin sgk và quan sát tranh
31.1, trả lời:


<b>H: Mô tả hiện tượng nảy mầm của hạt</b>
phấn?


<sub>Hs mô tả theo t.tin sgk.</sub>


-Gv: Bổ sung trên H: 31.1, nhấn mạnh:
+ Hạt phấn hút chất nhầy trương


lên, nảy mầm thành ống phấn.
+ T.b sinh dục đực chuyển tiếp


phần đầu ống phấn.


+ Ống phấn xuyên qua đầu nhụy
và vòi nhụy vào trong bầu....
-Hs: 1 đến 2 hs nhắc lại hiện tượng thụ
phấn...


-Gv: Chốt lại kiến thức cho hs ghi bài ...





...
...
...


<b>1. Hiện tượng nảy mầm của hạt</b>
<b>phấn</b>


+ Hạt phấn hút chất nhầy trương lên,
nảy mầm thành ống phấn.


+ T.b sinh dục đực chuyển đến phần
đầu ống phấn.


+ Ống phấn xuyên qua đầu nhụy và
vòi nhụy vào trong bầu.


<b>Hoạt động 2: Tìm hiểu thụ tinh ở thực vật (12p)</b>
- Mục tiêu: Trình bày được quá trình thụ tinh.


- Tài liệu tham khảo và phương tiện: Sgk, sgv, tranh, mẫu vật
- Hình thức tổ chức: dạy học phân hóa


- Phương pháp dạy học: thuyết trình, đàm thoại, trực quan, phương pháp dạy
học theo nhóm, phương pháp nghiên cứu trường hợp điển hình, phương pháp
phát hiện và giải quyết vấn đề.


- Kĩ thuật dạy học: kĩ thuật chia nhóm, kĩ thuật đặt câu hỏi, ....



<b>Hoạt động của GV và HS</b> <b>Nội dung</b>


-Gv: Yêu cầu hs q.sát tiếp H: 31.1, cho
hs thảo luận nhóm:


<b>H: Sự thụ tinh xảy ra ở phần nào của</b>
hoa?


<sub>Ở noãn.</sub>


<b>H: Sau khi thụ phấn đến lúa thụ tinh có</b>
những hiện tượng nào xảy ra?


<sub>Hiện tượng t.b sinh dục đực kết hợp</sub>


với t.b sinh dục cái.
<b>H: Vậy thụ tinh là gì?</b>


<b>2. Thụ tinh.</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

 <sub>Thông tin sgk.</sub>


-Hs: Lần lượt trả lời, bổ sung cho
nhau...


-Gv: Nhận xét, bổ sung trên tranh ...
<b>H: Tại sao nói thụ tinh là dấu hiệu cơ</b>



bản của sinh sản hữu tính?


 <sub>Vì có sự kết hợp của 2 tbsd : đực +</sub>


cái.


-Gv: bổ sung, nhấn mạnh: Sinh sản có
sự tham gia của tế bào s.d đực và
t.b sinh dục cái trong thụ tinh <sub>gọi</sub>


là sinh sản hữu tính...


...
...
...


- Sinh sản có hiện tượng thụ tinh là
sinh sản hữu tính


<b>Hoạt động 3: Tìm hiểu quá trình kết hạt và tạo quả (12p).</b>
- Mục tiêu: Trình bày được quá trình kết hạt và tạo quả.


- Tài liệu tham khảo và phương tiện: Sgk, sgv, tranh, mẫu vật
- Hình thức tổ chức: dạy học phân hóa


- Phương pháp dạy học: thuyết trình, đàm thoại, trực quan, phương pháp dạy
học theo nhóm, phương pháp nghiên cứu trường hợp điển hình, phương pháp
phát hiện và giải quyết vấn đề.


- Kĩ thuật dạy học: kĩ thuật chia nhóm, kĩ thuật đặt câu hỏi, ....



<b>Hoạt động của GV và HS</b> <b>Nội dung</b>


-Gv: Yêu cầu hs tìm hiểu t.tin sgk thảo
luận nhóm:


<b>H: Hạt do bộ phận nào của hoa tạo</b>
thành?


 <sub>Do noãn tạo thành.</sub>


<b>H: Noãn sau khi thụ tinh sẽ hình thành</b>
những bộ phận nào của hạt?


 <sub>Vỏ noãn thành vỏ hạt, còn lại tạo</sub>


thành hạt, bao nhiêu số noãn là bấy
nhiêu hạt ...


<b>H: Quả do bộ phận nào của hoa tạo</b>
thành ? Quả có chức năng gì?


 <sub>Bầu nhụy phát triển thành quả. Quả</sub>


chứa hạt.


-Hs: Trả lời. Gv: Nhận xét, bổ sung trên
tranh.


...


...


<b>3. Kết hạt và tạo quả</b>


Sau khi thụ tinh:


- Hợp tử phát triển thành phôi.


- Nỗn phát triển thành hạt chứa phơi.
- Bầu phát triển thành quả chứa hạt.
* Các bộ phận khác còn lại héo và


</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

...
<b>4/Củng cố(4p)</b>


Hs: Đọc phần ghi nhớ sgk, phần “Em có biết”.
- GV: Thụ tinh là gì?


- HS: Là quá trình kết hợp tế bào sinh dục đực và tế bào sinh dục cái tạo thành
hợp tử.


- GV: quả do bộ phận nào của hoa tạo thành?
a/ Hạt


b/ Noãn
c/ Bầu nhuỵ
d/ Hợp tử
- HS: c


<b>5/ Hướng dẫn học sinh học ở nhà và chuẩn bị cho bài sau: (1p)</b>


- Học bài


- Trả lời câu hỏi và bài tập SGK/tr104
- Đọc phần “Em có biết”


- Nghiên cứu bài 32, trả lời các câu hỏi sau:
+ Căn cứ vào đặc điểm nào để chia các loại quả?
+ Có mấy loại quả chính? Cho ví dụ?


<b>V. Rút kinh nghiệm:</b>


</div>

<!--links-->

×