Tải bản đầy đủ (.docx) (5 trang)

GDCD 8- TIET 8- LAO ĐỘNG TỰ GIÁC VÀ SÁNG TẠO

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (129.37 KB, 5 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

Ngày soạn: 3/10/2019



<b> Giảng: </b>

<b> Tiết 8</b>


<b> Bài 11: LAO ĐỘNG TỰ GIÁC VÀ SÁNG TẠO ( tiếp )</b>


<b>I. MỤC TIÊU BÀI HỌC</b>



<b> 1. Kiến thức: </b>



- Hiểu các hình thức lao động của con người lao động trí óc và lao động


chân tay



<b> 2. Kỹ năng:</b>



- Hình thành cho hs 1 số kỹ năng lao động và sáng tạo trong các lĩnh


vực hoạt động



* KNS : HS biết đặt ra mục tiêu, quản lí thời gian, có ý thức học tập tự


giác, sáng tạo.



<b> 3. Thái độ:</b>



- Có ý thức tự giác, khơng hài lòng với các biện pháp và kết quả đã đạt


được, luôn hướng tới cái mới trong học tập lao động...



<b> 4. Phát triển năng lực</b>



- Năng lực nhận thức các vấn đề đạo đức


- Năng lực điều chỉnh hành vi



- Năng lực trách nhiệm


- Năng lực giải quyết vấn đề



- Năng lực tư duy phê phán


- Năng lực tự học



- Năng lực giao tiếp



<b> II- CHUẨN BỊ CỦA GV VÀ HS.</b>


<b> 1. Giáo viên: : </b>



- SGK+SGV, TLTK



- Nghiên cứu soạn bài, tìm những tấm gương lao động tự giác, sáng tạo


trong các lĩnh vực, ca dao, tục ngữ...



<b> 2. Học sinh: Học và làm bài tập bài cũ, chuẩn bị bài mới.</b>


<b> III. Phương pháp và kĩ thuật</b>



1. Phương pháp dạy học



- Thảo luận nhóm, phân tích xử lí tình huống, tranh luận, xây dựng kế hoạch


học tập, lao động, đàm thoại, thuyết trình...



2. Kĩ thuật dạy học


- Kĩ thuật động não


-Trình bày 1’



<b>IV. Tiến trình dạy học</b>


<b>1. Ổn định tổ chức: 1’</b>



<i><b> 2. Kiểm tra bài cũ (5’)</b></i>




GV đặt câu hỏi: Thế nào là lao động tự giác và sáng tạo? lấy ví dụ ?


Yêu cầu trả lời :



</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

VD: Đến phiên trực nhật em đến sớm.. (5đ)



- Lao động sáng tạo là q trình ln suy nghĩ, cải tiến, tìm tịi cái mới, tìm


cách giải quyết tối ưu.



Vd: Sáng tạo tìm ra máy tuốt lúa đạt năng suất cao. (5đ)



<b>3.Bài mới</b>



<b>*Hoạt động 1: Khởi động</b>



<i><b> - Mục đích: Giới thiệu bài, tạo tâm thế, định hướng chú ý cho HS</b></i>


<i>- Phương pháp, kĩ thuật: Thuyết trình</i>



<i>- Hình thức tổ chức: Cá nhân.</i>



<i><b> * Giới thịêu bài : 1’</b></i>



GV thuyết trình : Tiết trước các em đã hiểu thế nào là lao động tự giác, sáng


tạo, vì sao phải lao động tự giác, sáng tạo. Vậy để hiểu được lao động tự giác,


sáng tạo có tác dụng gì? để có tình lao động tự giác, sáng tạo chúng ta cần


phải làm như thế nào? Tiết học hơm nay chúng ta tìm hiểu tiếp những vấn đề


còn lại của bài : Lao động tự giác và sáng tạo



<b>*Hoạt động 2: Tìm hiểu bài 12’</b>



<i>- Mục đích: Hướng dẫn học sinh tìm hiểu nội dung bài học</i>



<i>- Phương pháp: Đàm thoại, vấn đáp, trực quan, thuyết trình</i>


<i>- Kĩ thuật: Động não, trình bày một phút</i>



<i>- Hình thức tổ chức: Cá nhân, nhóm</i>



<b> HOẠT ĐỘNG CỦA GV</b> <b> HOẠT ĐỘNG CỦA HS</b>
<b> Hoạt động 2</b>


<b> Tìm hiểu nội dung bài học ( tiếp)</b>


Diễn giải: Lao động là một hoạt động có mục đích của
con người. Đó là việc sử dụng dụng cụ tác động vào
thiên nhiên làm ra của cải vật chất và tinh thần phục
vụ cho nhu cầu ngày càng phát triển của con người.


