Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (113.46 KB, 7 trang )
<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>
<i>Ngày soạn: </i>
<i>Ngày giảng: 8C1:</i> <i>8C2: 8C3: </i> <i>Tiết 27</i>
<b>BÀI LUYỆN TẬP 5</b>
<b>A. Mục tiêu</b>
<b>1. Kiến thức </b>
- Học sinh biết vận dụng các cơng thức chuyển đổi về khối lượng, thể tích và
lượng chất để làm các bài tập.
- Tiếp tục củng cố các công thức trên dưới dạng các bài tập hỗn hợp nhiều chất
khí và các bài tập xác định các cơng thức hóa học của một chất khí khi biết khối
lượng và số mol.
- Củng cố các kiến thức hóa học về CTHH của đơn chất và hợp chất.
<b>2. Kỹ năng</b>
- Rèn luyện kỹ năng viết CTHH, PTHH, tính tốn hóa học.
- Rèn phương pháp tự nghiên cứu chiếm lĩnh kiến thức mới thông qua các hoạt
động, đặc biệt là hoạt động tư duy để phát triển óc suy nghĩ độc lập, sáng tạo.
- Rèn kỹ năng hoạt động cá nhân, hoạt động nhóm.
<b>3. Định hướng phát triển năng lực</b>
a. Năng lực chung: Năng lực tự chủ và tự học, năng lực giao tiếp và hợp tác,
năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo.
b. Năng lực đặc thù
- Năng lực sử dụng ngơn ngữ hóa học: Sử dụng thuật ngữ, ký hiệu hóa học, đọc
tên các chất …
- Năng lực tính tốn hóa học: Vận dung cơng thức chuyển đổi giữa lượng chất,
khối lượng, thể tích khí.
- Năng lực giải quyết vấn đề thơng qua mơn hóa học: Phát hiện vấn đề, giải
quyết vấn đề, lựa chọn sắp xếp thông tin theo mục tiêu mong muốn.
- Năng lực tự học: Thơng qua việc ơn tập, tìm hiểu về chất phát triển năng lực
xác định nhiệm vụ, lập kế hoạch và tiến hành kế hoạch thực hiện, rút ra kết luận.
<b>4. Định hướng phát triển phẩm chất</b>
- Giáo dục cho học sinh những đức tính:
+ Tự tin, trung thực, đồn kết, có ý thức trách nhiệm ... khi thực hiện nhiệm vụ
học tập, đặc biệt là khi tham gia hoạt động nhóm.
+ Chăm học, ham học.
<b>5. Nội dung tích hợp</b>
<b>B. Phương pháp và hình thức tổ chức dạy học</b>
- Phương pháp nghiên cứu
- Phương pháp nêu và giải quyết vấn đề
- Hoạt động cá nhân, hoạt động nhóm
<b>C. Chuẩn bị</b>
<b>1. Chuẩn bị của giáo viên</b>
- Máy chiếu.
- Tìm hiểu trước nội dung bài học.
- Ôn lại các kiến thức về: mol; khối lượng mol; thể tích mol chất khí; chuyển đổi
giữa lượng chất, khối lượng và thể tích.
<b>D. Tiến trình giờ dạy- Giáo dục:</b>
<b>1. Ổn định lớp (1 phút)</b>
<b>2. Kiểm tra bài cũ (Kết hợp trong hoạt động khởi động)</b>
<b>3. Các hoạt động học</b>
<b>Hoạt động 1. Khởi động</b>
- Mục tiêu: HS nhắc lại các công thức chuyển đổi về khối lượng, thể tích và
lượng chất để làm các bài tập. HS biết được các nội dung cơ bản của bài học cần
đạt được, tạo tâm thế cho học sinh đi vào tìm hiểu bài mới.
- Thời gian: 5 phút.
- Cách thức tiến hành:
<b>Hoạt động của GV - HS</b> <b>Nội dung</b>
GV tổ chức trò chơi “Ai nhanh hơn”.
GV chọn 2 đội (mỗi đội 4 HS), trả lời
nhanh các câu hỏi.
