Tải bản đầy đủ (.docx) (6 trang)

Số học 6 : tiết 45 :Cộng hai số nguyên khác dấu

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (192.68 KB, 6 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

<i><b>Ngày soạn: 23/11/2019</b></i> <i><b>TiếtPPCT: 45</b></i>

<b>CỘNG HAI SỐ NGUYÊN KHÁC DẤU.</b>



<b>I. Mục tiêu:</b>
<i><b>1. Kiến thức: </b></i>


- HS biết cộng hai số nguyên khác dấu.


- HS bước đầu hiểu rằng có thể dùng số nguyên để biểu thị sự tăng hoặc
giảm của một đại lượng


<i><b>2. Kĩ năng: </b></i>


- Vận dụng được quy tắc thực hiện các phép tính.
- Rèn kĩ năng cộng hai số nguyên khác dấu.


<i><b>3. Tư duy: </b></i>


- Phát triển tư duy logíc, cụ thể hố, tổng qt hố, biết quy lạ về quen
- Bước đầu biết cách diễn đạt một tình huống thực tiễn bằng ngơn ngữ
tốnhọc


<i><b>4. Thái độ: </b></i>


<b>- Có ý thức tự giác học tập, có tinh thần hợp tác. </b>


- Bước đầu có ý thức liên hệ những điều đã học với thực tiễn .


<i><b>5. Năng lực cần đạt:</b></i>


- Năng lực chung : Năng lực tự học, tính tốn, giải quyết vấn đề, giao tiếp, hợp tác,


sáng tạo , tự quản lí, sử dụng CNTT – TN, sử dụng ngôn ngữ .


- Năng lực chuyên biệt: Năng lực suy luận, năng lực sử dụng ngôn ngữ toán học,
năng lực thống kê


<b>II. Chuẩn bị:</b>


<b>GV: Giáo án, phấn màu, thước thẳng, bảng phụ ghi bài tập củng cố.</b>
<b>HS: Học bài cũ, đọc bài mới. Thước kẻ.</b>


<b>III. Phương pháp:</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

- Hoạt động nhóm, thảo luận nhóm


<b>IV. Tiến trình dạy học</b>
<b>1. Ổn định lớp: (1’)</b>


Ngày giảng Lớp Sĩ số


6A2
6A3


<i><b>2. Kiểm tra bài cũ. (5’)</b></i>


<i><b>Câu hỏi</b></i> <i><b>Đáp án, biểu điểm</b></i>


HS1: Nêu quy tắc cộng hai số nguyên
âm, cộng hai số nguyên dương.


Làm bài tập 24 SGK



HS2: Nêu cách tính giá trị tuyệt đối của
một số nguyên. Tính:


HS1: Trả lời câu hỏi. (5đ)


ĐS: a. -253 b. 50 c. 52(5đ)
HS2: Trả lời câu hỏi. (5đ)


(5đ)


<b>3. Bài mới.</b>


<b>* ĐVĐ: Ta đã biết cộng hai số nguyên cùng dấu, vậy muốn cộng hai số</b>


nguyên khác dấu ta làm ntn ?


<i><b>Hoạt động 1: Ví dụ</b></i>


<i>Mục tiêu: + Qua ví dụ biết cách cộng hai số nguyên khác dấu bằng cách sử dụng </i>


trục số.


+ Thơng qua ví dụ đi đến quy tắc cộng hai số nguyên khác dấu.


<i>PPDH : Khăn trải bàn, động não, Tia chớp, kĩ thuật các mảnh ghép…</i>


<i>Kỹ thuật: đặt câu hỏi, trả lời, động não, hỏi và trả lời,viết tích cực, tóm tắt nội</i>


dung...



<i>Hình thành các năng lực: Năng lực tự học, tính tốn, giải quyết vấn đề, giao tiếp,</i>


sử dụng ngôn ngữ , hợp tác.


<i><b>Hoạt động của GV và HS</b></i> <i><b>Ghi bảng</b></i>


12 ; 0 ; 6 ?


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

<b>GV: Y/c hs đọc và tóm tắt ví dụ (SGK –</b>


tr75)


- Nhiệt độ buổi chiều giảm 50<sub>C có nghĩa</sub>


tăng bao nhiêu độ ?


- Vậy muốn tính nhiệt độ trong phong vào
buổi chiều ta làm ntn ?


<b>GV: Hướng dẫn hs tính (+3) + (-5) trên trục</b>


số.


Vậy ta có thể dùng trục số để cộng hai số
nguyên khác dấu.


- Tương tự ví dụ, hãy làm bài tập ?1, ?2


<b>HS: hoạt động nhóm làm bài tập ?1, ?2</b>



(thực hiện tính trên trục số)


Đại diện nhóm viết kết quả, nhận xét.


<i>?: Phép tính (-32) + (+10) cho ta kết quả</i>
<i>bằng bao nhiêu ? có thực hiện trên trục số</i>
<i>được khơng ?</i>


<b>GV: Ta thấy không phải phép cộng nào</b>


cũng có thể thực hiện trên trục số bởi vậy để
cộng hai số ngun khác dấu ta phải có quy
tắc.


<i><b>1. Ví dụ: (13’) </b></i>


Tóm tắt: nhiệt độ trong phòng:
Buổi sáng: 30<sub>C</sub>


Buổi chiều giảm: 50<sub>C</sub>


Nhiệt độ buổi chiều = ?
Giải


Nhiệt độ trong phòng vào buổi
chiều:


(+3) + (-5) = -2
Vậy nhiệt độ buổi chiều: -20<sub>C</sub>



?1 Tìm và so sánh.


