Tải bản đầy đủ (.docx) (4 trang)

Bài 31: SƠ LƯỢC VỀ BẢNG TUẦN HOÀN CÁC NGUYÊN TỐ HÓA HỌC (Tiết 2)

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (127.12 KB, 4 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

<i>Ngày soạn:</i>


<i>Ngày giảng: 9A: </i> <i> 9B: Tiết 40.</i>
<b>Bài 31: SƠ LƯỢC VỀ BẢNG TUẦN HOÀN</b>


<i><b> CÁC NGUYÊN TỐ HÓA HỌC (Tiết 2)</b></i>
<b>A. Mục tiêu:</b>


<b>1.Về kiến thức:</b>


- Biết được quy luật biến đổi tính chất trong chu kì, nhóm.


- Biết dựa vào vị trí của nguyên tố(20 nguyên tố đầu) suy ra cấu tạo nguyên
tử, tính chất cơ bản của nguyên tố và ngược lại.


<b>2.Về kĩ năng:</b>


- Dự đoán được tính chất cơ bản của nguyên tố khi biết vị trí của nó trong
bảng tuần hồn


- Biết cấu tạo nguyên tử của nguyên tố suy ra vị trí và tính chất của nó.
- Rèn luyện kĩ năng khái qt, so sánh, trình bày một vấn đề.


<b>2. Về thái độ và tình cảm</b>


- Có ý thức tự học, hứng thú và tự tin trong học tập.
- Tôn trọng các nhà khoa học và các phát minh khoa học.
<b>5.Định hướng phát triển năng lực</b>


* Năng lực chung: Năng lực giao tiếp, năng lực tự học.
*Năng lực riêng: Năng lực sử dụng ngơn ngữ hóa học


<b>B. Chuẩn bị của giáo viên và học sinh: </b>


- Gv: + Bảng tuần hoàn phóng to
+ Chu kì 2, 3 phóng to
+ Nhóm I, VII phóng to
- Hs: đọc trước bài


<b>C. Phương pháp </b>


- Phương pháp vấn đáp – tìm tịi, thảo luận nhóm, trực quan
<b>D. Tiến trình giờ dạy – Giáo dục:</b>


<b>1. Ổn định lớp: (1 phút)</b>
- Kiểm tra sĩ số


<b> 2. Kiểm tra bài cũ: ( 10 phút)</b>
- Hs1 : Làm bài tập 3 sgk – T101.


- Hs 2: Nêu cấu tạo của bảng tuần hoàn và cho biết ý nghĩa của ô nguyên tố?
<b>3. Giảng bài mới: (30 phút)</b>


<i>* Giới thiệu: </i>


<b>Hoạt động 1: Tìm hiểu sự biến đổi tính</b>
<b>chất của các nguyên tố trong một chu kì.(8 phút)</b>


<i>- Mục tiêu: Biết được sự biến đổi tính chất của các nguyên tố trong một chu kì</i>
- Tài liệu tham khảo và phương tiện: Sgk, sgv, máy tính, máy chiếu...


- Hình thức tổ chức: dạy học phân hóa



- Phương pháp dạy học: phương pháp thuyết trình, đàm thoại, trực quan, phương
pháp phát hiện và giải quyết vấn đề.


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

<b>Hoạt động của Gv - Hs</b> <b>Nội dung</b>
- Gv dùng bảng tuần hồn của các ngun tố


<i>để thơng báo quy luật: trong một chu kì, khi </i>
<i>đi từ đầu chu kì đến cuối chu kì theo chiều </i>
<i>tăng dần của điện tích hạt nhân:</i>


<i>+ Số e lớp ngồi cùng của nguyên tử </i>
<i>tăng dần từ 1 đến 8e</i>


<i>+ Tính kim loại của các nguyên tố giảm </i>
<i>dần, đồng thời tính phi kim của các nguyên tố</i>
<i>tăng dần (đầu chu kì là một kim loại kiềm, </i>
<i>cuối chu kì là một phi kim mạnh, kết thúc chu</i>
<i>kì là một khí hiếm).</i>


- Gv y/c quan sát chu kì 2.


<i><b>? Số e lớp ngoài cùng biến đổi như thế nào </b></i>
<i><b>từ Li đến Ne?</b></i>


<i><b>? Sự biến đổi tính kim loại và tính phi kim </b></i>
<i><b>thể hiện như thế nào?</b></i>


→Hs trả lời câu hỏi, hs khác nhận xét, bổ
sung.



→ Gv nhận xét, kết luận
- Tương tự với chu kì 3.


→ Gv nhận xét, kết luận: như vậy có sự lặp đi
lặp lại một cách tuần hồn về cấu tạo ngun
tử và tính kim loại, tính phi kim của các
nguyên tố.


...
...


