Tải bản đầy đủ (.docx) (5 trang)

DẦU MỎ VÀ KHÍ THIÊN NHIÊN

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (105.56 KB, 5 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

<i>Ngày soạn:</i>


<i>Ngày giảng: 9A: </i> <i> 9B: Tiết 50.</i>


<b>Bài 40: DẦU MỎ VÀ KHÍ THIÊN NHIÊN</b>
<b>A. Mục tiêu</b>


<b>1. Về kiến thức</b>
<b>HS Biết được:</b>


- Khái niệm, thành phần, trạng thái tự nhiên của dầu mỏ, khí thiên nhiên
và khí mỏ dầu và phương pháp khai thác chúng; một số sản phẩm chế biến từ
dầu mỏ.


- Ứng dụng: Dầu mỏ và khí thiên nhiên là nguồn nhiên liệu và ng.liệu
quý trong CN.


<b>2. Về kỹ năng.</b>


- Đọc trả lời câu hỏi, tóm tắt được thơng tin về dầu mỏ, khí thiên nhiên
và ứng dụng của chúng.


- Sử dụng có hiệu quả một số sản phẩm dầu mỏ và khí thiên nhiên.
<b>3. Về tư duy</b>


- Rèn luyện khả năng quan sát, dự đoán, suy luận hợp lý và suy luận lôgic;
- Các phẩm chất tư duy, đặc biệt là tư duy linh hoạt, độc lập và sáng tạo;
- Các thao tác tư duy: so sánh, tương tự, khái qt hóa, đặc biệt hóa;
<b>4.Về thái độ và tình cảm</b>


- Có ý thức tự học, hứng thú và tự tin trong học tập;



- Nhận biết được tầm quan trọng, vai trị của bộ mơn Hóa học trong cuộc
sống và u thích mơn Hóa. Tự hào về nguồn tài ngun của Tổ quốc, có hồi
bão học tập để góp phần xây dựng quê hương đất nước.


- HS nhận thấy trách nhiệm của bản thân, cùng hợp tác với cộng đồng
tuyên truyền biện pháp khai thác các mỏ khí, vận chuyển dầu mỏ, tránh ơ nhiễm
mơi trường nước và khơng khí.


- HS thấy được sự giàu có của tài nguyên biển. Tự hào, yêu quê hương
đất nước và có trách nhiệm trong cơng cuộc giữ gìn và bảo vệ biển đảo, Tổ
quốc.


<b>5.Định hướng phát triển năng lực</b>


*Năng lực chung: Năng lực giao tiếp; năng lực tự học; năng lực hợp tác


*Năng lực riêng: Năng lực sử dụng ngơn ngữ hóa học; năng lực giải quyết vấn
đề


<b>B. Chuẩn bị của GV và HS:</b>
- Gv: + Mẫu dầu mỏ.


+ Tranh vẽ sơ đồ chưng cất dầu mỏ và ứng dụng sản phẩm chế biến từ
dầu mỏ.


- Hs: nghiên cứu bài, tìm hiểu một số mỏ dầu khí và tình hình khai thác ở
nước ta.


<b>C. Phương pháp</b>



- phương pháp trực quan, vấn đáp - tìm tịi.
<b>D. Tiến trình giờ dạy-giáo dục: </b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

- Kiểm tra sĩ số:
<b> 2. KTBC (Không)</b>


<b>3. Giảng bài mới: (38 phút)</b>


<i>* Giới thiệu: Chúng ta đã biết khơng có một ngành nào, một lĩnh vực nào từ </i>
công việc gần gũi nhất như nấu ăn hàng ngày bằng bếp ga... đến các phương tiện
giao thông như xe máy, ôtô,... các nhà máy sản xuất, trong nông nghiệp, công
nghiệp... không sử dụng các sản phẩm của dầu mỏ, khí thiên nhiên. Vậy khí
thiên nhiên và dầu mỏ có tính chất vật lí, thành phần, trạng thái tự nhiên và cách
tách ra những sản phẩm của chúng và ứng dụng như thế nào? Bài học hôm nay
sẽ trả lời các câu hỏi này.


