Tải bản đầy đủ (.docx) (5 trang)

ĐẠI SỐ 6 - Số phần tử của tập hợp - Tập hợp con

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (212.88 KB, 5 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

<i>Ngày soạn: 22/ 08/ 2019</i> <b> Tiết 4</b>
<i>Ngày giảng: </i>


<b> SỐ PHẦN TỬ CỦA TẬP HỢP - TẬP HỢP CON</b>



<b>I. Mục tiêu:</b>
<i><b>1. Kiến thức : </b></i>


- HS hiểu được một tập hợp có thể có 1 ptử, có nhiều ptử, có thể có vơ số phần tử,
cũng có thể khơng có phần tử nào, hiểu được khái niệm tập hợp con và khái niệm hai
tập hợp bằng nhau.


- Đếm đúng số phần tử của một tập hợp hữu hạn.
<i><b>2. Kĩ năng : </b></i>


- Học sinh biết tìm số phần tử của một tập hợp, biết kiểm tra 1 phần tử là tập hợp con
hoặc không là tập hợp con của 1 phần tử cho trước, biết viết vài tập hợp con của 1 tập
hợp cho trước, biết sử dụng đúng các kí hiệu  và 


- Rèn luyện tính chính xác khi sử dụng các kí hiệu ∈ và 
<i><b>3. Thái độ : </b></i>


- Tự giác trong học tập, hứng thú tìm hiểu các kiến thức mới.
<i><b>4. Tư duy: </b></i>


- Rèn tư duy linh hoạt, độc lập và sáng tạo
<i><b>5. Về phát triển năng lực học sinh: </b></i>


- Phát triển năng lực hợp tác, năng lực sử dụng ngôn ngữ toán học, năng lực thực
hành trong toán học.



<b>II. Chuẩn bị: </b>
<i><b>GV: Bảng phụ </b></i>


<i><b>HS: Xem bài trước ở nhà, chuẩn bị dụng cụ học tập </b></i>
<b>III. Phương pháp – Kỹ thuật dạy học:</b>


- Phương pháp dạy học phát hiện và giải quyết vấn đề, vấn đáp, hoạt động hợp tác
nhóm nhỏ, luyện tập thực hành.


- Kỹ thuật dạy học: Chia nhóm, đặt câu hỏi, hỏi và trả lời, giao nhiệm vụ.
<b>IV. Tiến trình dạy học - GD : </b>


<i><b>1. Ổn định tổ chức: (1 phút)</b></i>
<i><b>2. Kiểm tra bài cũ: (5 phút)</b></i>
HS1: Chữa bài tập 13 (SGK/10)
Đáp án:


<i>Bài tập 13 (SGK-10):</i>


a, Số tự nhiên nhỏ nhất có 4 chữ số là 1000


b, Số tự nhiên nhỏ nhất có bốn chữ số khác nhau là 1023
HS2: Chữa bài tập 19 (SBT/5,6)


<i>Đáp án:</i>


<i>Bài 19 (SBT/ 5, 6)</i>
340, 304, 430, 403


.1000 .100 .10



<i>abcd a</i> <i>b</i> <i>c</i> <i>d</i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

<i><b>3. Giảng bài mới:</b></i>


<b>* Hoạt động 1: Số phần tử của một tập hợp</b>
- Thời gian: 10 phút.


- Mục tiêu : + HS hiểu được một tập hợp có thể có 1 ptử, có nhiều ptử, có thể có vơ
số phần tử, cũng có thể khơng có phần tử nào.


+ Học sinh biết tìm số phần tử của một tập hợp.


- Hình thức dạy học: Dạy học theo phân hóa, dạy theo tình huống.
- Phương pháp: Vấn đáp, luyện tập


- Kỹ thuật dạy học: Chia nhóm, đặt câu hỏi, hỏi và trả lời, giao nhiệm vụ.


<b>HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS</b> <b>GHI BẢNG</b>


GV: Nêu các ví dụ vỊ tập hợp như SGK.
A= { 5 }


B= {x, y}


C= {1; 2; 3;...; 100}
N= {0; 1; 2; 3;...}


GV: Hãy cho biÕt mỗi tp hp ú cú bao nhiờu
phn t?



