Tải bản đầy đủ (.docx) (7 trang)

BÀI 5: THỰC HÀNH PHÂN TÍCH VÀ SO SÁNH THÁP DÂN SỐ - ĐỊA LÝ KINH TẾ BÀI 6: SỰ PHÁT TRIỂN NỀN KINH TẾ VIỆT NAM

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (154.31 KB, 7 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

Ngày soạn:
Ngày soạn:


Tiết 5
<b>BÀI 5: THỰC HÀNH</b>


<b>PHÂN TÍCH VÀ SO SÁNH THÁP DÂN SỐ NĂM 1989-1999</b>
<b> I. Mục tiêu : </b>


<i><b>1. Kiến thức:</b></i>


<i><b>- Biết phân tích, so sánh tháp dân số để thấy được sự thay đổi và xu hướng thay đổi</b></i>
cơ cấu dân số theo tuổi ở nước ta.


- Nhận xét và giải thích nguyên nhân của sự thay đổi cơ cấu dân số.


- Nêu được những thuận lợi và khó khăn, biện pháp khắc phục đối với cơ cấu dân số
theo độ tuổi.


<i><b>2. Kỹ năng: </b></i>


- Xác lập được mối quan hệ giữa gia tăng dân số với cơ cấu dân số theo độ tuổi , giữa
dân số với phát triển KT- XH của đất nước.


* Kĩ năng sống cần giáo dục: Tư duy, giải quyết vấn đề, giao tiếp, tự nhận thức...
<i><b>3.Thái độ.</b></i>


- Nhận thấy tầm quan trọng của việc giải quyết việc làm và ý thức được trách nhiệm
học tập của bản thân ngay từ bây giờ.


- Có ý thức giữ gìn vệ sinh mơi trường nơi đang sống và công cộng


<i><b>4. Năng lực cần hình thành</b></i>


- Năng lực chung: tự học, giải quyết vấn đề, tự quản lý, giao tiếp, sử dụng ngôn ngữ,
tính tốn, sáng tạo.


- Năng lực chun biệt: sử dụng tranh ảnh, số liệu thống kê, sử dụng átlát Địa lí.tư
duy tổng hợp theo lónh thổ


<i><b>5. Tích hợp</b></i>


<b>II. Chuẩn bị của giáo viên và học sinh: </b>
<b>GV: Hai tháp dân số (H5.1 ) phóng to.</b>
HS: Sgk


<b>III- Các phương pháp và kĩ thuật dạy học tích cực </b>


- Kiến tạo lại, đàm thoại, gợi mở, phát vấn, suy nghĩ-thảo luận, cặp đơi-chia sẽ, nhóm
nhỏ…


- Trực quan, phân tích kênh hình kết hợp kênh chữ, hoạt động nhóm, giảng giải, phân
tích so sánh


<b> IV.Tiến hành thực hành: </b>
<i><b> 1. Ổn định: 1’</b></i>


<i><b> 2- Kiểm tra bài cũ :</b></i>


* Phương án 1: Kiểm tra 15 phút
<b>Đề bài </b>



<b>I.</b> <b>Trắc nghiệm: (8.0đ)</b>


<b>Câu 1: Những nét văn hóa riêng của các dân tộc được thể hiện ở</b>


A. khu vực cư trú chủ yếu C. kinh nghiệm sản xuất nghề thủ công truyền
thống


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

A. trung du, đồng bằng C. miền núi, trung du
B. đồng bằng, duyên hải D. miền núi, duyên hải
<b>Câu 3: Hiện nay, dân số nước ta có tỉ suất sinh tương đối thấp là do</b>


A. tâm lí xã hội, phong tục tập quán


B. thực hiện cơng tác dân số, kế hoạch hóa gia đình
C. q trình cơng nghiệp hóa hiện đại


D. đời sống nhân dân cịn gặp khó khăn


<b>Câu 4: Quần cư nơng thơn khơng có đặc điểm nào sau đây?</b>
A. Có mật độ dân số thấp


B. Sống theo làng mạc, thơn xóm


C. Nghề thủ công chủ yếu là nông, lâm, ngư nghiệp
D. Chủ yếu là nhà cao tầng, khu dân cư biệt thự
<b>Câu 5: Lao động nước ta có trở ngại lớn về</b>


