Tải bản đầy đủ (.docx) (8 trang)

Bài 6: ÐƠN CHẤT VÀ HỢP CHẤT- PHÂN TỬ (tiếp)

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (928.98 KB, 8 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

<i>Ngày soạn: </i>


<i>Ngày giảng: 8C1:</i> <i>8C2: 8C3: </i> <i>Tiết 9</i>
<b>Bài 6: ÐƠN CHẤT VÀ HỢP CHẤT- PHÂN TỬ (tiếp)</b>


<b>A. Mục tiêu</b>
<b>1. Kiến thức: </b>


- Biết được khái niệm phân tử, phân tử khối.
- Tính được PTK của 1 phân tử.


<b>2. Kỹ năng: </b>


- Có những kỹ năng cần thiết như: Làm việc hợp tác nhóm, thuyết trình thông


tin, phản biện…


- So sánh phân tử này với phân tử khác.


- Quan sát, giải thích mơ hình, khai thác kênh hình.


- Giải các dạng bài toán hóa học và vận dụng kiến thức hóa học trong học tập và
đời sống.


<i><b>3. Định hướng phát triển năng lực:</b></i>


- Năng lực tự học, năng lực giao tiếp, năng lực hợp tác, năng lực tính tốn, năng
lực giải quyết vấn đề, năng lực tư duy sáng tạo, năng lực sử dụng ngôn ngữ hóa
học, năng lực suy luận...


<i><b>4. Định hướng phát triển phẩm chất:</b></i>



- Giáo dục cho HS tính trung thực, chăm học, trách nhiệm, đoàn kết, khoan
dung, hợp tác, tính tự do phát biểu ý kiến, phát huy khả năng của bản thân...
Giáo dục cho HS tính giản dị, tơn trọng, u thương, hạnh phúc.


<b>B. Phương pháp và hình thức tổ chức dạy học:</b>


- Phương pháp trực quan, dùng lời.
- Phương pháp hoạt động nhóm.


<b>C. Chuẩn bị của GV và HS:</b>
<b> 1. Chuẩn bị của giáo viên:</b>


- MC, Phiếu học tập, các BT, hình vẽ: Mơ hình mẫu các chất (Kim loại đồng,
khí oxi, khí hiđro, nước và muối ăn).


<b> 2. Chuẩn bị của học sinh:</b>


- Ôn lại khái niệm nguyên tử khối và học bảng 1 trang 42 SGK.


<i><b>- Đọc trước bài, PHT.</b></i>


<b>D. Tiến trình giờ dạy-giáo dục: </b>
<b>1. Ổn định lớp: Kiểm tra sĩ số :</b>
<b>2. Kiểm tra bài cũ:(5p)</b>


Ghép nội dung ở cột A với cột B sao cho phù hợp


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

1. Ngun tử khối
2. Ngun tố hố học


3. Kí hiệu hố học


a. Tập hợp các nguyên tử cùng loại có cùng số
proton trong hạt nhân.


b. Khối lượng của một nguyên tử được tính bằng
đvC.


c. Tập hợp các nguyên tử cùng loại có cùng số
electron trong hạt nhân.


d. Biểu diễn nguyên tố hoá học, chỉ 1 nguyên tử
của nguyên tố.


GV gọi HS khác nhận xét và cho ðiểm bạn.


<i><b>3. Các hoạt động dạy học:</b></i>


<b>* Hoạt động1: Khởi động</b>


- Mục tiêu: Giúp HS kết nối những kiến thức đã học với nội dung của bài học
mới.


- Thời gian: 5p


- Cách thức tiến hành: GV yêu cầu 1 HS lên tổ chức cho các bạn chõi trò chõi
ỔChọn chất tôi thắchỖ. Mỗi chất trả lời đúng đýợc thýởng 1 tràng pháo tay.


<b>Chất</b> <b>Đơn chất</b> <b>Hợp chất</b> <b>Giải thích</b>



1. Khí Ozon tạo
lên từ O


2. Axit photphoric
tạo lên từ H, P, O
3. Lưu huỳnh tạo
lên từ S


4. Khí Clo tạo lên
từ Cl


5. Rượu etylic tạo
lên từ C, H, O


- GV: Các chất trên ðều ðýợc cấu tạo từ các hạt (Hạt hợp thành) Vậy các hạt
này ðýợc gọi là gì, nó có cấu tạo thế nào và mang tính chất nào của chất chúng
ta cùng tìm hiểu bài hôm nay.