<i>* Các hoạt động:</i>


<b>Hoạt động 1: Tìm hiểu về dầu mỏ (15 phút)</b>


- Mục tiêu: HS nắm được tính chất vật lý, trạng thái tự nhiên và thành phần
của dầu mỏ. Biết dược các sản phẩm chế biến từ dầu mỏ.


- Tài liệu tham khảo và phương tiện: SGK, SGV, chuẩn KT-KN, dụng cụ, hóa
chất, máy tính, máy chiếu...


- Hình thức tổ chức: dạy học phân hóa


- Phương pháp dạy học: phương pháp thuyết trình, đàm thoại, trực quan, làm


mẫu, phương pháp dạy học theo nhóm, phương pháp nghiên cứu trường hợp
điển hình, phương pháp phát hiện và giải quyết vấn đề.


- Kĩ thuật dạy học: kĩ thuật chia nhóm, kĩ thuật giao nhiệm vụ, kĩ thuật đặt câu
hỏi, ....


<b>Hoạt động của Gv - Hs</b> <b>Nội dung</b>


- HS quan sát dầu mỏ, nêu trạng thái, màu
sắc, tính tan.


=> Theo dõi nội dung SGK, hồn thiện tính
chất vật lí


- Quan sát H4.16, nghiên cứu thơng tin
? Dầu mỏ có ở đâu?


? Thành phần của dầu mỏ?


? Dầu mỏ được khai thác như thế nào?
? Thực trạng khai thác dầu mỏ hiện nay?
? Em hãy đề xuất các biện pháp khai thác
dầu mỏ tránh gây ơ nhiễm mơi trường nước,
khơng khí?


? Em đã làm gì trong quá trình sử dụng dầu
mỏ?


- Em sử dụng tiết kiệm, tôn trọng các sản
phẩm tài nguyên dầu mỏ do ngành dầu hkí


tạo ra. Có trách nhiệm hợp tác, đồn kết
trong việc bảo vệ môi trường biển (tránh
tràn dầu....)


*) Bài tập 1: Dầu mỏ


<b>I. Dầu mỏ</b>


<b>1. Tính chất vật lí</b>


- là chất lỏng sánh, màu nâu đen.
- khơng tan trong nước và nhẹ hơn
nước.


<b>2. Trạng thái tự nhiên, thành </b>
<b>phần của dầu mỏ.</b>


a. Trạng thái tự nhiên: SGK
*) Thành phần của dầu mỏ: Dầu
mỏ là hỗn hợp phức tạp của
nhiều hiđrocacbon và một lượng
nhỏ các hợp chất khác.


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

1, Là hỗn hợp nhiều chất trong đó
chủ yếu là hiđrocacbon.


2, Là chất lỏng sánh.
3, Không màu.


4, Không tan trong nước.


5, Có nhiệt độ sơi cố định


6, Để dập tắt đám cháy xăng dầu, ta
phủ cát lên ngọn lửa.


Những ý nào đúng:


a, 1, 2, 3, 5 b, 1, 2, 5, 6
c, 1, 2, 5, 6


d, Tất cả đều
đúng.


( Chọn c.)


- Hoạt động cá nhân: Quan sát H4.17,
nghiên cứu thông tin


=> Đưa ra bộ mẫu: Các sản phẩm chế biến
từ dầu mỏ => Nhóm quan sát


? Nêu các sản phẩm chế biến từ dầu mỏ?
Nêu phương pháp chế biến dầu mỏ. Viết sơ
đồ crăckinh dầu mỏ?


=> GV thông báo ưu thế của phương pháp
crăckinh.


...
...



...


<b>3. Các sản phẩm chế biến từ dầu </b>
<b>mỏ.</b>


*) Các sản phẩm: Khí đốt, xăng,
dầu thắp, dầu điezen..


*) Phương pháp chế biến dầu mỏ:
+ Chưng cất trong tháp


+ Phương pháp crăckinh:
Dầu nặng ⃗<sub>crackinh</sub> <sub> xăng + </sub>


hỗn hợp khí


<b>Hoạt động 2: Tìm hiểu về khí thiên nhiên (10 phút)</b>


<b>- Mục tiêu: HS nắm được thành phần chủ yếu của khí thiên nhiên, cách khai thác </b>
và ứng dụng của khí thiên nhiên.


