Tải bản đầy đủ (.docx) (7 trang)

BÀI THỰC HÀNH SỐ 3: DẤU HIỆU CỦA HIỆN TƯỢNG VÀ PHẢN ỨNG HÓA HỌC

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (126.51 KB, 7 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

<i>Ngày soạn: </i>


<i>Ngày giảng: 8C1:</i> <i>8C2: 8C3:</i> <i> Tiết 20</i>
<b>BÀI THỰC HÀNH SỐ 3:</b>


<b>DẤU HIỆU CỦA HIỆN TƯỢNG VÀ PHẢN ỨNG HÓA HỌC</b>
<b>A. Mục tiêu:</b>


<b>1. Về kiến thức: Sau khi học xong bài này HS nắm được:</b>


- HS biết phân biệt được hiện tượng vật lí và hiện tượng hóa học
- Nhận biết được dấu hiệu có phản ứng hóa học xảy ra


<b>2. Về kĩ năng:</b>


- Rèn các thao tác sử dụng dụng cụ, hóa chất để tiến hành thí nghiệm thành
cơng, an tồn


- Rèn khả năng quan sát, mơ tả, giải thích hiện tượng của thí nghiệm
- Rèn cách viết báo cáo tường trình


<b>3. Về tư duy:</b>


- Rèn luyện khả năng quan sát, dự đốn, suy luận hợp lí
- Các thao tác tư duy: so sánh, khái quát hóa


<b>4. Về thái độ và tình cảm: Nghiêm túc, cẩn thận khi tiến hành thí nghiệm, giữ</b>
gìn vệ sinh phịng thí nghiệm


<b>5. Về định hướng phát triển năng lực:</b>



- Phát triển khả năng tư duy sáng tạo, khả năng diễn đạt ý tưởng của bản thân
- Phát triển khả năng sử dụng ngơn ngữ hóa học


<b>B. Chuẩn bị</b>


<b>1. Giáo viên: Dụng cụ, hóa chất cho từng nhóm:</b>
- Hóa chất: Thuốc tím, dd Ca(OH)2, dd Na2CO3


- Dụng cụ: Ống nghiệm, kẹp gỗ, que đóm, giá đựng ống nghiệm, đèn cồn, bật
lửa, óng hút, cốc thủy tinh


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

<b>C. Phương pháp</b>


Đàm thoại, làm mẫu, thí nghiệm
<b>D. Tiến trình giờ dạt-giáo dục:</b>
<b>1. Ổn định lớp (1p): Kiểm tra sĩ số</b>
<b>2. Kiểm tra bài cũ (5p):</b>


<b>HS: Hãy nêu dấu hiệu để biết có phản ứng hóa học xảy ra?</b>
<b>3. Giảng bài mới: </b>


<b>Hoạt động 1: Tiến hành thí nghiệm</b>
<b>- Thời gian thực hiện: 25 phút</b>


<b>- Mục tiêu: Củng cố lại các kiến thức đã học về các hiện tượng, về dấu hiệu</b>
nhận biết phản ứng hóa học


<b>- Tài liệu tham khảo và phương tiện: 5 bộ dụng cụ, hóa chất để thực hiện thí</b>
nghiệm 1 và 2...



<b>- Hình thức tổ chức: Dạy học theo nhóm</b>


<b>- Phương pháp dạy học: Đàm thoại, thí nghiệm, hoạt động nhóm</b>
<b>- Kĩ thuật dạy học: Kĩ thuật chia nhóm, kĩ thuật đặt câu hỏi</b>


<b>Hoạt động của GV và HS</b> <b>Nội dung của bài</b>
<b>GV: Với TN1 cần những dụng cụ, hóa</b>


chất gì để tiến hành?
<b>HS: Trả lời</b>


<b>GV: Nêu cách tiến hành của TN</b>
<b>HS: Trả lời</b>


<b>GV: * Lưu ý cho HS:</b>


- Lấy vừa phải lượng thuốc tím và chia
làm 3 phần bằng nhau


- Cách đun ống nghiệm


- Cách lắc ống nghiệm để hòa tan thuốc


<i><b>1. TN1: Hòa tan và đun nóng kali</b></i>
<i><b>pemanganat</b></i>


- Dụng cụ, hóa chất :