A. thể lực và trình độ chun mơn C. kinh nghiệm sản xuất


B. khả năng thích ứng với thị trường D. tính sáng tạo


<b>Câu 6: Nguồn lao động dồi dào là điều kiện để phát triển ngành kinh tế nào sau đây</b>


A. khai thác dầu khí C. điện tử - tin học
B. sản xuất hàng tiêu dùng D. hóa chất


<b>Câu 7: Ý nào sau đây không đúng với chất lượng của lực lượng lao động ở nước ta</b>
A. Chất lượng lao động cao


B. Lao động nước ta có kinh nghiệm trong sản xuất nông, lâm, ngư nghiệp
C. Chất lượng lao động ngày càng được nâng cao


D. Lao động Việt Nam cần cù, chịu khó, thơng minh, sáng tạo
<b>Câu 8: Nội dung nào sau đây không thể hiện rõ đơ thị hóa ở nước ta</b>


A. Mở rộng quy mô các thành phố C. Số dân thành thị tăng nhanh
B. Phổ biến rộng rãi lối sống thành thị D.Tỉ lệ dân nơng thơn có xu hướng
tăng


<b>II. Tự luận: (2.0đ)</b>


Theo em để giải quyết vấn đề việc làm, cần có những giải pháp nào?
<b>ĐÁP ÁN VÀ BIỂU CHẤM</b>


I. Tr c nghi m: 8,0 . M i ý úng 1.0ắ ệ đ ỗ đ đ


Câu 1 2 3 4 5 6 7 8


Đáp án D C B D A B A D


II. Tự luận: 2.0đ



+ Phân bố lại dân cư và nguồn lao động


+ Phát triển hoạt động cơng nghiệp, dịch vụ ở đơ thị


+ Đa dạng hố các loại hình đào tạo, đẩy mạnh hoạt động hướng nghiệp,
dạy nghề, giới thiệu việc làm, xuất khẩu lao động.


+ Đa dạng hoá các hoạt động kinh tế nông thôn.
<i><b>* Phương án 2: Kiểm tra bài thực hành</b></i>


<i><b>GV: Hướng dẫn hs hiểu thế nào là tỉ lệ dân số phụ thuộc</b></i>


<i><b>3. Mở bài: Dân số và nguồn lao động đang là một vấn đề hết sức cấp bách ở nước ta. </b></i>
Để hiểu rõ hơn về vấn đề này ta cùng nghiên cứu bài hôm nay


<i><b>Bài thực hành:</b></i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

-Y/c H đọc nôị dung bài thực hành


<b>Hoạt động 1: Bài tập 1 </b>


<i>- Mục tiêu: - Biết phân tích, so sánh tháp dân số để thấy được sự thay đổi và xu</i>
hướng thay đổi cơ cấu dân số theo tuổi ở nước ta.


<i>- Phương pháp: vấn đáp, dạy học nhóm, phát hiện và giải quyết vấn đề.</i>
<i>- Kĩ thuật: giao nhiệm vụ, đặt câu hỏi,chia nhóm, trình bày 1’</i>


<i>- Thời gian: 10’</i>



GV: Sau khi nêu y/c của bài tập 1 giới thiệu khái niệm “tỷ lệ dân số phụ thuộc” hay
còn gọi là “tỷ số phụ thuộc”


+Là tỷ số giữa người chưa đến tuổi lao động, nguời qua tuổi lao động với những
người đang trong độ tuổi lao động của dân cư 1 vùng hay một nước.


+Công thức tính:


Tỷ lệ dân số phụ thuộc = (Số người dưới độ tuổi lao +Số người trên độ tuổi lao
động)/Số người trong độ tuổi lao động x 100%


GV: chia lớp thành 3 nhóm mỡi nhóm thảo luận một y/c của bài


HS: các nhóm trình bày kết quả , bổ sung và chuẩn xác kiến thức theo bảng tronh vở
bài tập


Các yếu tố \ năm 1998 1999


Hình dạng của tháp đỉnh nhọn,đáy rộng Đỉnh nhọn, đáy rộng, chân đáy
thu hẹp hơn năm1998


Nhóm 0- 14 tuổi
Nhóm 15 – 59 tuổi
Nhóm 60 tuổi trở lên


39
53,8
7,2


33,5


58,4
8,1


Tỷ số phụ thuộc 86 72,1


GV: giải thích tỷ số phụ thuộc của năm 1998 là 86 nghĩa là cứ 100 người lao động
phải nuôi 86 người ăn theo


