Tải bản đầy đủ (.docx) (11 trang)

GIÁO ÁN TOÁN 8

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (216.19 KB, 11 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

Ngày soạn: 23/10/2018
Ngày giảng: 2/10/2018


<b>Tiết 11</b>
<b>Tuần 5</b>
<b>HÌNH BÌNH HÀNH</b>


<b>I. Mục tiêu:</b>


<i><b>1.Kiến thức: </b></i>


-Học sinh hiểu định nghĩa hình bình hành.


-Xây dựng được các tính chất của hình bình hành, các dấu hiệu nhận biết 1 tứ giác
là hình bình hành


<i><b>2. Kỹ năng:</b></i>


-Biết vẽ hình bình hành, vận dụng được kiến thức vào giải bài tập
-Rèn luyện kỹ năng chứng minh hình học.


<i><b>3. Tư duy: </b></i>


- Rèn luyện khả năng quan sát, dự đoán, suy luận hợp lý và suy luận lôgic;


- Khả năng diễn đạt chính xác, rõ ràng ý tưởng của mình và hiểu được ý tưởng của
người khác;


- Phát triển trí tưởng tượng không gian;


- Các phẩm chất tư duy, đặc biệt là tư duy linh hoạt, độc lập và sáng tạo;


- Các thao tác tư duy: so sánh, tương tự, khái qt hóa, đặc biệt hóa;


<i><b>4. Thái độ và tình cảm: </b></i>


- Có ý thức tự học, hứng thú và tự tin trong học tập;


- Có đức tính trung thực, cần cù, vượt khó, cẩn thận, chính xác, kỉ luật, sáng tạo;


- Có ý thức hợp tác, tự do, trung thực, trân trọng thành quả lao động của mình và của
người khác;


- Nhận biết được vẻ đẹp của toán học và u thích mơn Tốn.
Gd đạo đức: Rèn các em tính đồn kết, trung thực


<i><b>5. Các năng lực cần đạt</b></i>


Năng lực giải quyết vấn đề, năng lực tính tốn, năng lực tư duy toán học, năng lực
hợp tác; năng lực giao tiếp, năng lực tự học, năng lực sử dụng CNTT và truyền
thông, năng lực sử dụng ngôn ngữ.


<b>II. Chuẩn bị của GV và HS:</b>


<i><b>1. GV: Bảng phụ, thước thẳng, ê ke, máy chiếu</b></i>
<i><b>2. HS : Bảng nhóm, thước thẳng, ê ke</b></i>


<b>III. Phương pháp - Kĩ thuật dạy học</b>


<b>1. Phương pháp: Vấn đáp, hợp tác trong nhóm nhỏ, phát hiện và giải quyết vấn </b>


đề, tự nghiên cứu



<b>2. Kĩ thuật dạy học: Kĩ thuật giao nhiệm vụ, kĩ thuật chia nhóm, kĩ thuật đặt câu</b>


hỏi, kĩ thuật trình bày 1 phút.


<b>IV. Tổ chức các hoạt động dạy học – Giáo dục</b>
<b>1. Ổn định lớp: (1 phút)</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

- Kiểm tra sĩ số, ghi tên học sinh vắng.
- Ổn định trật tự lớp.


- Cán bộ lớp (Lớp trưởng hoặc lớp phó)
báo cáo.


<b>2. Kiểm tra bài cũ: 5 phút</b>


Hoạt động của thấy Hoạt động của trị


Cho hình vẽ: Các cạnh đối của
tứ giác ABCD trên hình vẽ có gì
đặc biệt


Tứ giác ABCD có các
cạnh đối song song
( Vì có các góc kề với


mỗi cạnh bù nhau) 1100 700
700


D <sub>C</sub>



A B


<i><b> 3. Giảng bài mới:</b></i>


Giới thiệu bài mới ( 1 phút): GV đvđ từ phần kiểm tra bài cũ chỉ vào hìmh vẽ tứ
giác trên là 1 hình bình hành. Vậy hbh có tính chất gì và để nhận biết 1 tứ giác là
hình bành hành ta dựa vào đâu ta vào bài mới


<b>Hoạt động 1: Định nghĩa</b>


- Mục đích: Hướng dẫn HS tìm hiểu thế nào là hình bình hành
- Thời gian : 6 phút


- Phương pháp dạy học: Đàm thoại, nêu và giải quyết vấn đề.
- Kĩ thuật dạy học: hỏi và trả lời.