- Cách tiến hành : Lấy lượng thuốc tím
chia làm 3 phần bằng nhau :



+ Ống (1) : Bỏ 1 phần vào nước → lắc
→ quan sát và ghi lại hiện tượng


+ Ống (2) : Bỏ 2 phần còn lại  <i>to</i>


thử bằng tàn đỏ của que đóm → quan
sát  <i>to</i> <sub>thử bằng tàn đỏ của que đóm</sub>


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

tím ở ống (1)


- Khơng dùng tay bốc thuốc tím, khơng
để thuốc tím ướt vào ống nghiệm.


<b>HS: Lắng nghe và tiến hành thí nghiệm</b>
<b>GV: Yêu cầu đại diện nhóm báo cáo</b>
hiện tượng. Nhóm khác nghe và bổ
sung


<b>HS: Đại diện nhóm trình bày</b>


<b>GV: u cầu viết phương trình chữ của</b>
ống (2)


<b>HS: Lên bảng hồn thành</b>


<b>GV: Với TN2 cần những dụng cụ, hóa</b>
chất gì?


<b>HS: Trả lời</b>



<b>GV: Nêu cách tiến hành của TN 2</b>
<b>HS: Trả lời</b>


<i><b>GV: * Lưu ý:</b></i>


- Nhỏ 2 – giọt dd natri cacbonat


- Ống nghiệm được đặt nằm yên không
di chuyển.


HS: Lắng nghe và tiến hành


GV: Yêu cầu đại diện nhóm báo cáo.
Nhóm khác nghe và bổ sung


<b>HS: Đại diện nhóm trình bày.</b>


<b>GV: u cầu viết phương trình chữ của</b>


khơng bùng cháy → dừng, làm nguội
→ nước, lắc → quan sát và ghi lại.
=> Nhận xét đâu là hiện tượng vật lí,
đâu là hiện tượng hóa học ?


* Hiện tượng :


+ Ống (1) : Nước trong ống chuyển
sang màu tím hồng => đây là hiện
tượng vật lí



+ Ống (2) : Tạo ra chất rắn màu đen,
khơng tan trong nước => đây là hiện
tượng hóa học ( tạo ra chất mới).


- PT : Kali pemanganat  <i>to</i> <sub> Kali</sub>


manganat + Mangan đioxit + khí oxi
- Giải thích : Tàn đóm đỏ đưa và
miệng ống nghiệm bùng cháy do có
khí oxi được tạo ra


<i><b>2. TN2 : Thực hiện phản ứng với</b></i>
<i><b>canxi hidroxit</b></i>


- Dụng cụ, hóa chất :
- Cách tiến hành :


a. - Ống (1) : nước + hơi thở → quan
sát


- Ống (2) : nước vôi trong + hơi thở →
quan sát


b. - Ống (1) : Nước + d2<sub> natri cacbonat</sub>
→ quan sát và ghi lại hiện tượng


- Ống (2) : Nước vôi trong + d2<sub> natri</sub>
cacbonat → quan sát và ghi lại hiện
tượng.



</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

ống (2) phần a và ống (2) phần b
<b>HS: Lên bảng hoàn thành</b>


<b>GV: Qua bài TN hôm nay, chúng ta</b>
củng cố được những kiến thức gì?
<b>HS: Trả lời </b>


………
………
………


* Hiện tượng :


a. - Ống (1) : Không hiện tượng =>
hiện tượng vật lí


- Ống (2) : Có hiện tượng vẩn đục =>
hiện tượng hóa học


b. - Ống (1) : Không hiện tượng =>
hiện tượng vật lí


- Ống (2) : Thấy có vẩn đục nhiều hơn
=> hiện tượng hóa học


<b>Hoạt động 2 : Viết tường trình và vệ sinh dụng cụ</b>
<b>- Thời gian thực hiện : 10 phút</b>


