Tải bản đầy đủ (.docx) (4 trang)

Bài 35: NHỮNG ĐIỀU KIỆN CẦN CHO HẠT NẢY MẦM

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (109.53 KB, 4 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

<i>Ngày soạn:</i>


<i>Ngày giảng: 6A1: 6A2: </i> <i><sub> 6A3: Tiết 42.</sub></i>
<b> Bài 35: NHỮNG ĐIỀU KIỆN CẦN CHO HẠT NẢY MẦM</b>


<b>I. Mục tiêu.</b>
<b>1.Về kiến thức:</b>


- Tự làm thí nghiệm và nghiên cứu thí nghiệm phát hiện ra các điều kiện cần cho
hạt nảy mầm.


- Biết được nguyên nhân cơ bản để thiết kế 1 thí nghiệm xác định một trong
những yếu tố cần cho hạt nảy mầm.


- Giải thích được cơ sở khoa học của một số biện pháp kĩ thuật gieo trồng và bảo
quản hạt giống.


<b>2.Về kĩ năng:</b>
<b>* kĩ năng bài</b>


- Rèn kĩ năng quan sát, thực hành, so sánh.
<b>* kĩ năng sống:</b>


- Kĩ năng hợp tác trong nhóm để làm thí nghiệm chứng mimh các điều kiện làm
cho hạt nảy mầm.


- Kĩ năng đảm nhận trách nhiệm trong thu thập sử lí thơng tin
- Kĩ năng quản lí thời gian, kĩ năng báo cáo trước lớp.


- Kĩ năng tìm kiếm, sử lí thơng tin khi đọc SGK để tìm hiểu cách tiến hành và
quan sát thí nghiệm



<b>3.Về thái độ</b>


<b> - Giáo dục ý thức yêu thích bộ môn. </b>
- Giáo dục ý thức tự giác học tập


* Tích hợp giáo dục đạo đức: Giáo dục ý thức trách nhiệm bảo vệ và chăm sóc
cây xanh, ứng phó với biến đổi khí hậu


<b>4. Định hướng phát triển năng lực học sinh</b>


- Năng lực tự học, giải quyết vẫn đề, sử dụng ngôn ngữ, giao tiếp, hợp tác
<b>II.Chuẩn bị của GV và HS:</b>


<b>1. Giáo viên:</b>


- GV cần chuẩn bị thí nghiệm để kiểm chứng với kết quả thí nghiệm của
HS


- Bảng phụ báo cáo thí nghiệm
<b>2. Học sinh:</b>


- HS làm thí nghiệm trước ở nhà theo sự phân cơng của GV ở tiết trước
- Kẻ bảng tường trình theo mẫu SGK tr. 113 vào vở.


<b>III. Phương pháp và kĩ thuật dạy học</b>


<b> - PP Đàm thoại, đặt vấn đê, trực quan, thảo luận nhóm</b>


Kỹ thuật động não, HS làm việc cá nhân, suy nghĩ – cặp đôi - chia sẻ, trình bày


1 phút, Vấn đáp, hoạt động nhóm.


<b>IV. Tiến trình dạy học-giáo dục: </b>
<b>1. Ổn định lớp: (1p)</b>


<b>2. Kiểm tra bài cũ: (5p)</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

<b> - Những qủa và hạt có đặc điểm gì thường được phát tán nhờ gió? . </b>


- Con người có giúp cho việc phát tán quả và hạt không? Bằng những cách
nào? Sự phát tán có lợi gì cho thực vật?


<b> 3. Giảng bài mới : </b>


Hạt giống sau thu hoạch được phơi khô và bảo quản cẩn thận. có thể giữ
chúng troong một thời gian dài mà không thay đỗi. Nhưng nếu đem gieo
trồng trong 1 điều kiện nhất định thì nó sẽ nãy mầm. Vậy điều kiện đó như
thế nào?


<b>Hoat động 1: Tìm hiểu những đ.k cần cho hạt nảy mầm (17p)</b>
- Mục tiêu: Tìm hiểu những đ.k cần cho hạt nảy mầm


- Tài liệu tham khảo và phương tiện: Sgk, sgv, tranh, mẫu vật
- Hình thức tổ chức: dạy học phân hóa


- Phương pháp dạy học: phương pháp dạy học theo nhóm, phương pháp nghiên
cứu trường hợp điển hình, phương pháp phát hiện và giải quyết vấn đề.


- Kĩ thuật dạy học: kĩ thuật chia nhóm, kĩ thuật đặt câu hỏi, ....



<i><b>Hoạt động của giáo viên và học sinh</b></i> <i><b>Nội dung bài học</b></i>
Gv: Kiểm tra sự chuẩn bị T.N của các


nhóm.


Treo hình: 35.1, giới thiệu tranh …
Treo bảng phụ (bảng kết qủa sgk):


Stt Điều kiện thí
nghiệm


Kết quả thí
nghiệm (số hạt


nảy mầm)
1 10 hạt đỗ đen để


khô.


2 10 hạt ngâm
ngập trong nước.
3 10 hạt đỗ đen để


trên bông ẩm.


<b> H: Yêu cầu báo cáo kết quả vào bảng</b>
trên ?


-Hs: Quan sát, cử đại diện nhóm lên bảng.
Các nhóm cịn lại nộp bảng báo cáo


lại cho GV.


-Gv: Gọi các nhóm nhận xét, bổ sung …
Thu bảng báo cáo các tổ nhận xét bổ
sung: Cốc 1: không nảy mầm. Cốc
2: chỉ nứt vỏ, không lên mầm. Cốc
3: cả 10 hạt nảy mầm.


<b>H: Vậy hạt đỗ ở cốc nào nảy mầm ?</b>


<b>H: Vì sao hạt đỗ ở những cốc khác không</b>
nảy mầm ?