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

+HS có thể hoàn thành nhanh, chính xác ðầy ðủ các yêu cầu của GV.
+HS có thể chỉ hoàn thành các yêu cầu của GV khi có gợi ý.


+HS có thể chỉ hoàn thành một phần nào đó trong nội dung yêu cầu của GV.
- Dự kiến đánh giá nãng lực học sinh: Nãng tự học, tự giải quyết vấn đề, năng
lực tư duy sáng tạo, năng lực sử dụng ngôn ngữ hóa học...


<b>* Hoạt động 2: Hình thành kiến thức</b>


- Mục tiêu:


+ Biết được khái niệm phân tử, phân tử khối.


+Tính ðýợc PTK của 1 phân tử.


- Thời gian:20p


- Cách thức tiến hành: PP hợp tác nhóm, đàm thoại, trực quan


<b>PHT 1: (3p)</b>


?Mẫu chất khí hiđro mỗi hạt gồm mấy nguyên tử?
?Mẫu chất khí oxi mỗi hạt gồm mấy nguyên tử?
?Mẫu nước mỗi hạt gồm mấy nguyên tử?


?Mẫu muối ăn mỗi hạt gồm mấy nguyên tử?
? Nhận xét các nguyên tử trong một hạt?


? Nhận xét các hạt trong một mẫu chất (về thành phần, hình dạng, kích thước)


<b>PHT 2: (2p)</b>


? Nghiên cứu thơng tin mục 2/24 SGK, hãy tính PTK của PTK của các chất có
mô hình sau:




<b>Hoạt ðộng của GV – HS</b> <b>Nội dung</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

- GV yêu cầu quan sát hình vẽ: Mô hình mẫu các
chất (Kim loại đồng, khí oxi, khí hiđro, nước và muối
ăn).



thảo luận nhóm bàn hoàn thành nội dung PHT1 (3
phút).


?Mẫu chất khí hiđro mỗi hạt gồm mấy nguyên tử?
?Mẫu chất khí oxi mỗi hạt gồm mấy nguyên tử?
?Mẫu nước mỗi hạt gồm mấy nguyên tử?


?Mẫu muối ăn mỗi hạt gồm mấy nguyên tử?


? Nhận xét các nguyên tử trong một hạt?(giống nhau)
? Nhận xét các hạt trong một mẫu chất (về thành
phần, hình dạng, kích thước)(giống nhau)


- HS thảo luận nhóm theo nội dung PHT1 và đại diện
nhóm trả lời.


- HS nhóm khác nhận xét.
- GV chuẩn kiến thức.


- GV: Đó là các hạt đại diện cho chất, mang đầy đủ
tính chất hóa học của chất và được gọi là phân tử.
?Thế nào là phân tử?


- GV giới thiệu một hạt trong mẫu chất đồng gồm
một nguyên tử, ngoài đồng thì kim loại nói chung có
nguyên tử là hạt hợp thành và có vai trò như phân tử.
- GV: phân tử của hợp chất gồm ít nhất 2 nguyên tử
khác loại liên kết với nhau tạo nên.


?Hãy Phân biệt rõ nguyên tử - phân tử?



</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>

HS: - Nguyên tử là hạt vô cùng nhỏ và trung hòa về
điện


- Phân tử là hạt đại diện cho chất gồm 1 số
nguyên tử liên kết với nhau và thể hiện đầy đủ tính
chất hóa học của chất.


?1 bạn hãy nhắc lại cho cô đ/n NTK?


HS: NTK là khối lượng của một nguyên tử được tính
bằng đvC.


<i>? PTK cũng được đ/n tương tự như vây. 1bạn hãy đ/n</i>


cho cô PTK là gì?


HS: PTK là khối lượng của một phân tử tính bằng
đvC.


- GV yêu cầu HS thảo luận theo nhóm bàn hoàn
thành PHT 2 (2/)


- HS thảo luận nhóm theo nội dung PHT1 và đại diện
nhóm trả lời.