- Tài liệu tham khảo và phương tiện: SGK, SGV, chuẩn KT-KN, máy tính, máy
chiếu...


- Hình thức tổ chức: dạy học phân hóa


- Phương pháp dạy học: phương pháp thuyết trình, đàm thoại, trực quan, làm
mẫu, phương pháp dạy học theo nhóm, phương pháp nghiên cứu trường hợp điển
hình, phương pháp phát hiện và giải quyết vấn đề.



- Kĩ thuật dạy học: kĩ thuật chia nhóm, kĩ thuật giao nhiệm vụ, kĩ thuật đặt câu
hỏi, ....


<b>Hoạt động của Gv – Hs</b> <b>Nội dung</b>


- Tìm hiểu thơng tin, H4.18


? So sánh hàm lượng khí CH4 trong khí


thiên nhiên và trong khí mỏ dầu?
? Thành phần chủ yếu của khí thiên
nhiên là gì?


? Thực trạng khai thác khí thiên nhiên


II. Khí thiên nhiên:


- Trạng thái tự nhiên: mỏ khí trong
lịng đất.


- Thành phần: 95% CH4


</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

hiện nay?


? Em hãy đề xuất các biện pháp khai
thác khí thiên nhiên tránh gây ơ nhiễm
mơi trường khơng khí?


? Em đã làm gì trong q trình sử dụng


khí thiên nhiên?


- Em sử dụng tiết kiệm, có trách nhiệm
hợp tác trong việc BVMT khơng khí.
...
...


...


khí sẽ tự phun lên.


- Ứng dụng: nhiên liệu, nguyên
liệu.


*) Bài tập 2: Thành phần chính
của khí


thiên nhiên là:
1, CH4, C2H2, C2H4


3, CH4


3,C2H4


4, CH4 và C2H2


(Chọn 2)


<b>Hoạt động 3: Tìm hiểu dầu mỏ và khí thiên nhiên ở Việt Nam (18 phút)</b>
- Mục tiêu: biết được vị trí, trữ lượng, đặc điểm của dầu mỏ và khí thiên nhiên ở


Việt Nam.


- Tài liệu tham khảo và phương tiện: Sgk, sgv, máy tính, máy chiếu...
- Hình thức tổ chức: dạy học phân hóa


- Phương pháp dạy học: phương pháp thuyết trình, đàm thoại, phương pháp phát
hiện và giải quyết vấn đề.


- Kĩ thuật dạy học: kĩ thuật đặt câu hỏi, ....


<b>Hoạt động của Gv – Hs</b> <b>Nội dung</b>


- Gv y/c hs: + Quan sát H4.19, 20 SGK
+ Đọc thông tin và bằng sự hiểu
biết của bản thân.


<b>H? Dầu mỏ nước ta tập trung chủ yếu ở </b>
đâu? Kể tên một số mỏ dầu? Trữ lượng là
bao nhiêu?


<b>H? Dầu mỏ nước ta có đặc điểm gì nổi bật?</b>
<b>H? Khi khai thác, vận chuyển và chế biến </b>
dầu mỏ, khí thiên nhiên đã gây ra những hậu
quả gì đối với mơi trường?


→ Hs trả lời.


→Gv hồn thiện kiến thức.


...


...
...


III. Dầu mỏ và khí thiên nhiên
- Phân bố: ở thềm lục địa phía nam
- Trữ lượng: 3- 4tỉ tấn


- Chất lượng:


+ chứa ít hợp chất của lưu huỳnh
+ chứa nhiều parafin


- Tình hình khai thác: sản lượng
tăng liên tục.


<b>4. Củng cố (4 phút)</b>


- Nêu tóm tắt nội dung bài học.
- Làm bài tập 1,2 SGK


</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>

- Làm bài tập SBT.
- Đọc trước bài 41.
<b>E. Rút kinh nghiệm:</b>


</div>

<!--links-->

×