Tải bản đầy đủ (.pptx) (26 trang)

BÁO CÁO GIẢI PHÁP NÂNG CAO CLGD

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (12.48 MB, 26 trang )

BÁO CÁO
GIẢI PHÁP NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG
GIẢNG DẠY

“Vận dụng kết hợp kĩ thuật sơ đồ tư
duy với phương pháp dạy học theo
nhóm trong dạy bài ơn tập tổng kết từ
vựng Tiếng việt - Ngữ văn 9”.

Họ và tên: Nguyễn Thị Hải Hậu
Đơn vị: Trường THCS Tân Phúc


1. Lí do

4. Hiệu
quả , khả
năng áp
dụng

Kĩ thuật sơ
đồ tư duy kết
hợp phương
pháp dạy học
theo nhóm

3.Nội dung
giải pháp

Mục đích



1. Lí do
Q trình tồn cầu hóa
đang diễn ra mạnh mẽ,
làm thay đổi tất cả các
lĩnh vực, trong đó đặc biệt
là khoa học và công nghệ,
giáo dục và đào tạo.

Ngữ văn 9 có dung lượng
kiến thức nhiều , đặc biệt
trong phân mơn Tiếng Việt
có 1 lượng kiến thức từ
vựng TV nằm trong cả bậc
học, cần HS phải nắm chắc .

Đòi hỏi giáo dục và đào
tạo phải có những thay
đổi căn bản và toàn diện.
Người dạy phải đổi mới
PP, KTDH, KTĐG đáp
ứng nhu cầu của thời đại.

Học sinh khó khăn trong
việc hệ thống , khái quát
toàn bộ kiến thức cũ.

Mỗi HS đều có những
năng lực khác nhau.
Làm cách nào để phát

huy những năng lực ấy?

Hiệu quả học tập chưa
cao.


Cụ thể :

Về phía GV:
+ Khi dạy cịn thuyết
trình nhiều.

Về phía HS :
+ Cịn chủ quan , xem nhẹ
kiến thức cũ.

+ Chưa chú trọng dạng
bài ôn tập, tổng kết.

+ Không hứng thú với
phần Tiếng việt khô khan.

+ Chưa sử dụng thường
xuyên PP, KT mới.

+ Kiến thức phần này nằm
ở các lớp dưới nên HS đã
quên hoặc nhớ láng máng ,
không chính xác.



2.Mục đích

04

Giúp HS ghi nhớ chắc chắn, có hệ thống kiến thức
về từ vựng TV và bài học khơng cịn đơn điệu nhàm
chán từ đó HS trở nên u thích mơn học.

Rèn luyện thói quen và khả năng tự học, tinh thần
hợp tác, làm việc nhóm, kĩ năng thuyết trình.

02

03

Giúp học sinh phát huy năng lực, tính tích
cực, tự giác, chủ động sáng tạo, tư duy logic.

Góp phần vào việc đổi mới phương pháp
dạy học, nâng cao chất lượng bộ môn.

01


3. Nội dung giải pháp:
í

3.1: Khái quát về kĩ thuật SĐTD và PPDH
theo nhóm.


3.2: Quy trình dạy học sử dụng kết hợp kĩ
thuật SĐTD với PPDH theo nhóm.


3.1. Khái quát về SĐTD và PPDH theo nhóm.
a: Khái quát về sơ đồ tư duy


SĐTD là con đường dễ nhất để chuyển tải thông tin vào bộ não rồi
đưa thơng tin ra ngồi bộ não. Đây là phương tiện ghi chép đầy sáng tạo
và rất hiệu quả theo đúng ý nghĩa “sắp xếp ý nghĩ dưới dạng sơ đồ”.
SĐTD là một hình thức ghi chép có thể sử dụng màu sắc, hình ảnh để
mở rộng và đào sâu các ý tưởng; tóm tắt những ý chính của một nội
dung; hệ thống hố kiến thức nhờ sự kết nối giữa các nhánh. Các ý
tưởng được liên kết với nhau khiến SĐTD có thể bao quát được các ý
tưởng trên phạm vi sâu rộng. Vì vậy, SĐTD huy động tối đa tiềm năng
của não bộ, giúp cho việc ghi nhớ được lâu bền, giúp học sinh (HS) học
tập tích cực, giúp con người khai thác được tiềm năng vô tận của bộ não.