HĐ của Giáo viên và Học sinh Nội dung ghi bảng
- GV chiếu hình 66


HS quan sát hình vẽ trả lời
? Yêu cầu học sinh trả lời ?1


GV : Tứ giác ABCD trên hình 66 là một hình bình
hành


? Thế nào là hình bình hành


- Hình bình hành là tứ giác có các cạnh đối song
song



GV nêu định nghĩa


? Nêu cách vẽ hình bình hành


? Định nghĩa về hình thang và hình bình hành khác
nhau ở chỗ nào .


- Hình thang có 1 cặp cạnh //, hình bình hành có 2
cặp cạnh //.


? Có thể định nghĩa hbh theo cách nào khác?
- Hình bình hành là hình thang có 2 cạnh bên song
song


- Giáo viên bổ sung và nêu định nghĩa khác:


<b>1. Định nghĩa </b>
<b>?1</b>


A <sub>B</sub>


D C


ABCD là hình bình hành 
//


//


<i>AB CD</i>


<i>AD BC</i>






</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

? Hãy tìm trong thực tế hình ảnh của hbh
- Khung cửa, bảng đen, quyển sách…


<b>Hoạt động 2: Tính chất </b>


- Mục đích: Hướng dẫn HS tìm hiểu tính chất hình bình hành
- Thời gian : 12 phút


- Phương pháp dạy học: Đàm thoại, nêu và giải quyết vấn đề.
- Kĩ thuật dạy học: hỏi và trả lời.


</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

- Mục đích: HS tìm hiểu cách chúng minh một tứ giác là hình bình hành
- Thời gian : 8 phút


- Phương pháp dạy học: Đàm thoại, nêu và giải quyết vấn đề.
- Kĩ thuật dạy học: kĩ thuật chia nhóm.


Gvđvd: Để chứng minh tứ giác là hình bình hành ta có thể chứng minh như thế nào
HĐ của Giáo viên và Học sinh Nội dung ghi bảng


? Nghiên cứu sgk cho biết để chứng minh tứ giác
là hình bình hành ta có thể chứng minh như thế
nào



H:


Gv yêu cầu các nhóm chứng minh cho một dấu
hiệu


- Các nhóm hoạt động, nêu cách chứng minh
- Giáo viên bổ sung và chốt lại kiến thức


GV chiếu các dấu hiệu nhận biết tứ giác là hình
bình hành.


Gv nhấn mạnh các dấu hiệu


GV chiếu hình 70 yêu cầu hs hoạt động nhóm
nhỏ theo bàn rồi trả lời


<b>3. Dấu hiệu nhận biết</b>
<b> (SGK/91)</b>


?3


- H a) Là hbh (dấu hiệu 2)
- Hb) Là hbh (dấu hiệu 4)


<i><b>4. Củng cố: 10 phút</b></i>


<b>Hoạt động của GV và HS</b> <b>ND ghi bảng</b>


? Qua bài học hôm nay chúng ta dã
nghiên cứu những nội dung gì?


H:


GV chốt lại nội dung kiến thức
<i><b>GV chiếu bài tập 43 ( SGK/92)</b></i>
? Yêu cầu HS phát biểu


? Yêu cầu học sinh làm bài tập 44-tr 92
SGK


F
E


A B


D


C


Giáo viên hướng dẫn sau đó 1 học sinh


<b>4.Luyện tập</b>
<b>Bài 43/SGK-92</b>


Tứ giác ABCD, EFGH là HBH vì có 1
cặp đối song song và bằng nhau.


- Tứ giác MNPQ là HBH vì có 2 cặp đối
bằng nhau hoặc 2 đường cắt nhau tại
trung điểm mỗi đường



Bài tập 44-tr 92 SGK
Xét tứ giác BFDE có:


DE // BF, DE = BF(vì DE =


1
2<sub>AD, </sub>


BF =


1


2<sub>BC, mà AD = BC)</sub>


</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>

lên bảng trình bày


<i><b>5. Hướng dẫn HS học ở nhà và chuẩn bị cho bài sau: 2'</b></i>
<i>* Hướng dẫn HS học ở nhà </i>


- Học thuộc lý thuyết, c/m các dấu hiệu nhận biết hbh
- BTVN: - Làm bài tập 44; 45; 47 (SGK/ 92;93))


<i>HD Bài 45:</i>


C/m theo dấu hiệu 1: EB // DF và
DE // BF


A B


D C



E


F


<i>* Hướng dẫn HS chuẩn bị cho bài sau: Làm các bài tập theo yêu cầu</i>


<b>V. Rút kinh nghiệm:</b>


...
...
...
...
...


