Tải bản đầy đủ (.docx) (6 trang)

Bài 20: Tỉ khối của chất khí

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (115.52 KB, 6 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

Ngày soạn: ...


Ngày giảng: ... Lớp 8A: Lớp 8B:
<i><b>Tiết 29 – Bài 20: TỈ KHỐI CỦA CHẤT KHÍ</b></i>
<b>I. Mục tiêu:</b>


<b>1. Về kiến thức: Sau khi học xong bài này HS biết được:</b>


- Biếu thức xác định tỉ khối của chất khí A với chất khí B và của chất khí A với
khơng khí


<b>2. Về kĩ năng: Vận dụng các cơng thức tính tỉ khối để giải các bài toán</b>
<b>3. Về thái độ: Nghiêm túc, rèn được tính cẩn thận trong tính tốn hóa học</b>
<b>4. Về định hướng phát triển năng lực:</b>


- Phát triển các thao tác so sánh, khái quát hóa
- Sử dụng thành thạo ngơn ngữ hóa học


<b>II. Chuẩn bị</b>


- <b>1. Giáo viên: Bảng phụ, hình vẽ cách thu một số chất khí.</b>
<b>2. Học sinh: Bảng nhóm</b>


<b>III. Phương pháp</b>


Đàm thoại, hoạt động nhóm, thuyết trình
<b>IV. Tiến trình bài giảng</b>


<b>1. Ổn định lớp (1p): Kiểm tra sĩ số</b>
<b>2. Kiểm tra bài cũ: </b>



<b>3. Bài mới (1p): Vào những ngày lễ tết thường thấy có những quả bóng bay</b>
được thả lên trời trơng rất đẹp. Những quả bóng đó được bơm khí gì mà bay
được? Tại sao nó bay lên được? Chún ta cùng tìm hiểu trong bài này hôm nay


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

<b>- Thời gian thực hiện: 15 phút</b>


<b>- Mục tiêu: Biết cách xác định tỉ khối của khí A với khí B. Vận dụng cơng thức</b>
tính tỉ khối vào giải các bài tâp


<b>- Hình thức tổ chức: Dạy học theo nhóm</b>


<b>- Phương pháp dạy học: Đàm thoại, hoạt động nhóm</b>
<b>- Kĩ thuật dạy học</b>: Kĩ thuật đặt câu hỏi, chia nhóm


<b>Hoạt động của GV và HS</b> <b>Nội dung của bài</b>
<b>GV: Nhận xét về thể tích của 1 mol</b>


chất khí bất kì ở cùng điều kiện về
nhiệt độ và áp suất?


<b>HS: Trả lời</b>


<b>GV: Thể tích, số mol bằng nhau.</b>
Muốn so sánh sự nặng nhẹ giữa các
chất khí ta làm như nào?


<b>HS: Trả lời</b>


<b>GV: Người ta dùng khái niệm tỉ khối</b>
chất khí. Đưa cơng thức



u cầu HS giải thích ý nghĩa từng đại
lượng trong cơng thức


<b>HS: Trả lời</b>


<b>GV: VD: a. Làm bài 1 ý a/Sgk</b>
b. Làm bài 2 ý a/Sgk


<b>HS: Đại diện trình bày</b>


<i><b>1. Bằng cách nào có thể biết được khí</b></i>
<i><b>A nặng hay nhẹ hơn khí B</b></i>


dA/B=MA/MB


trong đó: dA/B là tỉ khối của khí A đối


với khí B


MA là khối lượng mol của khí A


MB là khối lượng mol của khí B


→ MA= dA/B.MB


* Chữa :


a. <i>dN H</i>2/ 2= 28/2= 14



Khí N2 nặng hơn khí H2 14 lần


- <i>dO H</i>2/ 2= 32/2=16


Khí O2 nặng hơn khí H2 16 lần


- <i>dCl H</i>2/ 2= 71/2= 35,5


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

- <i>dCO H</i>/ 2= 28/2= 14


Khí CO nặng hơn khí H2 14 lần


- <i>dSO H</i>2/ 2= 64/2=32


Khí SO2 nặng hơn khí H2 32 lần


b. <i>dX O</i>/ 2= M<sub>X</sub>/<i>MO</i>2 1,375= M<sub>X</sub>/32


→ MX= 44


- MX= 2


<b>Hoạt động 2: Bằng cách nào có thể biết được khí A nặng hay nhẹ hơn</b>
<b>khơng khí</b>