HS: Tp hợp A có 1 phần tử.
Tập hợp B có 2 phần tử.
Tập hợp C có 100 phần tử.
Tập hợp N có vơ số phần tử.


GV : Các tập hợp trên lần lượt có 1 phần tử, 2
phần tử, có 100 phần tử, có vơ số phần tử.
GV cho HS làm ?1; ?2


? các tập hợp sau đây có bao nhiêu phần tử ?
GV:Cho HS hoạt động nhóm làm bài.


HS :lên bảng trình bày bài giải
HS :nhận xét và bổ sung thêm
?2 . Tìm số tự nhiên x mà x + 5 = 2
GV: Y/ c hs thực hiện


HS: Khơng có số tự nhiên nào mà:x + 5 = 2
GV: Nếu gọi A là tập hợp các số tự nhiên x mà
x + 5 = 2 thì A là tập hợp khơng có phần tử nào.
Ta gọi A là tập hợp rỗng.


? Vậy tập hợp như thế nào gọi là tập hợp rỗng?
HS: Tập hợp khơng có phần tử nào gọi là tập hợp
rỗng.


GV: Giới thiệu tập hợp rỗng được ký hiệu: 


<i><b>1. Số phần tử của một tập</b></i>


<b>hợp.</b>


A= { 5 }
B= {x, y}


C= {1; 2; 3;...; 100}
N= {0; 1; 2; 3;...}
<i>Ta nói: </i>


Tập hợp A có 1 phần tử.
Tập hợp B có 2 phần tử.
Tập hợp C có 100 phần tử.
Tập hợp N có vơ số phần tử.


<b>?1 D = 10 ; có một phần tử</b>
E = bút; thước ; có hai phần
tử


H = x  N / x  10 có mười
một phần tử


<b>?2 Khơng có số tự nhiên nào.</b>


<b>Chú ý: SGK.</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

HS: Đọc chú ý SGK.


? Vậy một tập hợp có thể có bao nhiêu phÇn tử?
GV: Kết luận và cho HS đọc và ghi phÇn đóng
khung in đậm SGK.



GV : Đưa nội dung bài tập 17 lên bảng phụ
HS : hđộng cá nhân


HS : Hs lên bảng trình bày
GV : Cho 2 tập hợp sau


E = x ; y


F = x ; y ; c ; d


? Có nhận xét gì về các phần tử của tập hợp E với
tập hợp F ?


HS: Các phần tử của E đều có trong tập hợp F
GV: tập hợp E gọi là tập hợp con của tập hợp F
GV: Vậy khi nào tập hợp A là tập hợp con của tập
hợp B ?Ta sang mục 2


nào gọi là tập hợp rỗng.


 Tập hợp rỗng được ký hiệu :


<b>Kết luận :SGK</b>
<b>Bài tập 17/13 SGK.</b>


a) <i>A=</i>

{

<i>0;1;2;...;20 }</i> , A có 21
phần tử.



<i>b) B=φ B khơng có phần tử </i>
nào


<i><b>* Hoạt động 2: Tập hợp con.</b></i>
- Thời gian: 16 phút.


- Mục tiêu : + HS hiểu được một tập hợp có thể có 1 ptử, có nhiều ptử, có thể có vơ
số phần tử, cũng có thể khơng có phần tử nào.


+ Học sinh biết tìm số phần tử của một tập hợp.


- Hình thức dạy học: Dạy học theo phân hóa, dạy theo tình huống.
- Phương pháp : Vấn đáp, luyện tập, phát hiện và giải quyết vấn đề
- Kỹ thuật dạy học: Đặt câu hỏi, hỏi và trả lời, giao nhiệm vụ.


<b> HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS</b> <b> GHI BẢNG</b>
GV: Nêu VD như trong SGK, Viết tập hợp


E; F


HS: lên bảng viết


? Nêu nhận xét về các phần tử của E và F?
HS: Mọi phần tử của E đều thuộc F


GV : Ta gọi E là tập hợp con của tập hợp
F.


