Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (114.92 KB, 5 trang )
<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>
<i>Ngày soạn:</i>
<i>Ngày giảng: 9A: </i> <i> 9B: Tiết 44.</i>
<b>BÀI 35: CẤU TẠO PHÂN TỬ HỢP CHẤT HỮU CƠ</b>
<b>A. Mục tiêu:</b>
<b>1.Về kiến thức:</b>
- Biết được trong các hợp chất hữu cơ, các nguyên tử liên kết với nhau theo
đúng hoá trị, C hoá trị IV, oxi hoá trị II, Hiđro hoá trị I.
- Biết được mỗi chất hữu cơ có một cơng thức cấu tạo ứng với một trật tự
liên kết xác định, các nguyên tử cacbon có khả năng liên kết với nhau tạo thành
mạch cacbon.
<b>2.Về kĩ năng:</b>
- Viết được công thức cấu tạo của một số chất đơn giản, phân biệt được các
chất khác nhau qua công thức cấu tạo.
- Quan sát mơ hình một số cơng thức cấu tạo mạch hở, mạch vòng của một
số hợp chất hữu cơ đơn giản.
- Rèn tư duy khái quát.
<b>3. </b>
<b> Về t ư duy</b>
- Rèn khả năng quan sát, diễn đạt chính xác, rõ ràng ý tưởng của bản thân
và hiểu được ý tưởng của người khác.
- Rèn khả năng tư duy linh hoạt, độc lập và sáng tạo.
- Rèn khả năng khái quát hóa, trừu tượng.
<b>4.Về thái độ và tình cảm</b>
- Bồi dưỡng lịng u thích khoa học và học tập bộ môn.
<b>5.Về định hướng phát triển năng lực</b>
*Năng lực chung: năng lực giao tiếp, năng lực tự học, năng lực hợp tác.
*Năng lực riêng: Năng lực sử dụng ngơn ngữ hóa học, năng lực tính tốn,
năng lực thực hành hóa học, năng lực giải quyết vấn đề
<b>B. Chuẩn bị của giáo viên và học sinh:</b>
1. Gv: chuẩn bị mơ hình cấu tạo phân tử dạng rỗng của một số hợp chất hữu cơ.
2. Hs: nghiên cứu trước bài 35
<b>C. Phương pháp</b>
- Phương pháp trực quan, vấn đáp - tìm tịi, thảo luận nhóm, làm việc với sgk
<b>D. Tiến trình giờ dạy – Giáo dục:</b>
<b>1. Ổn định lớp: (1 phút)</b>
- Kiểm tra sĩ số:
<b>2. Kiểm tra bài cũ: (5 phút)</b>
- Hs 1: Thế nào là hợp chất hữu cơ? Lấy ví dụ và phân loại?
- Hs 2: Làm bài tập 4 sgk
Chúng ta đã biết hợp chất hữu cơ là hợp chất của cacbon nhưng lại có tới
khoảng 20 triệu hợp chất hữu cơ, trong khi đó hợp chất vơ cơ chỉ có khoảng 1
triệu hợp chất. Tại sao số lượng hợp chất hữu cơ lại nhiều như vậy. Hoá trị và
liên kết giữa các nguyên tử trong phân tử các hợp chất hữu cơ như thế nào?
CTCT của các hợp chất hữu cơ cho biết điều gì?
Bài học hơm nay sẽ trả lời câu hỏi đó.
<b>Hoạt động 1: Tìm hiểu hố trị và liên kết</b>
<b>giữa các nguyên tử trong phân tử hợp chất hữu cơ (8 phút)</b>
- Mục tiêu: Biết được hoá trị và liên kết giữa các nguyên tử
- Tài liệu tham khảo và phương tiện: Sgk, sgv, máy tính, máy chiếu...
- Hình thức tổ chức: dạy học phân hóa
- Phương pháp dạy học: phương pháp thuyết trình, đàm thoại, phương pháp phát
hiện và giải quyết vấn đề.
- Kĩ thuật dạy học: kĩ thuật đặt câu hỏi, ....
<b>Hoạt động của Gv - Hs</b> <b>Nội dung</b>
- Gv y/c hs:
<i><b>? Tính hố trị của C, H, O trong các hợp </b></i>
<i><b>chất sau: CO</b><b>2</b><b>, H</b><b>2</b><b>O?</b></i>
→Hs tính hố trị và trả lời
<b>→Gv nêu vấn đề: trong hợp chất hữu cơ C, </b>
H, O cũng có hố trị như vậy, nhưng biểu
diễn sự liên kết giữa các nguyên tử này như
thế nào?
- Gv thông báo cách biểu diễn hoá trị và liên
kết giữa các nguyên tử trong phân tử đồng
thời thực hiện trên mơ hình.
<i><b>? Hãy lắp ghép mơ hình phân tử CH</b><b>4</b><b>, CH</b><b>4</b><b>O</b></i>
→Hs lắp mơ hình và đưa ra các cách lắp ghép
khác nhau
? Hãy chỉ ra cách ghép đúng, sai? chỉ ra điểm
sai là gì?
→Hs rút ra kết luận về sự liên kết giữa các
nguyên tử.
...
...
<b>I. Đặc điểm cấu tạo phân tử </b>
<b>hợp chất hữu cơ.</b>
1. Hoá trị và liên kết giữa các
nguyên tử
- Trong các hợp chất hữu cơ, C
hoá trị IV, oxi hoá trị II, Hiđro
hoá trị I.