Ngày soạn: 24/10/2018
Ngày giảng: 6/10/2018


Tiết 12
Tuần 6


<b>LUYỆN TẬP </b>
<b>I. Mục tiêu:</b>


<i><b>1.Kiến thức</b></i>


Hồn thiện và củng cố lí thuyết, học sinh hiểu sâu hơn về định nghĩa hình bình
hành, nắm vững các tính chất của hình bình hành và các dấu hiệu nhận biết hình
bình hành.



<i><b>2. Kỹ năng</b></i>


- Học sinh biết vận dụng tính chất của hình bình hành để suy ra các góc bằng nhau,
các đoạn thẳng bằng nhau, vận dụng các dấu hiệu để nhận biết hình bình hành.
- Rèn kĩ năng chứng minh bài tốn hình, các góc bằng nhau, các cạnh bằng nhau.


<i><b>3. Tư duy: </b></i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(6)</span><div class='page_container' data-page=6>

- Khả năng diễn đạt chính xác, rõ ràng ý tưởng của mình và hiểu được ý tưởng của
người khác;


- Phát triển trí tưởng tượng khơng gian;


- Các phẩm chất tư duy, đặc biệt là tư duy linh hoạt, độc lập và sáng tạo;
- Các thao tác tư duy: so sánh, tương tự, khái quát hóa, đặc biệt hóa;


<i><b>4. Thái độ và tình cảm: </b></i>


- Có ý thức tự học, hứng thú và tự tin trong học tập;


- Có đức tính trung thực, cần cù, vượt khó, cẩn thận, chính xác, kỉ luật, sáng tạo;
- Có ý thức hợp tác, trách nhiệm thành quả lao động của mình và của người khác;
Gd đạo đức: Rèn các em tính đồn kết, trung thực, hợp tác


<i><b>5. Các năng lực cần đạt</b></i>


Năng lực giải quyết vấn đề, năng lực tính toán, năng lực tư duy toán học, năng lực
hợp tác; năng lực giao tiếp, năng lực tự học, năng lực sử dụng CNTT và truyền
thông, năng lực sử dụng ngôn ngữ.



<b>II. Chuẩn bị của GV và HS:</b>


<i><b>1. GV: Bảng phụ, thước thẳng, ê ke, máy chiếu</b></i>
<i><b>2. HS : Bảng nhóm, thước thẳng, ê ke</b></i>


<b>III. Phương pháp - Kĩ thuật dạy học</b>


<b>1. Phương pháp: Vấn đáp, hợp tác trong nhóm nhỏ, phát hiện và giải quyết vấn </b>


đề, tự nghiên cứu


<b>2. Kĩ thuật dạy học: Kĩ thuật giao nhiệm vụ, kĩ thuật chia nhóm, kĩ thuật đặt câu</b>


hỏi, kĩ thuật trình bày 1 phút.


<b>IV. Tổ chức các hoạt động dạy học – Giáo dục</b>
<b>1. Ổn định lớp: (1 phút)</b>


<b>Hoạt động của thầy</b> <b>Hoạt động của trò</b>


- Kiểm tra sĩ số, ghi tên học sinh vắng.
- Ổn định trật tự lớp.


- Cán bộ lớp (Lớp trưởng hoặc lớp phó)
báo cáo.


<i><b>2. Kiểm tra 15 phút</b></i>


- Mục tiêu: Kiểm tra việc nắm kiến thức bài trước, vận dụng vào bài tập.
- Thời gian: 15 phút



- Phương pháp: vấn đáp, luyện tập, kiểm tra đánh giá
Ma trận:


<i>Cấp độ tư duy</i>


<i>Cộng</i>
<i>Tên chủ</i>


<i>đề</i>


<i>Nhận biết</i> <i>Thông hiểu</i> <i>Vận dụng</i>


<i>Cấp độ thấp</i> <i>Cấp độ cao</i>


<i><b>TNKQ</b></i> <i><b>TL</b></i> <i><b>TNKQ</b></i> <i><b>TL</b></i> <i><b>TNKQ</b></i> <i><b>TL</b></i> <i><b>TNKQ</b></i> <i><b>TL</b></i>