<b>Hoạt động 2: Bài tập</b>


<i>- Mục tiêu: Trình bày được tình hình phân bố dân cư ở nước ta.</i>
<i>- Phương pháp: vấn đáp, dạy học nhóm, giải quyết vấn đề.</i>
<i>- Kĩ thuật: giao nhiệm vụ,chia nhóm, đặt câu hỏi, trình bày 1’</i>
<i>- Thời gian: 5’</i>


GV Y/c : + Nêu nhận xét về sự thay đổi của cơ cấu dân số theo tuổi ở nước ta
+ Giải thích ngun nhân


HS: Thảo luận theo nhóm bàn, trình bày – nhận xét bổ sung
GV: chuẩn xác kiến thức


+ Sau 10 năm tỷ lệ: Nhóm tuổi 0-4 đã giảm xuống từ 39 đến 33,5%
Nhóm tuổi từ 60 trở lên tăng từ 7,2% lên 8,1%
Nhóm tuổi lao động tăng từ 53,8 lên 58,4%


+Do chất lượng cuộc sống nhân dân ngày càng cải thiện, chế độ dinh dưỡng cao
hơn trước, điều kiện y tế vệ sinh chăm sóc sức khoẻ tốt, ý thức kế hoạch hố gia đình
trong nhân dân cao hơn.


<b>Hoạt động 3: bài tập 3</b>



</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

GV: y/c mỡi nhóm thảo luận một nơi dung


1. Cơ cấu dân số theo tuổi ở nước ta có thuận lợi như thế nào cho phát triển kinh tế
xã hội?


2. Cơ cấu dân số theo tuổi có khó khăn như thế nào cho phát triển kinh tế xã hội?
3. Biện pháp nào từng bước khắc phục khó khăn trên?


HS: các nhóm trình bày, nhận xét, bổ sung
GV: chuẩn xác kiến thức


<i><b> *Thuận lợi và khó khăn:</b></i>


- Thuận lợi: cung cấp nguồn lao động lớn, thị trường tiêu thụ rộng…


- Khó khăn:gây sức ép lớn cho giải quyết việc làm, tài nguyên cạn kiệt, môi
trường ô nhiễm…


<i><b> *Giải pháp khắc phục:</b></i>


- Có kế hoạch GD ĐT hợp lý, tổ chức hướng nghiệp dạy nghề.
- Phân bố lại lực lượng lao động.


- Chuyển đổi cơ cấu kinh tế.
<i><b>4. Củng cố: ( 4 phút)</b></i>


<i><b> 1. Chọn ý đúng trong câu sau:</b></i>


* Cơ cấu dân số theo độ tuổi của nước ta đang có sự thay đổi theo hướng:


A- Giảm tỉ lệ trẻ em, tăng tỉ lệ người trong và người ngoài độ tuổi lao động.
B - Giảm tỉ lệ người trong độ tuổi lao động, tăng tỉ lệ trẻ em và người ngoài
độ tuổi lao động.


C- Giảm tỉ lệ người ngoài độ tuổi lao động, tăng tỉ lệ trẻ em và người trong
độ tuổi lao động. (Đáp án A)


<i><b> 2. Câu đúng hay sai ? tại sao ?</b></i>


A -Tháp dân số năm 1999 của nước ta thuộc loại dân số già.


B - Giảm tỉ lệ sinh là nguyên nhân chủ yếu thúc đẩy sự phát triển kinh tế - xã
hội ở nước ta ..


<i><b> 5. Hướng dẫn về nhà: </b></i>


<i><b>- Tìm hiểu về sự chuyển dịch cơ cấu kinh tế VN thể hiện rõ ở những mặt nào? Nêu</b></i>
đặc điểm.


- Trong phát triển kinh tế Việt Nam có những thuận lợi và khó khăn gì?
<b> V. Rút kinh nghiệm </b>


...
...
...
Ngày soạn:


Ngày giảng :


<b> ĐỊA LÝ KINH TẾ Tiết 6</b>


<b>BÀI 6: SỰ PHÁT TRIỂN NỀN KINH TẾ VIỆT NAM</b>


<b>I . Mục tiêu :</b>
<i><b>1. Kiến thức</b></i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>

<i><b>2. Kĩ năng</b></i>


- Phân tích biểu đồ, số liệu thống kê để nhận xét sự chuyển dịch cơ cấu kinh tế ở
nước ta.