(-3) + (+3) = 0; (+3) + (-3) = 0
Vậy tổng của hai số đối nhau bằng
0.


?2 Tính và so sánh.


a/ 3 + (-6) = -3;

|−6|

-

|

3|

= 3
Vậy kết quả là hai số đối nhau
b/ (-2) + (+4) = 2;

|+4|

-

|−2|

=
2


Vậy kết quả bằng nhau


<i><b>HĐ 2: Quy tắc cộng 2 số nguyên khác dấu</b></i>
<i>Mục tiêu: + HS nắm được quy tắc cộng hai số nguyên khác dấu.</i>


<b>+1</b> <b>+5</b>


<b>+3</b>
<b>-5</b>


<b>Hin h 46</b>


<b>0</b> <b>+2 +3</b> <b>+4</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

+ HS biết vận dụng quy tắc cộng hai số nguyên khác dấu để tính.



<i>PPDH : Khăn trải bàn, động não, Tia chớp, kĩ thuật các mảnh ghép…</i>


<i>Kỹ thuật: đặt câu hỏi, trả lời, động não, hỏi và trả lời,viết tích cực, tóm tắt nội</i>


dung...


<i>Hình thành các năng lực: Năng lực tự học, tính tốn, giải quyết vấn đề, giao tiếp,</i>


sử dụng ngôn ngữ , hợp tác.


?: Qua ?1 hãy cho biết tổng hai số đối nhau
bằng bao nhiêu ?


Qua kết quả ?2:


- Hãy tính giá trị tuyệt đối của tổng và hiệu
hai giá trị tuyệt đối của hai số hạng và so
sánh kết quả ?


- Dấu của tổng xác định như thế nào ?


- Vậy muốn cộng hai số nguyên khác dấu
không đối nhau ta làm ntn ?


<b>GV: Đó là quy tắc cộng hai số nguyên khác</b>


dấu


<b>HS: đọc quy tắc</b>
<b>GV chốt lại quy tắc:</b>



<i>+ Lấy GTTĐ lớn trừ GTTĐ nhỏ</i>


<i>+ Đặt trước kết quả tìm được dấu của số có</i>
<i>GTTĐ lớn. </i>


<b>* Vận dụng: Tính (-273) + 55 ? </b>


<i><b>2. Quy tắc cộng hai số nguyên khác</b></i>
<i><b>dấu. (13’)</b></i>


 <b>Quy tắc (SGK/tr76)</b>


Muốn cộng hai số nguyên khác dấu
không đối nhau ta thực hiện theo 3
bước:


B1: Tìm giá trị tuyệt đối của mỗi số.
B2: Lấy số lớn trừ số nhỏ(trong 2 số
vừa tìm được)


B3: Đặt dấu của số có giá trị tuyệt
đối lớn hơn trước kết quả.


</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>

<b>GV hướng dẫn hs:</b>


Bước 1.

|−273|=273 ;|55|=55


Bước 2: 273 – 55 = 218
Bước 3: Kết quả là - 218



<b>GV: Y/c 2 hs lên bảng làm bài tập ?3 /tr76</b>
<b>HS: Thực hiện theo yêu cầu của GV.</b>


?: Tính và nêu nhận xét
0 + (-8) = ?


<b>GV: nêu chú ý: 0 + a = a + 0 = a </b>


<b>* Ví dụ:</b>


(-273) + 55 = - ( 273 – 55) = - 218
?3 Tính


a/ (-38) + 27 = -(38 – 27) = -11
b/ 273 + (-123) = + (273 – 123)
= 150


<b>* Chú ý: Với a Z thì: </b>
0 + a = a + 0 = a


<i><b>4. Củng cố (10’)</b></i>


* Yêu cầu HS so sánh quy tắc cộng 2 số nguyên cùng dấu và khác dấu.


<b> * GV đưa ra bảng phụ bài tập trắc nghiệm điền đúng, sai vào ô trống.</b>


a) +7 + (-3) = +4

c) -4 + (+7) = (-3)


b) -2 + (+2) = 0

d) -5 + (+5) = 10



<b> * Bài tập 27 (SGK/tr76). Tính:</b>



a/ 26 + (- 6) = + (26 – 6) = 20


c/ 80 + (-220) = - (220 – 80) = - 140


<b> * Bài tập 28 (SGK/tr76) Tính.</b>


a/ (-73) + 0 = -73


b/

|−18|

+ (-12) = 18 + (-12) = 18 – 12 = 6
c/ 102 + (-120) = - (120 – 102) = -18


<i><b>5. Hướng dẫn về nhà (3’)</b></i>


- Học bài kết hợp giữa vở viết và SGK nắm được quy tắc cộng hai số nguyên
khác dấu, cộng hai số nguyên cùng dấu.


- Xem lại các bài tập đã chữa.


</div>
<span class='text_page_counter'>(6)</span><div class='page_container' data-page=6>

<b>* Hướng dẫn bài tập 30 (SGK): Tính kết quả tổng rồi so sánh => Rút ra nhận</b>
xét


- Xem trước các bài tập, chuẩn bị cho giờ luyện tập. Chuẩn bị MTBT.


</div>

<!--links-->

×