- HS: PTK Khí metan=1.4+12=16đvC
PTK Khí ozon= 3.16=48đvC
- HS nhóm khác nhận xét.



- GV chuẩn kiến thức.
?Vậy PTK được tính ntn?


- GV: chốt KT về khái niệm PTK và cách tính PTK.


<b>2. Phân tử khối</b>


- PTK là khối lượng của một
phân tử tính bằng đvC.


VD:


+PTK(khí oxi)= 2.16= 32đvC


+ PTK (đồng) = 64 đvC


+PTK(muối ăn)=23+35,5


=58,5 đvC


+PTK(nước) = 2.1+16=18đvC


- Dự kiến sản phẩm của học sinh: PHT1, 2.


+HS có thể hoàn thành nhanh, chính xác ðầy ðủ các yêu cầu của GV.
+HS có thể chỉ hoàn thành các yêu cầu của GV khi có gợi ý.


+HS có thể chỉ hoàn thành một phần nào đó trong nội dung yêu cầu của GV.
- Dự kiến đánh giá nãng lực học sinh:



+Khả nãng quan sát kênh hình phát hiện kiến thức.
+Phát triển tý duy logic, nãng lực diễn ðạt.


+Ghi chép kết quả làm việc nhóm 1 cách chính xác có hệ thống...


<b>* Hoạt động 3: Luyện tập, vận dụng, tìm tịi, mở rộng</b>


- Mục tiêu: +Vận dụng khái niệm, phân loại, đặc điểm cấu tạo của đơn chất
và hợp chất, khái niệm phân tử, PTK, cách tính PTK để giải các bài tập áp
dụng.


+Vận dụng những KT, KN đã học vào cuộc sống.
+Tìm hiểu thêm để mở rộng KT.


</div>
<span class='text_page_counter'>(6)</span><div class='page_container' data-page=6>

- Cách thức tiến hành:


GV: yêu cầu HS làm việc cá nhân hoàn thành câu1: (2p)


GV: yêu cầu HS thảo luận nhóm hoàn thành câu 2: (3/)


Hết thời gian thảo luận, yêu cầu 2 nhóm trao đổi phiếu học tập cho nhau quan
sát kết quả và chấm bài của nhóm bạn: mỗi ý được 2,5đ (phân loại đúng 1đ, tính
đúng PTK 1,5đ) → Chiếu lại kết quả 2 nhóm → Kiểm tra.


</div>
<span class='text_page_counter'>(7)</span><div class='page_container' data-page=7>

Gọi HS lần lượt trình bày các ý
HS: a.


b.


c. Dựa vào KT môn Địa lý đã học.


+ Hiệu ứng nhà kính là gì?


+ Nguyên nhân
+ Hậu quả


+ Cách khắc phục.
HS nhóm khác nhận xét.
GV chuẩn KT.


- Dự kiến sản phẩm của học sinh: Câu 1,2,3.


+HS có thể hoàn thành nhanh, chính xác ðầy ðủ các yêu cầu của GV.
+HS có thể chỉ hoàn thành các yêu cầu của GV khi có gợi ý.


+HS có thể chỉ hoàn thành một phần nào đó trong nội dung yêu cầu của GV.
- Dự kiến đánh giá nãng lực học sinh:


+Khả nãng vận dụng kiến thức.


+Phát triển tý duy logic, nãng lực diễn ðạt.


+Ghi chép kết quả làm việc nhóm 1 cách chính xác có hệ thống....


<b>4.Củng cố: 3/</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(8)</span><div class='page_container' data-page=8>

<b>5. Hướng dẫn tự học ở nhà :2/</b>


- Học, làm bài tập 4, 5, 6, 7, 8 trang 26 SGK và bài tập trong SBT
- Ôn kiến thức chương 1: Chất, nguyên tử, phân tử,…



- Nghiên cứu bài mới


<b>V. Rút kinh nghiệm:</b>


<b>1. Kế hoạch và tài liệu dạy học:</b>


………
………


<b>2. Tổ chức hoạt ðộng học cho học sinh:</b>


………
………


<b>3. Hoạt ðộng của học sinh:</b>


</div>

<!--links-->

×