 <sub> Vì cốc 1 khơng có nước; cốc 2 nhiều</sub>


nước bị ngập khơng có khơng khí.


<b>1. Thí nghiệm về những điều</b>
<b>kiện cần cho hạt nảy mầm.</b>
a.Thí nghiệm 1: (sgk)




</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

<b>H: Vậy kết quả T.N cho ta biết hạt nảy</b>
mầm cần có những điều kiện gì ?


<sub>Cần nước, khơng khí .</sub>


-Hs: Trả lời…. Gv: Nhận xét, bổ sung …
-Gv: Tiếp tục cho hs nghiên cứu T.N 2:



Làm tương tự như cốc thứ 3 nhưng để
vào hộp xốp đựng nước đá 3 đến 4
ngày:


<b>H: Hạt đỗ trong cốc này có nảy mầm được</b>
khơng? Vì sao?


<sub> Vì nhiệt độ khơng thích hợp. </sub>


-Hs: Trả lời…


-Gv: Nhận xét: Yêu cầu hs đọc t.tin sgk….
<b>H: Ngồi Đ.K: Nước, khơng khí thì hạt</b>


cần những đ.k nào nữa ?


<b>Hs: Còn phụ thuộc vào chất lượng hạt.</b>
-Gv: Cho Hs nhận xét, gv liên hệ thực tế,


bổ sung.


<b>H: Qua vd 1,2 thì những đ.k nào cần cho</b>
hạt nảy mầm? <sub>Hs: trả lời, chốt nội</sub>


dung…


...
...
...



* Kết luận: Những điều kiện cần
cho hạt nảy mầm: Đủ nước,
không khí, nhiệt độ thích hợp,
hạt giống phải có chất lượng tốt.


<b>Hoạt động 2: Những hiểu biết về đ.k nảy mầm của hạt được vận dụng như</b>
thế nào trong sản xuất. (17p)


- Mục tiêu: Giải thích được cơ sở khoa học của một số biện pháp kĩ thuật gieo
trồng và bảo quản hạt giống.


- Tài liệu tham khảo và phương tiện: Sgk, sgv, tranh, mẫu vật
- Hình thức tổ chức: dạy học phân hóa


- Phương pháp dạy học: phương pháp dạy học theo nhóm, phương pháp
nghiên cứu trường hợp điển hình, phương pháp phát hiện và giải quyết vấn
đề.


- Kĩ thuật dạy học: kĩ thuật chia nhóm, kĩ thuật đặt câu hỏi, ....


<i><b>Hoạt động của giáo viên và học sinh</b></i> <i><b>Nội dung bài học</b></i>
-Gv: Cho hs lần lượt giải thích:


<b>H: Sau khi gieo hạt gặp mưa to, đất ngập</b>
úng thì phải tháo nước ngay?


<b>H: Phải làm đất tơi, xốp trước khi gieo</b>
hạt?



<b>H: Khi trời rét phải ủ rơm rạ cho hạt ?</b>
<b>H: Phải gieo hạt đúng thời vụ?</b>


<b>H: Phải bảo quản tốt hạt giống?</b>


-Hs: Lần lượt trả lời… Gv: Nhận xét, bổ


<b>2. Những hiểu biết về đ.k nảy</b>
<b>mầm của hạt được vận dụng</b>
<b>như thế nào trong sản xuất.</b>
Khi gieo hạt phải:


- Làm đất tơi, xốp -> đủ khơng
khí cho hạt nảy mầm tốt.


</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

sung.


Tích hợp giáo dục đạo đức: Liên hệ:
nước,khơng khí,nhiệt độ thích hợp có vai
trò quan trọng đối với sự nảy mầm của hạt
--> giáo dục hs biết cách đảm bảo,bảo vệ
môi trường ổn định cần thiết cho cây nẩy
mầm,có ý thức trồng và chăm sóc cây -->
Giảm lượng CO2 trong khí quyển


...
...
...


- Khi trời rét phải ủ rơm rạ cho


hạt -> giữ nhiệt độ thích hợp
- Phải gieo hạt đúng thời vụ ->
hạt gặp được những điều kiện
thời tiết phù hợp nhất.


- Phải bảo quản tốt hạt giống->
vì hạt đủ phôi mới nảy mầm
được.


- Gieo hạt đúng thời vụ -> hạt
gặp được những điều kiện thời
tiết phù hợp nhất.


<b>4/Củng cố(4p)</b>


Hs: Đọc phần ghi nhớ sgk, phần “Em có biết”.
- GV: những điều kiện cần cho hạt nẩy mầm là:
a/ Nước và khơng khí


b/ Nhiệt độ và độ ẩm
c/ Chất lượng hạt
d/ Cả a, b, c
- HS: d


- GV: Những hiểu biết về điều kiện nẩy mầm của hạt được vận dụng như thế
nào trong sản xuất?


- HS: Gieo hạt bị mưa ngập -> tháo nước để thống khí.
Phải bảo quản tốt hạt giống



Làm đất tơi xốp


Phải ủ rơm khi trời rét


<b> 5/ Hướng dẫn học ở nhà và chuẩn bị cho bài sau: (1p)</b>
- Học bài


- Trả lời câu hỏi và bài tập SGK/tr115
- Đọc phần “Em có biết”


- Nghiên cứu bài 36, trả lời các câu hỏi sau:


+ Sự thống nhất giữa cấu tạo và chức năng của mỗi cơ quan ở cây có hoa thể
hiện như thế nào?


+ Sự thống nhất về chức năng giữa các cơ quan ở cây có hoa thể hiện như thế
nào?


<b>V. Rút kinh nghiệm:</b>


</div>

<!--links-->

×