<i>Câu 1: Viết công thức chuyển đổi giữa</i>
<i>lượng chất và khối lượng?</i>
<i> Áp dụng tính khối lượng của 0,35</i>
<i>mol K2SO4.</i>
m = n. M (g)
Rút ra: n =
<i>m</i>
<i>M</i> <sub>(mol) </sub>
M =
<i>m</i>
<i>n</i> <sub> (g)</sub>
Trong đó:
- n: Số mol (mol)
- M: khối lượng mol (g/mol)
- m: khối lượng (g)
* Áp dụng:
2 4
K SO
m <sub> = 0,35.174 = 60,9(g)</sub>
<i>Câu 2. Viết công thức chuyển đổi giữa</i>
<i>lượng chất và thể tích chất khí?</i>
<i> Áp dụng tính thể tích của 0,75 mol</i>
<i>NO2; 0,25 mol CO2</i>
V = n . 22,4 (lít)
Rút ra: n = 22, 4
<i>V</i>
(mol)
Trong đó:
- V: thể tích chất khí ở đktc (lít)
- n: số mol chất khí (mol)
2
2
0, 75.22, 4 16,8( )
0, 25.22, 4 5, 6( )
<i>NO</i>
<i>CO</i>
<i>V</i> <i>l</i>
<i>V</i> <i>l</i>
Kết thúc trò chơi, GV đặt vấn đề: Ở tiết
học trước các em đã học khái niệm mol,
khối lượng mol, thể tích mol chất khí,
chuyển đổi giữa lượng chất, khối lượng và
thể tích. Tiết học này sẽ củng cố, hệ thống
hóa kiến thức đã được học.
- Dự kiến sản phẩm của học sinh: Kết quả tham gia trò chơi, câu trả lời của HS.
- Dự kiến đánh giá năng lực học sinh:
Mức 3: Tham gia trị chơi nhiệt tình, đáp án chính xác.
Mức 2: Tham gia trị chơi nhiệt tình, đáp án chưa đúng.
Mức 1: Tham gia nhưng khơng nhiệt tình, đáp án sai.
<b>Hoạt động 2: Hình thành kiến thức</b>
- Mục tiêu: HS được củng cố các kiến thức về: mol; khối lượng mol; thể tích
mol chất khí; chuyển đổi giữa lượng chất, khối lượng và thể tích.
- Thời gian: 10 phút.
- Cách thức tiến hành: Phương pháp hợp tác nhóm …
<b>Hoạt động của GV - HS</b> <b>Nội dung</b>
? Mol là gì? Cho VD
- HS: Mol là lượng chất chứa 6.1023
nguyên tử hoặc phân tử chất đó.
VD: Một mol nguyên tử sắt là một lượng
sắt chứa 6.1023<sub> nguyên tử sắt.</sub>
? Khối lượng mol là gì?
- HS: Khối lượng mol của một chất là khối
lượng tính bằng gam của N nguyên tử
hoặc phân tử chất đó.
? Câu sau có ý nghĩa gì?
Khối lượng mol của nước là 18 g/mol
- HS: Khối lượng của 6.1023<sub> phân tử nước</sub>
là 18 g.
? Cho biết thể tích mol của chất khí là gì?
- HS: Thể tích mol chất khí là thể tích
chiếm bởi N phân tử chất khí đó.
? Cho biết thể tích mol của chất khí ở cùng
nhiệt độ và áp suất?
- HS: Ở cùng điều kiện nhiệt độ, áp suất,
1mol bất kỳ chất khí nào đều chiếm thể
tích bằng nhau.
? Cho biết thể tích mol của chất khí ở
ĐKTC?
<b>I. Kiến thức cần nhớ</b>
<b>1. Mol</b>
Mol là lượng chất chứa 6.1023
nguyên tử hoặc phân tử chất đó
<b>2. Khối lượng mol</b>
Khối lượng mol của một chất là
khối lýợng tính bằng g của N
nguyên tử hoặc phân tử chất đó
- HS: Ở cùng điều kiện tiêu chuẩn, 1mol
bất kỳ chất khí nào đều chiếm thể tích
bằng 22,4 lít.
? Viết sơ đồ chuyển đổi giữa số mol, khối
lượng và thể tích chất khí?
- HS: Lên bảng trình bày. HS khác nhận
- GV: Nhận xét.
<b>4. Sơ đồ chuyển đổi giữa số mol,</b>
<b>khối lượng và thể tích chất khí</b>
- Dự kiến sản phẩm của học sinh: Các câu trả lời.
- Dự kiến đánh giá năng lực học sinh:
Mức 3: Hoàn thành nhanh, chính xác các câu hỏi.
Mức 2: Hồn thành đủ xong chưa nhanh.
Mức 1: Chưa hoàn thành xong hoặc sai nhiều.
<b>Hoạt động 3: Luyện tập, vận dụng, tìm tịi</b>
- Mục tiêu: HS làm bài tập áp dụng các công thức tính tốn về n, m, V
- Thời gian: 28 phút.
- Cách tiến hành: Hoạt động cá nhân kết hợp hoạt động nhóm.
<b>Hoạt động của GV - HS</b> <b>Nội dung</b>
- GV: Gọi 1 HS lên bảng làm bài tập 3
sgk/t67.
- HS: Làm vào vở. Nhận xét, bổ sung.
- GV: Xem xét sửa sai nếu có.