Ví dụ:
CH4 :
CH3OH:
- Các nguyên tử liên kết với
nhau theo đúng hoá trị của
chúng. Mỗi liên kết được biểu
diễn bằng một nét gạch nối
giữa hai nguyên tử.
<b>Hoạt động 2: Tìm hiểu về mạch cacbon( 7 phút)</b>
- Mục tiêu: Biết được mạch cacbon
H
H C H
H
H
- Tài liệu tham khảo và phương tiện: Sgk, sgv, máy tính, máy chiếu...
- Hình thức tổ chức: dạy học phân hóa
- Phương pháp dạy học: phương pháp thuyết trình, đàm thoại, phương pháp
- Kĩ thuật dạy học: kĩ thuật đặt câu hỏi, ....
<b>Hoạt động của Gv - Hs</b> <b>Nội dung</b>
- Gv y/c hs tính hoá trị của C trong các phân
tử C2H6, C3H8
- Gv nêu vấn đề: có phải trong các hợp chất
hữu cơ, ngun tử cacbon có hố trị khác IV
không?
<i><b>? Viết các cách biểu diễn liên kết của các </b></i>
<i><b>nguyên tử trong phân tử C</b><b>4</b><b>H</b><b>10</b><b>?</b></i>
<i><b>? Thế nào là mạch cacbon?</b></i>
<i><b>? Có mấy loại mạch cacbon?</b></i>
...
...
2. Mạch cacbon
- Khái niệm: Các nguyên tử
liên kết trực tiếp với nhau tạo
thành mạch cacbon
- Phân loại: 3 loại
+ Mạch thẳng:
| | | |
- C - C - C - C -
| | | |
+ Mạch nhánh:
| | |
- C - C - C -
| |
- C -
|
+ Mạch vòng:
| |
- C - C-
| |
- C - C -
| |
<b>Hoạt động 3: Tìm hiểu trật tự liên kết giữa</b>
<b>các nguyên tử trong phân tử hợp chất hữu cơ ( 5 phút)</b>
- Mục tiêu: Biết được trật tự liên kết giữa các nguyên tử trong phân tử hợp chất
hữu cơ
- Tài liệu tham khảo và phương tiện: Sgk, sgv, máy tính, máy chiếu...
- Hình thức tổ chức: dạy học phân hóa
- Phương pháp dạy học: phương pháp thuyết trình, đàm thoại, phương pháp
- Kĩ thuật dạy học: kĩ thuật đặt câu hỏi, ....
<b>Hoạt động của Gv - Hs</b> <b>Nội dung</b>
<i><b>nguyên tử trong phân tử C</b><b>2</b><b>H</b><b>6</b><b>O?</b></i>
<i><b>? Nhận xét gì về trật tự liên kết của hai chất</b></i>
<i><b>trên?</b></i>
→Gv nhấn mạnh đây là ngun nhân làm
rượu etylic có tính chất khác với đimetyl ete.
Từ đó đi đến kết luận
...
...
nguyên tử trong phân tử
Đimetyl ete
- Mỗi hợp chất hữu cơ có một
trật tự liên kết xác định giữa
các nguyên tử trong phân tử
<b>Hoạt động 4: Tìm hiểu về cơng thức cấu tạo.( 10 phút)</b>
- Mục tiêu: Biết được cách viết CTCT và ý nghĩa của CTCT
- Tài liệu tham khảo và phương tiện: Sgk, sgv, máy tính, máy chiếu...
- Hình thức tổ chức: dạy học phân hóa
- Phương pháp dạy học: phương pháp thuyết trình, đàm thoại, làm mẫu, phương
pháp phát hiện và giải quyết vấn đề.
- Kĩ thuật dạy học: kĩ thuật đặt câu hỏi, ....
<b>Hoạt động của Gv - Hs</b> <b>Nội dung</b>
- Gv thông báo: tất cả các công thức đã biểu
diễn ở trên người ta gọi là công thức cấu tạo.
<b>H? Vậy cơng thức cấu tạo là gì?</b>
- Gv hướng dẫn hs cách biểu diễn công thức
cấu tạo đầy đủ và cấu tạo thu gọn.
- Gv y/c hs quan sát 2 công thức cấu tạo của
C2H6O. Đó là chất gì?
<b>? Khi nào là rượu? Khi nào là ete?</b>
<i><b>? Nhìn vào cơng thức cấu tạo cho ta biết </b></i>
<i><b>điều gì?</b></i>
<b>II. Cơng thức cấu tạo</b>
- CTCT là CT biểu diễn đầy đủ
liên kết giữa các nguyên tử
Ví dụ:
+ etilen:
...
...
CTCT thu gọn: CH2 =
CH2
+ Rượu etylic:
CTCT thu gọn:
CH3 - CH2 - OH
- Ý nghĩa của CTCT: cho biết
+ Thành phần phân tử
+ Trật tự liên kết giữa các
nguyên tử trong phân tử.
<b> 4. Củng cố (7 phút)</b>
- Đọc "ghi nhớ " sgk
- Làm bài tập: Viết CTCT của C3H8, CH4O, C2H5Cl
<b>5. Hướng dẫn học sinh học ở nhà và chuẩn bị cho bài sau: ( 2 phút)</b>
- Làm bài tập 1→5 sgk
- Đọc trước bài metan
<b>E. Rút kinh nghiệm</b>