<i>Đường</i>
<i>trung</i>
<i>bình của</i>
<i>tam giác,</i>


<i>Hiểu được tính</i>
<i>chât của </i>
<i>đường trung </i>
<i>bình tam giác, </i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(7)</span><div class='page_container' data-page=7>

<i>hình</i>
<i>thang</i>
<i>hình thang</i>


<i>Hình</i>
<i>thang,</i>
<i>hình bình</i>
<i>hành</i>
<i> Hình thang </i>
<i>cân.</i>


<i>Chứng minh tứ</i>
<i>giác là HBH.</i>


<i>Số câu</i> <i><b>1</b></i> <i><b>1</b></i> <i><b>1</b></i> <i><b>3</b></i>


<i>Số điểm</i>
<i> tỉ lệ %</i>


<i><b>2,0</b></i>
<i><b>20%</b></i>
<i><b>4,0</b></i>
<i><b>40 %</b></i>
<i><b>4,0</b></i>
<i><b>40%</b></i>
<i><b>10 </b></i>
<i><b>100%</b></i>
<b>Đề bài:</b>


<b>Câu 1( 2 điểm): Khoanh tròn vào chữ cái trước mỗi câu đúng trong các câu sau:</b>


a) Tứ giác có hai góc kề một cạnh bù nhau là hình thang.
b) Hình thang có hai cạnh bên bằng nhau là hình thang cân.
c) Đường trung bình của hình thang bằng tổng hai đáy.


d) Hình thang cân là hình có trục đối xứng


<b>Câu 2( 4 điểm): Tìm x trên hình vẽ</b> x


3,5cm


D <sub>E</sub>


A


B <sub>C</sub>


<b>Câu 3( 4 điểm): Cho hình bình hành ABCD, tia phân giác của góc A và góc C lần </b>


lượt cắt DC và AB tại E và F. Chứng minh rằng tứ giác AECF là hình bình hành.


<b>Đáp án – Biểu điểm</b>


<b>Câu</b> <b>Đáp án</b> <b>Biểu điểm</b>


Câu 1


(2 điểm) Câu đúng: a, d 2.0


Câu 2
( 4
điểm)


Có DA= DB; EA = EC



 <sub> DE là đường trung bình của tam giác ABC</sub>


 <sub> DE = </sub> 2


<i>BC</i>


hay 3,5 = 2


<i>x</i>


 <sub> x = 3,5 . 2 = 7 (cm)</sub>


1.5
1.5
1.0


Câu 3
(4 điểm)
1
2
1
2
1
D <sub>C</sub>
A B
M


N Tứ giác ABCD là hình bình


hành



 <sub> AB // CD </sub> <sub> AF // CE (1) </sub>


Có <i>A</i>2 <i>C</i>1( cùng bằng một


</div>
<span class='text_page_counter'>(8)</span><div class='page_container' data-page=8>

nửa 2 góc bằng nhau A và C)
Mà <i>A</i>2 <i>E</i>1 (so le trong AB //


CD)


 <i>C</i>1 <i>E</i>1 mà 2 góc ở vị trí


đồng vị  <sub> AM//CN (2)</sub>


Từ (1) và (2)  <sub>Tứ giác </sub>


AMCN là hbh (theo đ/n)


0.75


0.75


0.75


<b>3. Giảng bài mới</b>


. Giới thiệu bài mới (1 phút): Nhằm củng cố và khắc sâu các kiến thức của hình
bình hành ta đi chữa 1 số bài tập


<b>Hoạt động 1: Chữa bài tập về nhà </b>



<b>- Mục tiêu: Học sinh biết cách chứng minh tứ gáic là hình bình hành, các điểm </b>


thẳng hàng


<b>- Thời gian: 8 phút</b>


- Phương pháp dạy học : Vấn đáp gợi mở, luyện tập, nghiên cứu SGK
- Kĩ thuật dạy học: Chia nhóm, hỏi và trả lời


<b>HĐ c a Giáo viên và H c sinhủ</b> <b>ọ</b> <b>N i dung ghi b ngộ</b> <b>ả</b>


? Yêu c u nh n xét ầ ậ Bài t p 47aậ (SGK/ 93)
H:


GV k t lu n ế ậ


? Nêu nh ng d u hi u nh n bi t hình bình hànhữ ấ ệ ậ ế
- HS phát bi u 5 d u hi u nh n bi tể ấ ệ ậ ế


? Bài này s d ng d u hi u nào đ nh n bi t hình bình ử ụ ấ ệ ể ậ ế
hành


D u hi u th 3: Hai c nh đ i song song và b ng nhauấ ệ ứ ạ ố ằ
Giáo viên dùng s đ phân tích đi lên đ phân tích bài ơ ồ ể
tốn


- HS tr l i các câu h i hình thành s đ phân tích đi lênả ờ ỏ ơ ồ


 <sub> cách làm bài:</sub>



AHCK là hình bình hành


//


<i>CK</i> <i>AH</i><sub>; AH = CK</sub>


<sub>AHD = </sub><sub>CKB</sub>


- Yêu c u HS ch a ti p ph n bầ ữ ế ầ
? Th nào là 3 đi m th ng hàngế ể ẳ
- Là 3 đi m cùngể


thu c 1độ ường th ngẳ


? Mu n ch ng minh 3 đi m A, O, C th ng hàng ta ph i ch ố ứ ể ẳ ả ỉ
ra đi u gìề


<b>I.Ch a bài t p v nhàữ</b> <b>ậ</b> <b>ề</b>


<i>Bài t p 47ậ</i> <b>(SGK/ 93) </b>


ABCD là hình bình hành


<b>GT AH </b>DB, CK DB, OH= OK


a) AHCK là hình bình hành



<b>KL b) A, O, C th ng hàng</b>ẳ


<b>Ch ng minhứ</b>


1


1


O


A B


D


C
H


K


</div>
<span class='text_page_counter'>(9)</span><div class='page_container' data-page=9>

- Ch ra O thu c đỉ ộ ường chéo AC


? Nêu nh ng ki n th c đã dùng trong bài 47ữ ế ứ


- Quan h gi a tính vng góc và song song, trệ ữ ường h p ợ
b ng nhau c a 2 tam giác vng, tính ch t 2 đằ ủ ấ ường th ng ẳ
song song, d u hi u nh n bi t hình bình hành, tính ch tấ ệ ậ ế ấ
GV : Ch t ki n th c và phố ế ứ ương pháp


// (1)



<i>AH</i> <i>BD</i>


<i>CK</i> <i>AH</i>
<i>CK</i> <i>BD</i>


 





 <sub></sub>


Xét <i>AHD</i> và CKB có:


AD = BC (tính ch t c a hbh )ấ ủ


 


1 1


<i>D</i> <i>B</i> <sub> (Góc so le trong c a AD // </sub><sub>ủ</sub>
BC)


 AHD = CKB (c nh huy n-ạ ề


góc nh n)ọ


 AH = CK (2)


T (1) và (2) ừ  T giác AHCK là ứ



hình bình hành ( Theo d u hi u 3)ấ ệ
b) Vì HO = OK (gt)


Mà AHCK là hình bình hành (Theo
c/m câu a)


 O cũng là trung đi m c a ể ủ


đường chéo AC (Theo t/c c a hìnhủ
bình hành)  A, C, O th ng hàngẳ


<b>Hoạt động 2. Luyện tập </b>


<b>- Mục tiêu: Học sinh biết vận dụng tích chất hình bình hành, kiến thức đường </b>


trung bình của tam giác đề chứng minh


<b>- Thời gian: 16 phút</b>


<b>- Phương pháp: Gợi mở, vấn đáp, hoạt động nhóm.</b>


- Kĩ thuật dạy học: Chia nhóm, hỏi và trả lời


<b>HĐ c a Giáo viên và H c sinhủ</b> <b>ọ</b> <b>N i dung ghi b ngộ</b> <b>ả</b>


GV chiếu bài tập 46 (SGK/ 93)


? Yêu cầu HS thảo luận chọn câu đúng sai
- HS, thảo luận phát biểu



? Yêu cầu nhận xét
- HS nhận xét


? Các câu c, d sửa như thế nào thì thành câu đúng
- Câu c, d: Thêm điều kiện song song


GV chốt lại dấu hiệu nhận biết hbh
? Yêu cầu làm bài 49


? Yêu cầu vẽ hình ghi GT, KL
? Nhận xét


? Nêu phương pháp chứng minh 2 đoạn thẳng song song
- Cặp góc ở vị trí so le trong bằng nhau, đồng vị bằng nhau,
trong cùng phía bù nhau, cùng song song voiws đường thẳng
thức ba, chứng minh tứ giác đố là hình bình hành....