<b>- Mục tiêu : Ghi lại được các hiện tượng hóa học xảy ra</b>



<b>- Tài liệu tham khảo và phương tiện: máy tính, máy chiếu...</b>
<b>- Hình thức tổ chức : Dạy học theo nhóm</b>


<b>- Phương pháp dạy học : Đàm thoại, hoạt động nhóm</b>
<b>- Kĩ thuât dạy học</b> : Kĩ thuật chia nhóm, đặt câu hỏi


<b>Hoạt động của GV và HS</b> <b>Nội dung của bài</b>
GV: Nhận xét về các thao tác sử dụng


dụng cụ, thao tác tiến hành thí nghiệm
trong khi tiến hành thí nghiệm của
thành viên từng nhóm.


</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>

thức trong buổi thí nghiệm. Phê bình
nhóm thiếu ý thức, chưa nghiêm túc
trong buổi thí nghiệm


- Gv u cầu các nhóm tiến hành hồn
thành bản tường trình.GV thu tường
trình của HS.


Hs: Hoàn thành bản tường trình mỗi
nhóm cử một đại diện làm vệ sinh: rửa
ống nghiệm, thu dọn.


………
………
………
<b>4. Củng cố : (2p) :</b>



- Nhắc lại kiến thức được củng cố qua bài thực hành


<b>5. Hướng dẫn học sinh học ở nhà và chuẩn bị cho bài sau: (1p)</b>
- Hoàn thành báo cáo thí nghiệm


- Đọc trước bài : Định luật bảo tồn khối lượng
<b>Bản tường trình mẫu.</b>


STT Tên thí nghiệm Cách tiến hành Hiện tượng
quan sát được


Kết luận –
PTHH.


1 Hoà tan & đun
nóng


Kalipemaganat
(thuốc tím)


a,Hồ tan


Kalipemaganat
vào nước cất.


ChoKalipemaganat
vào ống nghiệm
chứa nước cất, lắc
cho tan.



b, Đun nóng ống


kalipemaganat
(rắn) tan hết
trong nước tạo
thành


KMnO4(dd)
có màu tím.
- Có tiếng nổ
lách tách tàn
đóm đỏ bùng
cháy.


</div>
<span class='text_page_counter'>(6)</span><div class='page_container' data-page=6>

b, Đun nóng
Kalipemaganat.


nghiệm chứa


Kalipemaganat,
đưa que đóm có
tàn đỏ (bùng cháy)


- Tiếp tục đun
nóng, tàn đóm


khơng cháy


(ngừng đun).



Để nguội ống
nghiệm rồi đổ
nước cất, lắc.


- Tàn đóm đỏ
khơng cháy
phản ứng kết
thúc.


- DD màu đen
& cịn một
chất rắn khơng
tan.


- Hiện tượng
hố học.


Kalipemaganat
Kalimanganat
+


Manganđioxit
+ khí oxi.


Khí Oxi thốt
ra làm que đóm
bùng cháy.


Hiện tượng vật


lí.


2 Thực hiện với
Canxihiđrôxit.
a, Thổi hơi thở
vào nước cất.
- Thổi hơi thở


vào dd


Canxihiđroxit.


b, Đổ dd
Natricacbonat


- Nhúng một đầu
ống thổi vào phần
chất lỏng, ngậm
miệng vào đầu ống
kia rồi thổi từ từ.


- DD trong
suốt.


- DD vẩn đục.


- Hiện tượng
vật lí.


- Hiện tượng


hố học:


Khí


</div>
<span class='text_page_counter'>(7)</span><div class='page_container' data-page=7>

vào nước cất.
- Đổ dd
Natricacbonat
vào nước vơi
trong.


- Rót vào mỗi ống
nghiệm khoảng 2


ml dd


Natricacbonat.


- DD trong
suốt.


- DD vẩn đục.


- Hiện tượng
vật lí.


- Hiện tượng


hố học:


Natricacbonat


+ Canxihiđrơxit
Canxicacbonat
+ Natrihiđrơxit.


<b>E. Rút kinh nghiệm</b>


</div>

<!--links-->

×