Tải bản đầy đủ (.docx) (4 trang)

Bài 4: NGUYÊN TỬ

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (109.93 KB, 4 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

<i>Ngày soạn: </i>


<i>Ngày giảng: 8C1:</i> <i>8C2: 8C3:</i> <i> Tiết 5</i>


<i><b>Bài 4: </b></i>

<b>NGUYÊN TỬ</b>



<b>A. Mục tiêu</b>


<b>1. Về kiến thức: Sau khi học xong bài này học sinh biết được:</b>


- Các chất đều được cấu tạo từ nguyên tử.
- Khái niệm về nguyên tử.


- Cấu tạo của nguyên tử gồm hạt nhân và vỏ nguyên tử.


<b>2. Về kĩ năng:</b>


- Xác định được số đơn vị điện tích hạt nhân, số p, số e của của một số nguyên
tử cụ thể.


- Giải được các bài tập có liên quan đến số hạt.


<b>3. Về tư duy:</b>


- Rèn luyện khả năng quan sát, dự đốn, suy luận hợp lí
- Các thao tác tư duy: so sánh, khái quát hóa


- Phát triển trí tưởng tượng khơng gian


<b>4. Về thái độ và tình cảm:</b>



- Hứng thú say mê nghiên cứu bộ môn.


<b>5. Về định hướng phát triển năng lực:</b>


* Năng lực chung: Năng lực giao tiếp, năng lực tự học, năng lực hợp tác.
*Năng lực riêng: Năng lực sử dụng ngôn ngữ hóa học, năng lực thực hành hóa
học, năng lực vận dụng kiến thức hóa học vào cuộc sống.


<b>B. Chuẩn bị của GV và HS:</b>


<b>1. Giáo viên: Tranh ảnh, mô hình nguyên tử.</b>


- Phiếu học tập


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

- Phương pháp đàm thoại, thuyết trình, nêu - giải quyết vấn đề


<b>D. Tiến trình giờ dạy-giáo dục: </b>


<b>1. Ổn định lớp học (1p): Kiểm tra sĩ số</b>
<b>2. Kiểm tra bài cũ: Không kiểm tra</b>
<b>3. Giảng bài mới:</b>


<i><b>Mở bài (1p): Chúng ta đã biết rằng mọi vật thể dù tự nhiên hay nhân tạo đều</b></i>
được tạo ra từ chất. Thế cịn chất thì được tạo ra từ đâu? Câu hỏi này đã được
các nhà khoa học nghiên cứu và tìm ra câu trả lời. Để biết được câu trả lời là gì
ta cùng nghiên cứu bài ngày hơm nay.


<b>Hoạt động 1: Ngun tử là gì? (15p)</b>


- Mục tiêu: Nắm được khái niệm nguyên tử, cấu tạo nguyên tử.



- Tài liệu tham khảo và phương tiện: Sgk, sgv, máy tính, máy chiếu...
- Hình thức tổ chức: dạy học phân hóa, dạy học theo tình huống


- Phương pháp dạy học: phương pháp thuyết trình, đàm thoại, trực quan, làm
mẫu, phương pháp dạy học theo nhóm, phương pháp nghiên cứu trường hợp
điển hình, phương pháp phát hiện và giải quyết vấn đề.


- Kĩ thuật dạy học: kĩ thuật chia nhóm, kĩ thuật giao nhiệm vụ, kĩ thuật đặt câu
hỏi, ....


<b>Hoạt động của GV và HS</b> <b>Nội dung của bài</b>
<b>GV: Yêu cầu học sinh nghiên cứu</b>


trong SGK phần 1 và phần đọc thêm
trang 16, trả lời câu hỏi: Nguyên tử là
gì?


<b>HS: Nghiên cứu và trả lời </b>


<b>GV: Tại sao nói nguyên tử là những</b>


hạt vơ cùng nhỏ?


<b>GV: Trung hịa về điện có nghĩa là</b>


như thế nào?


<b>HS: Thảo luận, nghiên cứu và trả lời.</b>



<b>1. Nguyên tử là gì?</b>


- Nguyên tử là những hạt vô cùng
nhỏ, trung hòa về điện.


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

<b>GV: Vẽ minh họa sơ đồ nguyên tử</b>


Hidro. Yêu cầu học sinh nhìn và nhận
xét về cấu tạo của nguyên tử Hidro?


<b>HS: Quan sát và trả lời.</b>


<b>GV: Yêu cầu nêu đặc điểm của hạt ?</b>
<b>GV: Chốt lại kiến thức cần nhớ.</b>


...
.


...
.


...


+ Hạt nhân: mang điện tích dương
+ Vỏ: mang điện tích âm


- Electron: + Kí hiệu: e
+ Điện tích: -1
+ Quy ước: dấu âm (-)



<b>Hoạt động 2: Hạt nhân nguyên tử (25p)</b>


- Mục tiêu: Nắm được cấu tạo của hạt nhân nguyên tử, đặc điểm của từng hạt.
- Tài liệu tham khảo và phương tiện: Sgk, sgv, máy tính, máy chiếu...


- Hình thức tổ chức: dạy học phân hóa, dạy học theo tình huống


- Phương pháp dạy học: phương pháp thuyết trình, đàm thoại, trực quan, làm
mẫu, phương pháp dạy học theo nhóm, phương pháp nghiên cứu trường hợp
điển hình, phương pháp phát hiện và giải quyết vấn đề.


- Kĩ thuật dạy học: kĩ thuật chia nhóm, kĩ thuật giao nhiệm vụ, kĩ thuật đặt câu
hỏi, ....


<b>Hoạt động của GV và HS</b> <b>Nội dung của bài</b>
<b>GV: Yêu cầu nghiên cứu SGK và trả</b>


lời:


? Cấu tạo của hạt nhân nguyên tử


? Đặc điểm của từng hạt cấu tạo nên hạt
nhân nguyên tử


<b>HS: Nghiên cứu và trả lời</b>


<b>GV: Nêu khái niệm nguyên tử cùng loại</b>


<b>2. Hạt nhân nguyên tử.</b>



* Cấu tạo của hạt nhân nguyên tử:
- Proton: + Kí hiệu: p


+ Điện tích: +1


+ Quy ước : dấu dương (+)
- Nơtron: + Kí hiệu: n


</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

<b>HS: Lắng nghe</b>


<b>GV: Dựa vào khái niệm về nguyên tử</b>


đã học ở trên, có nhận xét gì về mối
quan hệ giữa số hạt proton và số hạt
electron?


<b>HS: Trả lời</b>


<b>GV: Tại sao nói khối lượng của hạt</b>


nhân nguyên tử được coi là khối lượng
của nguyên tử?


<b>HS: Trả lời</b>


<b>GV: Chốt lại kiến thức cần nhớ</b>


<b>GV: Vận dụng kiến thức vừa học làm</b>


bài tập 2/SGK (trang 15).



...
...
...


- Nguyên tử cùng loại là nguyên tử cùng
có số proton trong hạt nhân nguyên tử.


<b>- Số p= số e</b>


- mnt= mhnnt= mp + mn


<b>4. Củng cố (2p): HS đọc kết luận cuối bài</b>


<b>5. Hướng dẫn học sinh học ở nhà và chuẩn bị cho bài sau: (1p)</b>


- Làm bài 1,3/SGK (trang 15); bài 4.1,4.2/SBT(trang4,5)
- Chuẩn bị bài : Nguyên tố hóa học


<b>E. Rút kinh nghiệm</b>


</div>

<!--links-->

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×