Tải bản đầy đủ (.docx) (4 trang)

Giáo án địa 6 tuần 14

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (80.6 KB, 4 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

<b>Ngày soạn: / / 201 TIẾT 14</b>
Ngày dạy: / / 201


<b>Chương II: CÁC THÀNH PHẦN TỰ NHIÊN CỦA TRÁI ĐẤT</b>
<b>Bài 12: TÁC ĐỘNG CỦA</b>


<b> NỘI LỰC VÀ NGOẠI LỰC TRONG VIỆC</b>
<b> HÌNH THÀNH ĐỊA HÌNH BỀ MẶT TRÁI ĐẤT</b>
<b>I. Mục tiêu bài học : </b>


1. Kiến thức :


- Phân biệt được sự khác nhau giữa nội lực và ngoại lực. Cho được ví dụ cụ thể
- Bề mặt Trái Đất là kết quả tác động của nội lực và ngoại lực. Hai lực này luôn đối
nghịch nhau.


- Hiểu được nguyên nhân, hiện tượng và tác hại của động đất và núi lửa.
2. Kỹ năng :


- Rèn luyện kĩ năng quan sát và mô tả lại qua tranh ảnh cho học sinh
- Tư duy: Thu thập và xử lí thơng tin.


- Giao tiếp: phản hồi, lắng nghe.
- Làm chủ bản thân.


3. Thái độ :


- Làm tăng sự ham thích khám phá tự nhiên
4. Những năng lực hướng tới:


- Năng lực tự học, giải quyết vấn đề, sử dụng bản đồ, sử dụng số liệu thống kê, sử


dụng hình ảnh, năng lực tư duy tổng hợp.


<b>II. Phương tiện dạy học : </b>
1, Giáo viên :


- Hình 31 phóng to
- Bản đồ thế giới
2, Học sinh :


Sách giáo khoa, vở ghi . . .
<b>III.Phương pháp dạy học</b>


Phương pháp trực quan, động não, đàm thoại, giải quyết vấn đề.
<b>IV.Tiến trình lên lớp : </b>


1. Ổn định lớp (1p)
3. Vào bài mới


- Cho học sinh quan sát bản đồ tự nhiên Thế Giới. Giới thiệu các thang màu cho
học sinh xem. Có nhận xét gì về bề mặt Trái Đất? (Bề mặt Trái Đất đa dạng có chỗ
cao chỗ thấp khác nhau)


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

<b>Hoạt động của giáo viên và học sinh </b> <b>Nội Dung </b>
<b>Hoạt động 1 : Tìm hiểu tác động của nội </b>


<b>lực và ngoại lực </b>
1. Mục tiêu:


- Phân biệt được sự khác nhau giữa nội lực
và ngoại lực. Cho được ví dụ cụ thể



- Bề mặt Trái Đất là kết quả tác động của
nội lực và ngoại lực. Hai lực này luôn đối
nghịch nhau.


2. Phương pháp: động não, đàm thoại, giải
quyết vấn đề.


3.Kĩ thuật dạy học: đặt câu hỏi, giao nhiệm
vụ


4. Hình thức tổ chức: Dạy học phân hóa
5. Thời gian: 12p


6. Cách thức tiến hành
Giáo viên :


- Cho học sinh đọc đoạn 1 trang 38 sách
giáo khoa


- Nơi cao nhất và thấp nhất trên bề mặt Trái
Đất là bao nhiêu?


Học sinh : - Cao nhất gần 9000m, thấp nhất
sâu 1100m


- Mở rộng: nơi cao nhất đó là đỉnh núi
Everest thuộc dãy núi Himalaya cao 8848m
cịn nơi thấp nhất đó là vực Marian sâu
khoảng 11000m



Giáo viên : - Nội lực là gì? Có tác động gì?
Ví dụ?


Học sinh : - Nội lực là những lực sinh ra ở
bên trong Trái Đất. Có tác động nén ép vào
các lớp đất đá làm chúng bị uốn nếp, đứt
gãy hoặc đẩy vật chất nóng ở dưới sâu ra
ngồi mặt đất. Ví dụ núi lửa, động đất
Giáo viên :- Mở rộng: đứt gãy, uốn nếp
Giáo viên :- Ngoại lực là gì? Gồm mấy q
trình?


- Cho ví dụ?


