Tải bản đầy đủ (.pdf) (5 trang)

Quản lý nhà nước về hộ tịch - Lý luận, thực trạng và phương hướng đổi mới

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (159.22 KB, 5 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

Quản lý nhà nước về hộ tịch - Lý luận, thực


trạng và phương hướng đổi mới



Phạm Trọng Cường


Khoa Luật



Luận văn Thạc sĩ ngành: Lý luận Nhà nước và pháp quyền; Mã số: 5 05 01


Người hướng dẫn: PGS.TS. Phạm Hồng Thái



Năm bảo vệ: 2003



<b>Abstract: Trên cơ sở tìm hiểu một số vấn đề lý luận về quản lý hộ tịch, tác giả tiến </b>


hành khảo sát thực trạng việc quản lý hộ tịch ở Việt Nam trong thời gian qua; Nêu nổi
bật những ưu nhược điểm của công việc này đồng thời đưa ra một số quan điểm,
<b>phương hướng đổi mới nhằm nâng cao hiệu quả quản lý nhà nước về hộ tịch </b>


<b> Keywords: Lý luận nhà nước; Quản lý dân cư; Quản lý hộ tịch; Quản lý nhà nước </b>
<b>Content </b>


<b>Lêi nói đầu </b>


Qun lý dõn c- là một trong những lĩnh vực trọng yếu của nền hành chính mà mọi
quốc gia, dù ở bất kỳ chế độ chính trị nào với trình độ phát triển nào cũng đều quan tâm. Để
quản lý dân c-, mỗi quốc gia có những ph-ơng thức quản lý khác nhau nh-ng đều h-ớng đến
mục đích quản lý một cách đầy đủ, kịp thời, chính xác các dữ liệu về đặc điểm nhân thân cơ
bản của từng công dân. ở n-ớc ta, quản lý hộ tịch đ-ợc xác định là khâu trung tâm của toàn bộ
hoạt động quản lý dân c-. Quản lý hộ tịch tốt là cơ sở để Nhà n-ớc hoạch định các chính sách
phát triển kinh tế, văn hố, xã hội, an ninh, quốc phòng và tổ chức thực hiện có hiệu quả các
chính sách đó. Mặt khác, thơng qua quản lý hộ tịch Nhà n-ớc mới có thể bảo vệ một cách tốt
nhất những quyền nhân thân cơ bản của công dân đã đ-ợc ghi nhận trong Hiến pháp và Bộ


luật Dân sự. Đăng ký hộ tịch là hoạt động thể hiện một cách tập trung, sinh động mối quan hệ
giữa Nhà n-ớc và cơng dân. ở ph-ơng diện này có thể thấy quản lý hộ tịch là một lĩnh vực
hoạt động thể hiện sâu sắc chức năng xã hội của Nhà n-ớc.


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

điểm bất cập, ch-a đáp ứng yêu cầu bức xúc mà thực tiễn của sự nghiệp xây dựng nền một
hành chính phục vụ năng động, hiệu quả, hiện đại đã và đang đặt ra. Nguyên nhân cơ bản của
tình trạng nói trên là do pháp luật về quản lý hộ tịch của n-ớc ta còn chậm đổi mới, cơ chế
hoạt động còn nhiều bất hợp lý, nhiều quy định vẫn mang nặng dấu ấn của cơ chế hành chính
quan liêu, lạc hậu.


Sau hơn 15 năm thực hiện công cuộc đổi mới, hiện nay đất n-ớc đang b-ớc vào một
giai đoạn phát triển mới mà trong đó, vấn đề xây dựng một nền hành chính dân chủ, hiệu quả,
hiện đại đang đặt ra hết sức cấp thiết. Trong bối cảnh đó, cơng tác quản lý nhà n-ớc trên lĩnh
vực hộ tịch – một lĩnh vực quản lý xã hội có khách thể quản lý hết sức rộng lớn và phức tạp
cũng đang đ-ợc đặt tr-ớc những yêu cầu đổi mới mạnh mẽ cả về nhận thức cũng nh- thực tiễn
hoạt động. Để có thể xác định những giải pháp hữu hiệu nhằm đổi mới, nâng cao hiệu quả của
công tác quản lý hộ tịch, việc nghiên cứu lịch sử, tổng kết thực tiễn, xây dựng lý luận về lĩnh
vực khoa học pháp lý này có vai trị hết sức quan trọng.Với nhận thức nh- vậy, chúng tôi đã
<i><b>lựa chọn đề tài “ Quản lý nhà n-ớc về hộ tịch - lý luận, thực trạng và ph-ơng h-ớng đổi </b></i>


<i><b>mới</b></i>” làm đề tài nghiên cứu luận văn Cao học Luật của mình.