- Đọc bản đồ, lược đồ các vùng kinh tế và vùng kinh tế trọng điểm của nước ta.


<b>- Rèn luyện cho học sinh một số kỹ năng sống như: Tư duy, giải quyết vấn đề, giao</b>
tiếp, tự nhận thức...


<i><b>3.Thái độ.- Có ý thức bảo vệ tài nguyên trên cạn, dưới nước, khơng đồng tình với</b></i>
hành vi phá hoạt mơi trường.


<i><b>4. Năng lực:</b></i>


- Năng lực chung: tự học, giải quyết vấn đề, tự quản lý, giao tiếp, sử dụng ngơn ngữ,
tính tốn, sáng tạo.


- Năng lực chun biệt: sử dụng tranh ảnh, số liệu thống kê, sử dụng átlát Địa lí,tư
duy tổng hợp theo lãnh thổ.


5. Tích hợp


* Giáo dục đạo đức



- Nâng cao nhận thức về trách nhiệm trong sự nghiệp cơng nghiệp hóa và hiện đại hóa
đất nước là học tập văn hóa, khoa học kĩ thuật, tu dưỡng đạo đức, tư tưởng chính trị, có lối
<b>sống lành mạnh, đồn kết, tích cực tham gia các hoạt động chính trị - xã hội để góp phần</b>
xây dựng nước ta trở thành một nước công nghiệp hiện đại, quốc phòng an ninh vững
chắc, dân giàu, nước mạnh, xã hội dân chủ, công bằng, văn minh.


<b>II. Chuẩn bị của giáo viên và học sinh </b>
GV: - Bản đồ hành chính VN.


<b> - Biểu đồ về sự chuyển dịch cơ cấu GDP từ 1991 đến 2002 ( phóng to ).</b>
<b>HS : SGK, vở ghi, đồ dùng học tập,tìm hiểu thơng tin</b>


<b>III. Các phương pháp và kĩ thuật dạy học tích cực</b>
Trực quan, vấn đáp, giảng giải, phân tích so sánh


Kiến tạo lại, đàm thoại, gợi mở, phát vấn, suy nghĩ-thảo luận, cặp đơi-chia sẽ, nhóm
nhỏ…


phân tích kênh hình kết hợp với kênh chữ, hoạt động nhóm.
<b>IV.Tiến trình giảng dạy và giáo dục</b>


<i><b> 1. Ổn định: 1’</b></i>


<i><b> 2. Kiểm tra bài cũ: GV chấm 5 vở bài tập thực hành của HS</b></i>
<i><b> 3 .Bài mới: GV đặt vấn đề như sgk </b></i>


Hoạt động của GV và HS Nội dung ghi bảng


<b>Hoạt động 1: </b>



<i>- Mục tiêu: - Thấy được chuyển dịch cơ cấu kinh</i>
tế là nét đặc trưng của công cuộc đổi mới.


<i>- Phương pháp: vấn đáp, dạy học nhóm, giải </i>
<i>quyết vấn đề.</i>


<i>- Kĩ thuật: giao nhiệm vụ, chia nhóm, đặt câu </i>
<i>hỏi, trình bày 1’</i>


<i>- Thời gian: 30’</i>


<b>Gv: khẳng định: Thời gian của qúa trình đổi</b>
mới Quá trình đổi mới được thực hiện từ 1986
đến nay


<b>Gv yêu cầu hs đọc khái niệm chuyển dịch cơ cấu</b>


<b>I. Nền kinh tế nước ta trong</b>
<b>thời kỳ đổi mới:</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(6)</span><div class='page_container' data-page=6>

<b>kinh tế T 152sgk Cho biết Sự chuyển dịch cơ cấu</b>
kinh tế nước ta thể hiện ở những mặt nào?