<b> Thảo luận nhóm</b>


Tổ chức cho HS thảo luận 3 nhóm ( GV phát câu hỏi
cho các nhóm )


<i><b>Nhóm 1: Tại sao nói lao động là điều kiện, phương</b></i>
<i><b>tiện để con người, xã hội phát triển?</b></i>


<i><b>Nhóm 2: Nếu con người khơng lao động thì điều gì</b></i>
<i><b>sẽ xảy ra?</b></i>


<i><b>Nhóm 3: Có mấy hình thức lao đơng? Đó là những</b></i>
<i><b>hình thức gì?</b></i>


Nhận xét, kết luận



Ngày nay khi khoa học kĩ thuật phát triển thì người lao
động phải biết kết hợp lao động chân tay với lao động
trí óc. Lao động làm cho con người và xã hội phát
triển không ngừng.


Yêu cầu HS tiếp tục thảo luận theo bàn câu hỏi sau :


<i><b>Vậy theo em lao động tự giác, sáng tạo có ích lợi g ì?</b></i>


<b> II. NỘI DUNG BÀI HỌC ( TIẾP ) (20’ )</b>


HS thảo luận nhóm, cử thư kí ghi chép, đại diện trả
lời, cả lớp nhận xét, bổ sung.


-> Nhóm 1 trả lời


- Lao động giúp con người hoàn thiện về phẩm chất
và đạo đức, tâm lí, tình cảm.


- Con người phát triển về năng lực.


- Làm ra của cải cho xã hội đáp ứng nhu cầu của
con người.


-> Nhóm 2 trả lời


- Con người khơng có cái ăn
- Con người khơng có cái mặc
- Con người khơng có cái để ở


- Con người khơng có cái uống.


- Con người khơng có cái để vui chơi giải trí.
-> Nhóm 3 trả lời


- Có 2 hình thức lao động đó là :
+ Lao động trí óc


+ Lao động chân tay


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

<i><b>Lao động khơng có tính tự giác sáng tạo kết quả</b></i>
<i><b>công việc sẽ như thế nào ?</b></i>


<i><b>Vậy nếu lao động tự giác, sáng tạo thì sẽ có ý nghĩa</b></i>
<i><b>như thế nào ?</b></i>


Nhận xét, chốt lại nội dung bài học 3 ( SGK-29), yêu
cầu HS đọc


<i><b>Tại sao phải lao động tự giác sáng tạo ?</b></i>


<i><b>Nêu những biểu hiện tự giác, sáng tạo trong học tập,</b></i>
<i><b>lao động đạt kết quả cao ?</b></i>


<i><b>Nếu không lao động tự giác và sáng tạo thì sẽ dẫn</b></i>
<i><b>đến hậu quả gì ?</b></i>


Nhấn mạnh : Lao động tự giác, sáng tạo giúp ta tiếp
thu được nhiều cái hay cái đẹp mà còn giúp chúng ta
nâng cao được chất lượng, hiệu quả cơng việc. Chỉ có


tự giác mới vui vẻ, tự tin và có hiệu quả. tự giác là
điều kiện sáng tạo. ý thức tự giác, óc sáng tạo là động
cơ bên trong của các hoạt động, tạo ra sự say mê,tinh
thần vượt khó trong học tập và lao động.


<i><b>Để có được tính lao động tự giác, sáng tạo chúng ta</b></i>
<i><b>cần phải làm gì ?</b></i>


<i><b>Các bạn trong lớp ta đã học tập tự giác và sáng tạo</b></i>


-> Giúp chúng ta tiếp thu được kiến thức, kĩ năng
thuần thục


- Hoàn thiện phát triển phẩm chất năng lực
- Chất lượng công việc ngày càng được nâng cao
-> Phẩm chất năng lực không được nâng cao
- Chất lượng hiệu quả công việc không cao.
HS trao đổi rút ra ý nghĩa của việc lao động tự giác
và sáng tạo


<b> 3) ý nghĩacủa lao động tự giác và sáng tạo:</b>


<i><b>- Giúp ta tiếp thu kíên thức kĩ năng ngày càng</b></i>
<i><b>thuần thục.</b></i>


<i><b>- Làm cho phẩm chất năng lực cá nhân ngày</b></i>
<i><b>càng được nâng cao, hoàn thiện, phát triển.</b></i>
<i><b> - Chất lượng hiệu quả học tập, lao động ngày</b></i>
<i><b>càng được nâng cao.</b></i>



HS đọc và ghi vở
HS trả lời cá nhân


Vì : Thời đại chúng ta đang sống là thời đại khoa
học kĩ thuật phát triển. nếu khơng tự giác, sáng tạo
thì khơng tiếp cận với sự tiến bộ của nhân loại. HS
chúng ta không tự giác, sáng tạo sẽ không xứng
đáng là lực lượng lao động mới của đất nước.vì vậy
bản thân khơng ngừng được hồn thiện nhân cách.
Sự nghiệp cơng nghiệp hố, hiện đại hố cần có
những người lao động tự giác, sáng tạo.


HS nêu những biểu hiện


- Thực hiện tốt nhiệm vụ được giao một cách chủ
động


- Nhiệt tình tham gia mọi cơng việc


- Suy nghĩ, cải tiến, đổi mới các phương pháp, trao
đổi kinh nghiệm.


- Tiếp cận cái mới, cái hiện đại của thời đại ngày
nay.