<b>II. Luyện tập</b>


<i><b>Bài tập 46(SGK/ 93)</b></i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(10)</span><div class='page_container' data-page=10>

? Bài này vận dụng phương pháp nào


- Dùng phương pháp chứng minh 2 đoạn thẳng đó là 2 cạnh
đối của hình bình hành


-GV đặt câu hỏi để hình thành sơ đồ phân tích đi lên.
- HS trả lời các câu hỏi để hình thành sơ đồ phân tích đi lên



AI // CK


Tứ giác AKCI là hình bình hành


IC // AK và IC = AK
? Y/c trình bày lời giải


- HS lên bảng trình bày, lớp cùng làm vào vở
? Yêu cầu nhận xét


GV gợi ý phần b: Dựa vào tính chất đường trung bình của tam
giác


- HS trình bày miệng phần b


? Bài này vận dụng những kiến thức nào


GV: Nhấn mạnh kiến thức về t/c đường trung bình tam giác,
trung điểm của đoạn thẳng, hình bình hành, dấu hiệu nhận
biết hình bình hành


<i><b>Bài tập 49(SGK/93)</b></i>


GT


ABCD là hình bình hành
ID = IC; (I<sub>DC)</sub>



AK = KB (K<sub>AB); BD </sub>
cắt AI, CK tại M và N
KL a) AI // CK<sub>b) DM = MN = NB</sub>


M N


I


K


A B


D <sub>C</sub>


<b>Chứng minh</b>


a) Vì ABCD là hình bình hành nên
AB // CD và AB = CD. ( 1)


Mà K AB, ICD nên AK // IC
(2)


Ta có ID = IC, AK = KB ( gt)


 <sub>IC = </sub>


1


2<sub>CD, AK = </sub>
1



2<sub>AB ( 3 ) </sub>


Từ ( 1), (2), (3)  <sub> AKCI là hình</sub>


bình hành ( Theo dấu hiệu 3)


 <sub> AI // CK</sub>


b) Xét BAM có BK=AK(gt),KN//


AM (chứng minh trên)


 <sub>KN là đường trung bình của </sub>


BAM  <sub>BN = NM (1)</sub>


Tương tự. Xét DCN có: DI = IC


</div>
<span class='text_page_counter'>(11)</span><div class='page_container' data-page=11>

MI // NC (cm trên)


 <sub>MI là đường trung bình của </sub>


DCN  <sub> DM = MN (2)</sub>


Từ (1), (2)  <sub>BM = MN = DM</sub>


<i><b>4. Củng cố-- Thời gian: 2 phút</b></i>


? Nêu những kiến thức sử dụng trong tiết luyện tập



- Học sinh nhắc lại các định nghĩa, tính chất và các dấu hiệu nhận biết 1 tứ giác là
hình bình hành.


- GV chốt kiến thức phương pháp chứng minh 1 số dạng toán


<i><b> 5. Hướng dẫn HS học ở nhà và chuẩn bị cho bài sau:</b></i>


- Mục đích: Hướng dẫn học sinh học ở nhà và chuẩn bị bài sau
- Thời gian: 2 phút


- Phương pháp dạy học: thuyết trình


<i>*Hướng dẫn HS học ở nhà </i>


- Ôn tập lại kiến thức về hình bình hành. Xem lại các bài tập trên


- Chứng minh dấu hiệu 4 ''tứ giác có các góc đối bằng nhau là hình bình hành ''
- Làm bài tập 48 (SGK/ 93) , bài 79; 80; 83 (SBT/ 68 )


<b>Hướng dẫn:</b>


<i>Bài 48 Chứng minh tứ giác EFGH là hình bình hành</i>


<i>Bài 79 Vận dụng t/c cặp góc đối hình bình hành, cặp góc trong cùng phía</i>
<i>Bài 83 a) Dựa vào dấu hiệu nhận biết hình bình hành</i>


<b>b) AC, FE, MN đồng quy có nghĩa 3 đườngthẳngcắt nhau tại 1 điểm</b>


<i>*Hướng dẫn HS chuẩn bị cho bài sau:Đọc trước bài mới</i>



<b>V. Rút kinh nghiệm:</b>


</div>

<!--links-->

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×