Dễ thích nghi: các ý mới có thể thêm vào
đúng vị trí trên hình 1 cách dễ dàng.

Ưu
điểm

Tiết kiệm thời gian ghi chép.

Ghi nhớ hiệu quả hơn.


Giúp HS thích học và muốn học.


3.1. Khái quát về SĐTD và PPDH theo nhóm.
b: Khái quát về PPDH theo nhóm

Trong dạy học theo nhóm: giáo viên là người tổ chức cho HS học tập trong
nhóm nhỏ, HS cùng thực hiện một nhiệm vụ nhất định trong một thời gian nhất
định.
Trong nhóm, dưới sự chỉ đạo của nhóm trưởng, HS kết hợp giữa làm việc
cá nhân, làm việc nhóm theo cặp, theo nhóm, chia sẻ kinh nghiệm và hợp tác
cùng nhau để giải quyết nhiệm vụ được giao.


Ưu
điểm

Học sinh được giao lưu học hỏi nên
kiến thức sâu sắc, dễ nhớ.
HS học được cách trình bày ý kiến, có
sự tự tin, hứng thú trong học tập.
Các kĩ năng giao tiếp, hợp tác, lắng nghe
và phản hồi tích cực được phát triển.


3.2:
Quy
trình


a. Hướng dẫn học sinh thiết kế
SĐTD.

b. Tiến trình dạy học sử dụng
kết hợp kĩ thuật SĐTD với
PPDH theo nhóm.


a. Hướng dẫn HS thiết kế SĐTD

 - Ở vị trí trung tâm sơ đồ là một hình ảnh hay một từ khóa thể hiện một ý tưởng hay
khái niệm/chủ đề/nội dung chính.
 - Trung tâm sẽ được phát triển nối với các từ khóa/tiểu chủ đề cấp 1 liên quan bằng
các nhánh chính (thường tơ đậm nét).
 - Từ các nhánh chính tiếp tục phát triển phân nhánh đến các hình ảnh hay từ
khóa/tiểu chủ đề cấp 2 có liên quan đến nhánh chính .
 - Việc phân nhánh cứ tiếp tục và các khái niệm/nội dung/vấn đề liên quan luôn được
nối kết với nhau.
 - Trên mỗi nhánh chỉ viết 1 hoặc 2 từ khóa; có thể viết rất nhanh và khi đọc lại, não
sẽ được kích thích làm việc để nối kết thông tin.


b. Tiến trình dạy học sử dụng kết hợp kĩ thuật SĐTD với PPDH theo
nhóm:
 Hoạt động 1: Giáo viên kiểm tra công tác chuẩn bị ở nhà của HS.
 Hoạt động 2: Thảo luận nhóm hồn thiện SĐTD(có thể hướng dẫn HS
thiết kế SĐTD giao về nhà từ hôm trước hoặc cho triển khai trên lớp tùy
thuộc vào dung lượng kiến thức dài ngắn mỗi tiết .)
 Hoạt động 3: Đại diện các nhóm báo cáo, thuyết trình về SĐTD của nhóm
mình.

 Hoạt động 4: HS các nhóm nhận xét, phản biện, bổ sung.
 Hoạt động 5: Giáo viên nhận xét, góp ý trên cơ sở đưa ra 1 SĐTD mẫu,
sau đó đối chiếu đánh giá hoạt động từng nhóm và cho điểm những HS có
thành tích tốt trong tiết học.


Ví dụ minh họa : Vận dụng kết hợp kĩ thuật SĐTD với PPDH theo nhóm
trong 1 tiết học cụ thể bài: Tổng kết từ vựng TV
( Tiết 38) - Ngữ văn 9- tập 1)
Bước 1 : Hoạt động cá nhân ( ở nhà )

Bước 2: Hoạt động nhóm ( trên lớp )

Bước 3 : Trình bày, báo cáo sản phẩm.

Bước 4 : Tổng kết , đánh giá.


Sản phẩm ứng dụng giải pháp


Sản phẩm ứng dụng giải pháp


Sản phẩm ứng dụng giải pháp


Sản phẩm ứng dụng giải pháp.