- Tìm ra cách học nhanh nhất


- Cải tiến các phương tiện, đồ dùng ngày càng đẹp
về hình thức, chất lượng ngày càng cao



HS trả lời


- Học tập không đạt kết quả cao


- Chán nản, dễ bị lôi kéo vào các tệ nạn xã hội.
- Ảnh hưởng đến bản thân, gia đình, xã hội.


HS phát biểu cá nhân


- Rèn cho mình thói quen lao động tự giác, sáng tạo
trong mọi việc, suy nghĩ tìm tịi ra cái mới có chất
lượng, hiệu quả cao..


<b>HS đưa ra ý kiến cá nhân</b>


HS trao đổi đưa ra biện pháp rèn luyện


<b> 4.Biện pháp rèn luyện:</b>


<i><b>- HS phải có kế hoạch rèn luyện lao động tự giác</b></i>
<i><b>và sáng tạo trong học tập</b></i>


<i><b>- Đề ra thời gian biểu để học đều các mơn, tìm</b></i>
<i><b>những phương pháp có hiệu quả </b></i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

<i><b>chưa ?</b></i>


<i><b>Nêu cách rèn luyện cụ thể của bản thân em trong</b></i>
<i><b>học tập?</b></i>



<i><b>Vậy chúng ta phải có thái độ như thế nào để rèn</b></i>
<i><b>luyện tính lao động tự giác ?</b></i>


<b>*Hoạt động 3: Thực hành có hướng dẫn</b>


<i>- Mục đích: Giúp học sinh củng cố lại kiến thức của</i>
<i>tồn bài</i>


<i>- Phương pháp: Thảo luận nhóm, nêu và giải quyết</i>
<i>vẫn đề, thuyết trình</i>


<i>- Kĩ thuật: động não, trình bày 1’</i>
<i>- Hình thức tổ chức: Cá nhân, nhóm.</i>


Kết luận : Bản thân mỗi HS cần có ý thức quyết tâm
học tập, không sống tự do, cá nhân, thiếu trách nhiệm,
cẩu thả, buông lỏng, lười suy nghĩ, uể oải trong học
tập, lao động. Muốn học tập đạt kết quả cao cần tìm tịi
học hỏi cải tiến phương pháp học tập, đề ra kế hoạch
cụ thể để thực hiện.


Chỉ định HS đọc yêu cầu bài tập


<i><b>Tác hại của việc thiếu tự giác trong lao động, học</b></i>
<i><b>tập ?</b></i>


Nhận xét, bổ sung


Chỉ định HS đọc yêu cầu bài tập
Nhận xét, bổ sung



<i><b>- Tự giác học tập, không cần ai nhắc nhở.</b></i>
<i><b>- Luôn suy nghĩ cải tiến phương pháp học tập,</b></i>
<i><b>cùng trao đổi kinh nghiệm với các bạn, tránh</b></i>
<i><b>ngại khó...</b></i>


HS ghi vở
HS trả lời


- Biết coi trọng lao động chân tay


- Lao động cần cù, khoa học, năng suất cao.
- Chống lười biếng, dối trả, cẩu thả, tuỳ tiện.
- Tiết kiệm, chống tham ô, lãng phí.


<b> </b>


<b> III. BÀI TẬP (10’)</b>


<b> 1-Bài tập 2 ( SGk- 30)</b>
HS làm - HS nhận xét


- Chậm tiến, không vui vẻ, không hăng say
- Khơng làm phiền đến người khác
Khơng được mọi người q trọng, tin cậy.


-Hiệu quả, chất lượng học tập, lao động không cao
<b> 2- Bài tập 4- trang 30)</b>


HS làm - HS nhận xét


- Khơng đồng ý


- Vì: khơng có ai sinh ra mà đã giỏi sẵn, mà do sự
cần cù chịu khó tìm tịi mới hiểu biết được...


<b> 4.Củng cố, luyện tập: (6’)</b>



GV : Yêu cầu HS khái quát lại nội dung bài học



- Ý nghĩa của việc lao động tự giác, sáng tạo ?



- Là HS cần rèn luyện tính lao động tự giác, sáng tạo như thế


nào?



HS : Đọc lại nội dung 2 bài học



GV : Yêu cầu HS làm bài tập trên phiếu ( kiểm tra 5’)


Tìm những câu tục ngữ, ca dao nói về lao động ?


HS trả lời trên phiếu :



</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>

*Ca dao:



- Cày đồng đang buổi ban trưa



Mồ hơi thánh thốt như mưa ruộng cày


Ai ơi bưng bát cơm đầy



Dẻo thơm một hạt đắng cay muôn phần.


GV: Thu phiếu chấm điểm ngoài giờ




GV: Kết luận toàn bài.



<b> 5- Hướng dẫn hs học và làm bài tập về nhà (2’)</b>



- Học thuộc nội dung bài học



- Làm bài tập 3 và hoàn chỉnh lại các bài



- Câu chuyện về gương tự giác, sáng tạo trong lao động



</div>

<!--links-->

×