? Vậy tập hợp A được gọi là tập hợp con
của tập hợp B khi nào?



GV: Giới thiệu ký hiệu và cách đọc như
SGK.


- Minh họa tập hợp A, B bằng sơ đồ Venn.
• • A


• • • B


GV: Treo bảng phụ ghi sẵn đề bài tập:


<b>2. Tập hợp con.</b>


<b>Ví dụ : Cho hai tập hợp</b>


.
.


.
.
E


F


E = x ; y


F = x ; y ; c ; d


Ta gọi tập hợp E là tập hợp con của
tập hợp F



<b>Định nghĩa : (SGK )</b>
<b>Ký hiệu : A  B </b>
Hay B  A


</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

Cho tập hợp M = {a, b, c}


a/ Viết tập hợp con của M có một phần tử.
b/ Dùng ký hiệu ¿ để thể hiện quan hệ
giữa các tập hợp đó với tập hợp M.


GV: Yêu cầu HS đọc đề và lên bảng làm
bài.


GV: Ký hiệu ¿ , ¿ diễn tả quan hệ giữa
một phần tử với một tập hợp, còn ký hiệu


¿ diễn tả mối quan hệ giữa hai tập hợp.
<i>VD: {a} </i> ¿ M là sai, mà phải viết: {a}


¿ M


Hoặc a ¿ M là sai, mà phải viết: a
¿ M


GV: Cho học sinh làm ?3


? Hãy dùng quan hệ tập hợp con để chỉ
quan hệ giữa các tập hợp A; M; B



HS: M ¿ A , M ¿ B , A ¿ B , B
¿ A


HS: nhận xét và bổ sung thêm.


GV: Từ bài ?3 ta có A ¿ B và B ¿ A .
Ta nói rằng A và B là hai tập hợp bằng
nhau.


Ký hiệu: A = B


? Vây tập hợp A bằng tập hợp B khi nào?
HS: Đọc chú ý SGK.


<b>?3. M = { 1; 5 }</b>
A = { 1; 3; 5}
B = { 5; 3; 1}


M ¿ A , M ¿ B , A ¿ B , B
¿ A


<b>Chó ý: </b>


A ¿ B , B ¿ A th× A = B.


<i><b>4. Củng cố: (10 phút)</b></i>


Bài tập 16/13 SGK: HS đứng tại chỗ trả lời
a ) Từ x – 8 = 12 suy ra x = 12 + 8 = 20.
Vậy ta có A = { 20 } ; A có một phần tử .


b ) Từ x + 7 = 7 suy ra x = 7 - 7 = 0
Vậy ta có B = {0} ; B có 1 phần tử .


c ) Từ x . 0 = 0 và <i>x∈N</i> suy ra x là bất kì số tự nhên nào
C = N ; C có vơ số phần tử.


d) Khơng có stn x nào mà x . 0 = 3 nên D = Ø ; D khơng có phần tử nào cả
<i>HS :Nhận xét</i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>

<i><b>5. Hướng dẫn về nhà ( 2 phút):</b></i>


- Học kỹ những phần in đậm và phần đóng khung trong SGK .
- Bài tập về nhà Bài tập 17, 18, 19, 20/13 SGK.


- Bài 21, 22, 23, 24, 25/14 SGK.


Chú ý : Kí hiệu {15} là tập hợp ; 15 Là phần tử


<b>Chuẩn bị bài tập, xem lại lý thuyết tiết sau LUYỆN TẬP</b>
<i>Hướng dẫn: Bài 18 : Khơng thể nói A = Ø vì A có 1 phần tử .</i>
Bài 19 : A = {0 ; 1 ; 2 ; 3 ; 4 ; 5 ; 6 ; 7 ; 8 ; 9 }


B = {0 ; 1 ; 2 ; 3 ;4 }
B  A


<b>V. Rút kinh nghiệm:</b>


</div>

<!--links-->

×