4 .Hiệu quả của giải pháp
Bảng 1. So sánh mức độ biểu hiện tính tích cực học tập của HS
trước và trong khi thực nghiệm (sĩ số : 32)
Thời
gian

Chỉ số

Chỉ số

Chỉ số

Chỉ số

A2

A3

A4

A1

 
SL

Trước

15


khi TN

 

%

46.
8%

SL

5

%

SL

%

15. 15

46.

6%

8%

37. 25


78.

SL

10

%

31.
3%

 
Trong

20

62.

12

25

78.

Chỉ số A1: Chỉ số HS tập trung chú ý vào
nội dung bài học.
Chỉ số A2: Mức độ hứng thú, tích cực tham
gia vào các hoạt động học tập ở lớp.
Chỉ số A3: Chỉ số HS hợp tác nhóm
Chỉ số A4: Mức độ trao đổi ý kiến



Bảng Rubic: Đánh giá hiệu quả của việc sử dụng kết hợp kĩ thuật SĐTD với
PPDH theo nhóm trong tiết học.
STT

Các tiêu chí

Mức độ( SL-%)
 

Rất hiệu quả

Hiệu quả

Bình thường

Ít hiệu quả

Khơng hiệu quả

1

Sự tham gia tích cực của HS

25(78.1%)

5(15.5%)

2(6.2%)


0

0

2

Cách thức hoạt động của nhóm

20(62.5%)

10(31.3%)

2(6,2%)

0

0

3

Hệ thống kiến thức mà các HS nhận được

15(46.9%)

10(31.3%)

7(21.9%)

0


0

4

Kĩ năng giao tiếp, hợp tác

15(46.9%)

15(46.9%)

2(6,2%)

0

0

5

Kĩ năng trình bày vấn đề một cách thuyết phục

10(31.3%)

13(40.6%)

8(25%)

2(6,2%)

0


6

Kĩ năng nhận xét đánh giá và tự đánh giá kết

10(31.3%)

10(31.3%)

10(31.3%)

2(6,2%)

0

quả của nhóm bạn và của nhóm mình
7

Khả năng sáng tạo của HS

15(46.9%)

10(31.3%)

7( 21.9%)

0

0


8

Người học được học sâu và học thoải mái

6(18,75%)

15(46.9%)

10(31.3%)

1(3.1%)

0


3

Giúp HS phát triển năng lực chung: năng
lực tự chủ, tự học; năng lực giao tiếp hợp
tác; năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo;
năng lực riêng: năng lực ngôn ngữ.

4. Đánh giá hiệu quả

Học sinh thực sự chủ động chiếm lĩnh kiến
thức và được rèn luyện nhiều kĩ năng giao
tiếp, kĩ năng thuyết trình, kĩ năng hợp tác và
tư duy phê phán qua việc nhận xét,
đánh giá.


2

Giúp hình thành và phát triển cho học sinh
những phẩm chất tốt đẹp: chăm chỉ: ln
hồn thành nhiệm vụ học tập; trách nhiệm:
dám chịu trách nhiệm về lời nói của mình,
có trách nhiệm trước nhiệm vụ mà nhóm
giao phó khi thuyết trình.

4

gi

1

Giúp HS tích cực, hứng thú và sáng tạo;
biết cách làm việc nhóm; hệ thống hóa
được kiến thức .


Khả năng áp dụng giải pháp
Giải pháp này cũng đã chỉ ra cách thiết kế SĐTD, quy trình dạy học có
sử dụng kết hợp kĩ thuật SĐTD với PPDH theo nhóm một cách khoa học,
khơng chỉ áp dụng trong dạy học các bài tổng kết, mà cả những tiết học khác
ở những nội dung khác.

Thuận lợi, khó khăn
Thuận lợi
- Có thể vận dụng ở bất kì điều kiện cơ
sở vật chất nào.

- HS có thể chủ động mà khơng cần hỗ
trợ nhiều.

Khó khăn
- Địi hỏi thực hiện những kĩ năng khá
phức tạp trong giảng dạy, như cách tổ
chức lớp học, bố trí thời lượng….
- Lớp học q đơng so với khơng gian lớp,
một số HS tính tự giác chưa cao.


×