Trên cơ sở ph-ơng pháp luận duy vật biện chứng và duy vật lịch sử, luận văn này
h-ớng đến việc trình bày quan điểm, nhận thức của tác giả xung quanh các vấn đề lý luận cơ
bản của quản lý hộ tịch, dựng lên bức tranh về lịch sử phát triển cũng nh- thực trạng quản lý
hộ tịch ở Việt Nam để từ đó có đ-ợc những đánh giá khách quan làm cơ sở đi đến các kiến
nghị khoa học nhằm đổi mới mạnh mẽ và đúng h-ớng lĩnh vực quản lý nhà n-ớc này. Để đạt
đ-ợc mục đích nghiên cứu đó trên cả ph-ơng diện lý luận và thực tiễn, trong quá trình nghiên
cứu tác giả cũng sử dụng các ph-ơng pháp nghiên cứu phù hợp nh-: ph-ơng pháp lịch sử,
ph-ơng pháp thống kê, ph-ơng pháp phân tích, ph-ơng pháp so sánh luật... Về bố cục, luận


văn đ-ợc trình bày với kết cấu gồm lời nói đầu, ba ch-ơng, phần kết luận và danh mục tài liệu
tham khảo.


Từ giác độ tiếp cận của khoa học pháp lý, có thể nói đây là đề tài cịn mới mẻ và thiếu
sự định hình về mặt lý luận. Bởi vậy, trong quá trình tổ chức nghiên cứu mặc dù tác giả cố
gắng s-u tầm, nghiên cứu một cách có hệ thống các tài liệu có liên quan cũng nh- thực tiễn
hoạt động quản lý hộ tịch nh-ng chắc chắn nội dung, bố cục cũng nh- cách thức trình bày
cơng trình này không tránh khỏi những sơ xuất và khiếm khuyết. Tuy nhiên, trong phạm vi
nghiên cứu của một luận văn Cao học, chúng tôi chỉ mong muốn đóng góp thêm một tiếng nói
nhằm góp phần hoàn thiện pháp luật và nâng cao hiệu quả quản lý hộ tịch của Nhà n-ớc ta.


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

I. Tiếng Việt


1. Đào Duy Anh, Giản yếu Hán Việt từ điển, quyển th-ợng, NXB Khoa học xà hội,
Hà Nội, 1992


2. Nguyễn Tài Cẩn, “ Từ loại danh từ trong tiếng Việt hiện đại” , 1975, NXB Khoa học xã
hội, Hà Nội.


3. Phan Huy Chó, “ LÞch triỊu hiÕn ch-ơng loại chí , quyển 2, NXB Khoa häc x· héi,
1993.


4. Collet, “ Hoµng ViƯt Trung hé lt” , Nhà in Viễn Đề, Sài gòn, 1947.


5. DÃ Lan Nguyễn Đức Dụ, Gia phả khảo luận và thực hành , in lần thứ ba, NXB Văn
hoá, 1992.


6. Phan Đại DoÃn, Nguyễn Quang Ngọc (chủ biên), Kinh nghiệm tổ chức quản lý nông
thôn Việt Nam trong lịch sử , NXB Chính trị Quèc gia, Hµ Néi, 1994.



7. Phạm Mạnh Doanh, “ Đây… Toà án, Hộ tịch cẩm nang” , Tủ sách Phổ thơng, Sài Gịn,
8. Đảng Cộng sản Việt Nam, Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quc ln th IX, NXB Chớnh


trị quốc gia, Hà Nội, 2001.


9. Bùi Xuân Đính, Lệ làng phép n-ớc, NXB Pháp lý, Hà Nội, 1985.


10. Nguyn S Giác, “ Lê triều chiếu lịnh thiện chính” , Vũ Văn Mẫu đề tựa, Nhà in Bình
Minh, Sài Gịn, 1961, trang 127.


11. Trần Minh H-ơng (chủ biên), Giáo trình Luạt hành chính Việt Nam, NXB Công an
nhân dân, Hà nội, 1998.


12. Nguyễn Ngọc Hiến (chủ biên), Các giải pháp thúc đẩy cải cách hành ở Việt Nam ,
NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội, 2001.