<b>- Thời gian thực hiện: 15 phút</b>


<b>- Mục tiêu: Xác định được tỉ khối của một chất khí với khơng khí</b>
<b>- Hình thức tổ chức: Dạy học theo nhóm</b>



<b>- Phương pháp dạy học: Đàm thoại, hoạt động nhóm</b>
<b>- Kĩ thuật dạy học: Kĩ thuật đặt câu hỏi, chia nhóm</b>


<b>Hoạt động của GV và HS</b> <b>Nội dung của bài</b>
<b>GV: Công thức ở mục 1 nếu như B là</b>


không khí thì ta có cơng thức như nào?
<b>HS: Trả lời</b>


<b>GV: u cầu HS lên bảng viết cơng</b>
thức


<b>HS: Trình bày</b>


<b>GV: Thành phần của khơng khí gồm</b>
0,8 mol khí N2 và 0,2 mol khí O2. Yêu


cầu lên tính khối lượng mol của khơng


<b>2. Bằng cách nào có thể biết được</b>
<b>khí A nặng hay nhẹ hơn khơng khí</b>
dA/KK= MA/MKK= MA/29


</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

khí?


<b>HS: Trình bày</b>


<b>GV: VD: a. Làm bài 1 ý b/sgk</b>
b. Làm bài 2 ý b/sgk



<b>HS: Đại diện trình bày</b>


* Chữa:


a. - <i>dN KK</i>2/ =28/29= 0,97


Khí N2 nhẹ hơn khơng khí 0,97 lần


- <i>dO KK</i>2/ = 32/29=1,1


Khí O2 nặng hơn khơng khí 1,1 lần


- <i>dCl KK</i>2/ = 71/29= 2,44


Khí Cl2 nặng hơn khơng khí 2,44 lần


- dCO/KK= 28/29= 0,97


Khí CO nhẹ hơn khơng khí 0,97 lần
- <i>dSO KK</i>2/ = 64/29= 2,2


Khí SO2 nặng hơn khơng khí 2,2 lần


b. MX= dX/KK.29= 2,207.29= 64


MX= dX/KK.29= 1,172.29= 34


</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>

<b>- Mục tiêu: Vận dụng các công thức vào giải các bài tốn</b>
<b>- Hình thức tổ chức: Dạy học theo nhóm</b>



<b>- Phương pháp tổ chức: Đàm thoại, hoạt động nhóm</b>
<b>- Kĩ thuật dạy học: Kĩ thuật đặt câu hỏi, chia nhóm</b>


<b>Hoạt động của GV và HS</b> <b>Nội dung của bài</b>
<b>GV: Làm bài 3/sgk</b>


<b>HS: Đại diện trình bày</b>


<b>GV: Làm bài 20.1/SBT </b>
<b>HS: Đại diện trình bày</b>


* Chữa:


a. Đặt đứng bình gồm những khí: Cl2;


CO2. Vì khi so sánh tỉ khối của những


khí này với khơng khí thì những khí
này nặng hơn khơng khí.


b. Đặt ngược bình gồm những khí: H2;


CH4. Vì khi so sánh tỉ khối của những


khí này với khơng khí thì những khí
này nhẹ hơn khơng khí


* Chữa:


a. Khí N2 nhẹ hơn khơng khí 0,97 lần



- Khí O2 nặng hơn khơng khí 1,1 lần


- Khí SO2 nặng hơn khơng khí 2,2 lần


- Khí H2S nặng hơn khơng khí 1,17 lần


- Khí CH4 nhẹ hơn khơng khí 0,55 lần


b. Khí N2 nặng hơn khí Hidro 14 lần


- Khí O2 nặng hơn khí Hidro 16 lần


- Khí SO2 nặng hơn khí Hidro 32 lần


- Khí H2S nặng hơn khí Hidro 17 lần


- Khí CH4 nặng hơn khơng khí 8 lần


</div>
<span class='text_page_counter'>(6)</span><div class='page_container' data-page=6>

d. Khí SO2 nặng nhất. Khí CH4 nhẹ


nhất.


<b>4. Củng cố, đánh giá (2p):</b>


<b>a. Củng cố: Nhắc lại kiến thức đã học trong bài</b>
<b>b. Đánh giá: Nhận xét giờ học</b>


<b>5. Hướng dẫn về nhà (1p): Học và hoàn thành các bài còn lại</b>
<b>V. Rút kinh nghiệm</b>



</div>

<!--links-->

×