<b>II. Bài tập</b>
<b>1. Bài tập 3 SGK/t67</b>
a.
m 28
nFe = = = 0,5 mol
M 56
m 64
nCu = = = 1 mol
M 64
m 5,4
nAl = = = 0,2 mol
M 27
b.
2
<i>CO</i>
<i>V</i> <sub> = n.22,4 = 0,175 . 22,4 = 3,92 l</sub>
2
<i>H</i>
<i>V</i> <sub>= n.22,4 = 0,125 . 22,4 = 28 l</sub>
2
<i>N</i>
<i>V</i> <sub>= n.22,4 = 3 . 22,4 = 67,2 l</sub>
c.
<i>hh</i>
<i>n</i> <sub>= nCO</sub>
2 + n H2 + n N2
0,44
2
<i>CO</i>
<i>n</i> <sub> = = 0,01 mol</sub>
44
0,04
2
<i>H</i>
<i>n</i> <sub> = = 0,02 mol</sub>
- GV: Yêu cầu HS lên bảng làm bài tập
thêm 1.
- GV: Hướng dẫn.
+ Muốn xác định công thức A cần phải
xác định được gì?
- HS: Xác định tên, ký hiệu của R và
MA
+ Hãy viết cơng thức tính khối lượng
mol M? Tính?
+ R là ngun tố gì?
+ Viết cơng thức A
- GV: Yêu cầu HS lên bảng làm bài tập
thêm 2.
Bài thêm 2: Hợp chất B ở thể khí có
cơng thức RO2. Biết rằng khối lượng
của 5,6 lít khí B (ĐKTC) là 16g. Hãy
xác định công thức của B.
- GV: Hướng dẫn:
+ Hãy tính nB
+ Hãy tính MB
+ Hãy xác định R
- GV: Yêu cầu HS lên bảng làm bài tập
0,56
2
<i>N</i>
<i>n</i> <sub> = = 0,02 mol</sub>
28
<i>hh</i>
<i>n</i> <sub>= 0,01 + 0,02 + 0,02 = 0,05 mol</sub>
<i>hh</i>
<i>V</i> <sub> khí = 0,05 . 22,4 = 11,2 ( l ) </sub>
<b>2. Bài thêm 1</b>
Hợp chất A có CTHH là R2O. Biết
rằng 0,25 mol hợp chất A có khối
lượng là 15,5g. Hãy xác định cơng
thức A.
<i>Giải:</i>
MR2O = = 62g
0,25
62 - 16
MR = = 23 g
2
R là Natri (Na)
Vậy công thức của A là: Na2O
<b>3. Bài thêm 2</b>
Tóm tắt: B có công thức RO2
V ĐKTC = 5,6 lít
m = 16g
Tìm cơng thức của B
<i>Giải:</i>
5,6
nB = = 0,25 mol
22,4
m 16
M = = = 64g
n 0,25
MR = 64 - 2. 16 = 32g
Vậy R là lưu huỳnh: S
Công thức của B là: SO2
thêm 3.
- GV: Phát phiếu học tập. Học sinh thảo
luận theo nhóm, điền các nội dung đầy
đủ vào bảng.
Thành phần của
hỗn hợp khí
Số mol của hỗn
hợp khí (mol)
Thể tích của hỗn
hợp (ĐKTC) (lít)
Khối lượng của
0,25 mol SO2
0,75 mol CO2
0,4 mol O2
0,3 mol H2
0,2 mol H2S
0,05 mol O2
0,15 mol SO2
0,25 mol O2
0,75 mol H2
0,4 mol H2
0,6 mol CO2
Thành phần của
hỗn hợp khí
Số mol của hỗn
hợp khí (mol)
Thể tích của hỗn
hợp (ĐKTC) (lít)
Khối lượng của
hỗn hợp (gam)
0,1 mol CO2
0,25 mol SO2 0,35 7,84 20,4
0,75 mol CO2
0,4 mol O2 1,15 25,76 45,8
0,3 mol H2
0,2 mol H2S 0,5 11,2 7,4
0,05 mol O2
0,15 mol SO2 0,2 4,48 11,2
0,25 mol O2
0,75 mol H2 1 22,4 9,5
0,4 mol H2
0,6 mol CO2 1 22,4 27,2
- Dự kiến sản phẩm của học sinh: Các câu hỏi/BT của HS.
- Dự kiến đánh giá năng lực học sinh:
Mức 3: Hồn thành nhanh, chính xác các câu hỏi/BT.
Mức 2: Hoàn thành đủ xong chưa nhanh.
Mức 1: Chưa hoàn thành xong hoặc sai nhiều.
<b>4. Củng cố (Thực hiện trong hoạt động luyện tập)</b>
<b>5. Hướng dẫn tự học ở nhà (1 phút)</b>
* Đối với tiết học này
- Học bài. Làm bài tập sgk.
* Đối với tiết học sau