Bước 1: Giao nhiệm vụ


Yêu cầu các nhóm hồn thành câu hỏi của nhóm
mình


<i><b>Nhóm 1: Dựa vào H6.1 phân tích xu hướng</b></i>
<i>chuyển dịch cơ cấu ngành kinh tế. Xu hướng này</i>


<i>thể hiện rõ ở những khu vực nào?</i>


<i><b>Nhóm 2: Dựa vào H6.2 xác định các vùng kinh</b></i>
<i>tế của nước ta, phạm vi lãnh thổ của các vùng</i>
<i>kinh tế trọng điểm. Kể tên các vùng kinh tế giáp</i>
<i>biển, vùng kinh tế không giáp biển.</i>


<i><b>Nhóm 3: Cơ cấu thành phần kinh tế nước ta có</b></i>
<i>sự thay đổi như thế nào? Việc phát triển nhiều</i>
<i>thành phần kinh tế có ý nghĩa gì?</i>


Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ


Hs thực hiện theo dãy bàn Gv theo dõi hướng
dẫn hs khai thác


Bươc 3: trao đổi thảo luận


Hs hoàn thành câu hỏi cá nhân, thống nhất ý kiến
của cả nhóm


Gv gọi các nhóm báo cáo, nhận xét, bổ sung
Bước 4: Đánh giá và chốt kiến thức


Gv nhận xét, đánh giá thái độ, kết quả làm việc
của các nhóm, chốt kl


<b>Hoạt đợng 2: </b>


<i>- Mục tiêu: Trình bày được tình hình phân bố </i>


dân cư ở nước ta.


<i>- Phương pháp: vấn đáp, giải quyết vấn đề.</i>
<i>- Kĩ thuật: giao nhiệm vụ, đặt câu hỏi, bày 1’</i>
<i>- Thời gian: 16’</i>


<b>Gv: Y/c hs thảo luận nhóm bàn</b>


<i>- Kể tên một số thành tựu và thách thức trong</i>
<i>phát triển kinh tế của nước ta.</i>


<i>- Địa phương em có ngành kinh tế nào nổi bật</i>
<i>- Các em có những hành động cụ thể nào trong</i>
<i>việc khai thác tài nguyên và bảo vệ môi trường</i>
<b>Hs: thảo luận, báo cáo kết quả</b>


<b>Gv: chốt kiến thức</b>


<i><b>Gv: Tích hợp đạo đức? Các em cần làm gì để</b></i>
<i>xây dựng nước ta trở thàn một nước công nghiệp</i>
<i>hiện đại, giữ vững an ninh quốc phòng, xã hội</i>
<i>dân chủ công bằng văn minh</i>


<i>Hs: Học tập, tu dưỡng đạo đức, có lối sống lành</i>
<i>mạnh, đồn kết, tích cực tham gia các hoạt dộng</i>


<i><b>a. Chuyển dịch cơ cấu ngành: </b></i>
Giảm tỉ trọng khu vực
nông-lâm- ngư nghiệp, tăng tỉ trọng
khu vực công nghiệp và dịch


vụ.


<i><b> b.Chuyển dịch cơ cấu lãnh</b></i>
<i><b>thổ: </b></i>


Hình thành các vùng chuyên
canh nông nghiệp, các vùng tập
trung công nghiệp, dịch vụ…
<i><b> c.Chuyển dịch cơ cấu các</b></i>
<i><b>thành phần kinh tế: Phát triển</b></i>
kinh tế nhiều thành phần.


<b>2. Những thành tựu và thách</b>
<b>thức :</b>


<b>* Thuận lợi</b>


- Tăng trưởng kinh tế vững
chắc.


- Cơ cấu kinh tế đang chuyển
dịch theo hướng CNH.


- Hình thành các ngành công
nghiệp trọng điểm: Dầu khí,
điện, chế biến, sản xuất hàng
tiêu dùng


- Phát triển nền sản xuất hướng
ra xuất khẩu và thu hút đầu tư


<b>* Khó khăn và thách thức</b>
- Cịn có hộ nghèo.


- Tài nguyên đang dần cạn kiệt,
môi trường ô nhiễm


</div>
<span class='text_page_counter'>(7)</span><div class='page_container' data-page=7>

<i>đoàn thể…</i> hội nhập kinh tế quốc
tế( AFTA, WTO…)


<i><b>4. Củng cố: 3’</b></i>


- Liên hệ thực tế hiện nay nền kinh tế nước ta có sự thay đổi như thế nào?
<i><b>5. Hướng dẫn về nhà: 2’</b></i>


<i><b> - Học theo sgk , trả lời câu hỏi sgk, VBT </b></i>


- GV hướng dẫn HS vẽ biểu đồ ( bài tập 3 sgk )


-Tìm hiểu về nơng nghiệp nước ta. Những nhân tố ảnh hưởng đến ngành nông
nghiệp.


<b>V. Rút kinh nghiệm </b>


</div>

<!--links-->

×