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

Học sinh :


- Ngoại lực là những lực sinh ra ở bên
ngồi. Gồm 2 q trình: phong hố và xâm
thực


- Nước: nước chảy, đá mịn


Nhiệt độ: nóng, lạnh làm đá bị vụn bở
<b>Giáo viên giáo dục về môi trường : Con </b>
người phá rừng làm rẫy


- Tóm lại: q trình nội lực làm cho bề mặt
gồ ghề cịn q trình ngoại lực làm giảm sự
gồ ghề đó => đối nghịch nhau



- Mở rộng (nếu còn thời gian)


+ Nội lực = ngoại lực địa hình khơng
thay đổi


+ Nội lực > ngoại lực: địa hình càng gồ
ghề. Núi cao hơn, thung lũng sâu hơn
+ Nội lực < ngoại lực: địa hình bị san
bằng, hạ thấp hơn


………
………
<b>Hoạt động 2 : Núi lửa và động đất</b>


1. Mục tiêu: Hiểu được nguyên nhân, hiện
tượng và tác hại của động đất và núi lửa.
2. Phương pháp: động não, đàm thoại, giải
quyết vấn đề.


3.Kĩ thuật dạy học: đặt câu hỏi, giao nhiệm
vụ


4. Hình thức tổ chức: Dạy học phân hóa
5. Thời gian: 12p


6. Cách thức tiến hành
Giáo viên :


- Cho học sinh quan sát hình 31 và thảo


luận các câu hỏi sau:


+ Khi nào thì sinh ra núi lửa?


Học sinh : Khi vỏ Trái Đất bị rạn nứt, vật
chất nóng chảy ở dưới sâu phun trào ra
ngoài mặt đất tạo thành núi lửa


Giáo viên : Nêu cấu tạo của núi lửa?


Học sinh : Núi lửa có cấu tạo gồm Mắcma,
ống phun, miện, dung nham và khói bụi
Giáo viên : Có mấy loại núi lửa? Đó là
những loại nào?


- Nội lực: là những lực sinh ra ở
bên trong Trái Đất. Tác động
làm cho bề mặt Trái Đất thêm
gồ ghề


- Ngoại lực: là những lực sinh
ra ở bên ngoài trên bề mặt Trái
Đất. Tác động làm san bằng, hạ
thấp địa hình


=> Hai lực này hoàn toàn đối
nghịch nhau. Chúng xảy ra
đồng thời, tạo nên địa hình bề
mặt Trái Đất



<b>2.Núi lửa và động đất </b>


- Động đất và núi lửa đều do
nội lực sinh ra


</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

- GV giới thiệu “Vành đai lửa Thái Bình
Dương”


Học sinh : Có 2 loại núi lửa: núi lửa hoạt
động và núi lửa tắt


Giáo viên : Núi lửa thường gây tác hại gì?
Tại sao quanh núi lửa lại có dân
cư đơng đúc?


Núi lửa phun vùi lấp thành thị, làng mạc,
ruộng vườn gây chết người,…


-> Khi dung nham nguội lại trở thành đất đỏ
phì nhiêu rất tốt cho phát triển nơng nghiệp
- Gọi đại diện nhóm trả lời


- Sửa sai và chốt ý lại


- Các em đã từng xem trên tivi hoặc qua
sách báo, vậy có em nào biết động đất là
hiện tượng gì?


- Động đất gây ra thiệt hại gì?



- Để đo sức mạnh của động đất, người ta
dùng một thang chuẩn có 9 bậc, gọi là thang
Richte. Trên thế giới chưa có trận động đất
nào lên tới bậc 9


- Ngày nay để giảm thiệt hại do động đất
gây ra, con người phải làm sao?


- Xây nhà chịu được chấn động lớn, xây các
trạm nghiên cứu dự báo trước để kịp thời sơ
tán người dân.


………
………


- Động đất là hiện tượng các
lớp đất đá gần mặt đất bị rung
chuyển.


- Mac ma là những vật chất
nóng chẩy nằm sâu dưới lớp vỏ
trái đất, nhiệt độ trên 1000 độ c.
- Tác hại của động đất, núi lửa:
gây thiệt hại về người và của.


4. Kiểm tra đánh giá (4p)


- Nội lực là gì? Ngoại lực là gì? Cho ví dụ ?
- Núi lửa là gì? Động đất là gì?



- Tác hại của núi lửa? Tác hại của động đất?
5. Hướng dẫn học bài và làm bài ở nhà(1p)
- Học thuộc bài


- Xem trước bài 13, chuẩn bị một số câu hỏi :
+ Tìm hiểu núi, độ cao của núi ?


+ So sánh núi già, núi trẻ ?
<b> V.Rút kinh nghiệm :</b>


</div>

<!--links-->

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×