<b>III. Sự biến đổi tính chất của </b>
<b>các nguyên tố trong bảng </b>
<b>tuần hồn</b>


<b>1. Trong một chu kì</b>


Trong một chu kì, khi đi từ
đầu chu kì đến cuối chu kì theo
chiều tăng dần của điện tích
hạt nhân:


- Số e lớp ngồi cùng của
nguyên tử tăng dần từ 1 đến 8e


- Tính kim loại của các
nguyên tố giảm dần, đồng thời
tính phi kim của các nguyên tố
tăng dần.(đầu chu kì là một


kim loại kiềm, cuối chu kì là
một phi kim mạnh, kết thúc
chu kì là một khí hiếm)


<b>Hoạt động 2: Tìm hiểu sự biến đổi tính chất của các nguyên tố</b>
<b> trong một nhóm(7 phút)</b>


- Mục tiêu: Biết được sự biến đổi tính chất của các nguyên tố trong một chu kì
- Tài liệu tham khảo và phương tiện: Sgk, sgv, máy tính, máy chiếu...


- Hình thức tổ chức: dạy học phân hóa


- Phương pháp dạy học: phương pháp thuyết trình, đàm thoại, trực quan,
phương pháp phát hiện và giải quyết vấn đề.


- Kĩ thuật dạy học: kĩ thuật đặt câu hỏi, ....


<b>Hoạt động của Gv - Hs</b> <b>Nội dung</b>


- Gv y/c quan sát nhóm I


<i><b>? Sự biến đổi số lớp e trong nhóm I như thế </b></i>
<i><b>nào?</b></i>


<i><b>? Tính kim loại và tính phi kim của các </b></i>
<i><b>nguyên tố biến đổi như thế nào? So sánh </b></i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

<i><b>trong nhóm với chu kì.</b></i>


- Gv y/c hs đọc sgk và rút ra nhận xét.



<i><b>? Hãy so sánh tính kim loại của 3 nguyên </b></i>
<i><b>tố: Ca, Mg, Be và tính phi kim của 3 nguyên</b></i>
<i><b>tố: O, S, Se.</b></i>


...
...


Trong một nhóm, khi đi từ
trên xuống dưới theo chiều
tăng của điện tích hạt nhân:
- Số lớp e tăng dần từ 2
đến 7.


- Tính kim loại của các
nguyên tố tăng dần, tính phi
kim của các nguyên tố giảm
dần.


<b>Hoạt động 3: Tìm hiểu ý nghĩa của bảng tuần hoàn các nguyên tố</b>
<b> hóa học. (15 phút)</b>


- Mục tiêu:


- Tài liệu tham khảo và phương tiện: Sgk, sgv, máy tính, máy chiếu...
- Hình thức tổ chức: dạy học phân hóa


- Phương pháp dạy học: phương pháp thuyết trình, đàm thoại, trực quan,
phương pháp phát hiện và giải quyết vấn đề.



- Kĩ thuật dạy học: kĩ thuật đặt câu hỏi, ....


<b>Hoạt động của Gv - Hs</b> <b>Nội dung</b>


- Gv y/c hs làm bài tập:


<b>? Biết nguyên tố A thuộc ô số 17 trong </b>
<b>bảng tuần hồn các ngun tố hóa học:</b>


<b>+ Hãy cho biết cấu tạo nguyên tử của </b>
<b>nguyên tố A</b>


<b>+ Dự đốn tính chất của ngun tố A.</b>
<i>(Cấu tạo nguyên tử A: có 17p và 17e, các e </i>
<i>được sắp xếp thành các lớp 2/8/7</i>


<i>A thuộc chu kì 3, nhóm VII nên A là một pk </i>
<i>mạnh)</i>


<i><b>? Dựa vào vị trí của nguyên tố trong bảng </b></i>
<i><b>TH cho biết được những gì?</b></i>


- Gv y/c hs làm bài tập:


<i><b>? Nguyên tố X có 3 lớp e trong đó có 6 e ở </b></i>
<i><b>lớp ngồi cùng. Hãy cho biết vị trí của X </b></i>
<i><b>trong bảng TH và tính chất hóa học của nó?</b></i>
<i>(Các lớp e của nguyên tử X là: 2/8/6→X có </i>
<i>số hiệu nguyên tử là 16→X nằm ở ơ thứ 16 </i>
<i>trong bảng tuần hồn</i>



<i>Xcó 3 lớp e→X thuộc chu kì 3</i>


<b>IV. Ý nghĩa của bảng tuần </b>
<b>hồn các ngun tố hóa học</b>


1. Biết vị trí của ngun tố ta
có thể suy đốn cấu tạo ngun
tử và tính chất của ngun tố
đó.


</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

<i>X có 6e lớp ngồi cùng →X thuộc nhóm VI</i>
<i>→X là một phi kim mạnh)</i>


<i><b>? Khi biết cấu tạo nguyên tử của một </b></i>


<i><b>nguyên tố ta sẽ biết được những yếu tố nào?</b></i>
<i><b> ...</b></i>
.


...
<b>4. Củng cố (3 phút)</b>


- Làm bài tập 2 sgk T101
- Đọc “ghi nhớ” sgk


<b>5. Hướng dẫn học sinh học ở nhà và chuẩn bị cho bài sau: ((1 phút)</b>
- Làm bài tập sgk


- Ôn lại kiến thức chương III


<b>E. Rút kinh nghiệm</b>


<b>...</b>
<b>.</b>


</div>

<!--links-->

×