13. Bùi Quang Khánh, Hành chánh địa ph-ơng, in lần thứ nhất, Nhà in Thái H-ng, Sài
gòn, 1963.


14. Bùi Quang Khánh, L-ơng Thọ Phát, Các vấn đề th-ờng thức tại xã, ấp, Nhà in Rạng
Đơng, Sài gịn, 1971


15. TrÇn Trọng Kim, Việt Nam sử l-ợc , NXB Văn hoá Thông tin, Hà nội, 1999.


16. Nguyễn Thị Hồng Liên, Quản lý hộ tịch ở thành phố Hồ Chí Minh (luận văn Cao
học), 1996.


17. Trần Thúc Linh, Danh từ pháp luật l-ợc giải, Nhà sách Khai trí, Sài gòn, 1965.


18. Trần Đức L-ơng, Đổi mới: Sự lựa chọn cách mạng nhằm mục tiêu phát triển của Việt


Nam , Tạp chí Cộng sản, số 4+5/2002.


19. “ Luật tục Êđê (tập quán pháp)” , NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội, 1996.


20. Vũ Văn Mẫu, Lê Đình Chân, Danh từ & tài liệu dân luật và hiến luật , Tủ sách Đại
học Sài gòn, Sài gòn, 1968;


21. Vũ Văn Mẫu, Cổ luật Việt Nam và t- pháp sử diễn giảng , quyển thứ nhất, tập hai,
Sài Gòn, 1975.


22. Nhà Pháp luật Việt Pháp, Quyền nhân thân và bảo vệ qun nh©n th©n b»ng lt
d©n sù” , (kû u Hội thảo), Hà nội, 1998.


</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

24. Thang Văn Phúc (chủ biên), Cải cách hành chính nhà n-ớc, thực trạng, nguyên nhân
và giải pháp , NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội, 2001.


25. Nguyễn Phan Quang và tập thể tác giả, Mấy vấn đề về quản lý nhà n-ớc và củng cố
pháp quyn trong lch s,


26. Lê Minh Tâm (chủ biên), Giáo trình lý luận nhà n-ớc và pháp luật , NXB Công an
nhân dân, Hà nội, 2000.


22. Vũ Quốc Thông, Pháp chế sử Việt Nam, Tủ sách ĐH Sài Gòn,


27. Đinh Văn Thanh (chủ biên), Giáo trình Luật Dân sự Việt Nam , NXB Công an nhân
dân, Hà Nội, 2000.


28. Phan Văn Thiết, Hộ tịch chỉ nam, Tủ sách Phổ thông, in lần thứ nhất, sài Gòn, 1958.
29. Nguyễn Hùng Tr-ơng, Bộ Dân luật (Việt nam Cộng hoà), Nhà sách Khai trí, Sài Gòn,



1972.


30. Nguyễn Văn Tuệ, Từ điển Việt Đức, NXB Văn hố thơng tin, Hà Nội.
31. Hà Nh- Vinh, Hình luật đặc biệt Việt Nam,


32. Phạm Côn Sơn, Văn hoá phong tục Việt Nam ABC , NXB Văn hoá dân tộc, Hà Nội,
2002.


33. Viện Nghiên cứu khoa học pháp lý (Bộ T- pháp), chuyên đề thông tin khoa học pháp
lý về hộ tịch, Hà Nội, 1995.


34. Viện Sử học, “ Đại Việt sử ký toàn th-” , tập 2, NXB Khoa học xã hội, Hà Nội, 1983;
35. Viện Sử học, “ Khâm định Đaị Nam hội điển sự lệ” , tập 4, NXB Thuận Hoá, Huế,


1993.


36. Viện Sử học, Quốc triều hình luật, NXB Pháp lý, Hà Nội, 1991


36. Trung tâm từ điển học, Từ điển Tiếng Việt, in lần thứ năm, NXB Đà Nẵng, 1998
37. Viện Nghiên cứu và Đào tạo về quản lý, Tinh hoa quản lý 25 tác giả và tác phẩm


ni ting nht v qun lý trong thế kỷ XX” , NXB Lao động – Xã hội, Hà Nội, 2002.
38. Nguyễn Cửu Việt, “ Giáo trình Luật Hành chính Việt Nam” , NXB Đại học Quốc gia


Hµ Nội, 2002.


39. Nguyễn Nh- ý, Đại Từ điển TiÕng ViÖt,


II. TiÕng Anh



40. Ruth Kelly, “ Civil Registration: Vital Change”, The Copyright Unit, St Clement
House, London, 2002.


</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>

III. TiÕng §øc


</div>

<!--links-->

×