Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (416.02 KB, 11 trang )
<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>
<i>Ngày soạn:06/10/2020 </i>
<b>NGÀNH GIUN DẸP</b>
Tiết của
ppct
Lớp Ngày dạy Vắng Ghi chú
11 7A
7B
7C
12 7A
7B
7C
<b>I. Chủ đề: NGÀNH GIUN DẸP</b>
<b>II. Xây dựng nội dung bài học </b>
<b>Tiết 11: Sán lá gan </b>
<b>Tiết 12: Một số giun dẹp khác. </b>
Thời lượng: 2 tiết
<b>III, MỤC TIÊU CHỦ ĐỀ:</b>
<i><b>1. Kiến thức</b></i>
- Nêu rõ được các đặc điểm đặc trưng của mỗi ngành dựa vào đặc điểm
cấu tạo cơ thể: Kiểu đối xứng, hình dạng cơ thể để phân biệt các ngành giun
với nhau và với ngành Ruột khoang để phân biệt các ngành giun với nhau.
- Trình bày được khái niệm về giun dẹp. Nêu được những đặc điểm
chính của ngành giun dẹp (kiểu đối xứng, hình dạng cơ thể) để phân biệt với
- Mơ tả được hình thái, cấu tạo (ngồi, trong) và các đặc điểm sinh lí của
các đại diện trong ngành giun dẹp như: Sán lông, sán lá gan, sán dây.. thích
nghi với đời sống.
- Phân biệt được hình dạng, cấu tạo, các phương thức sống của 1 số đại
diện ngành giun dẹp như sán dây, sán bã trầu.
- Nêu được những nét cơ bản về tác hại và biện pháp phịng chống 1 số
lồi giun dẹp kí sinh.
<i><b>2. Kĩ năng</b></i>
- Rèn kĩ năng quan sát.
- Rèn kĩ năng quan sát 1 số đại diện cho ngành giun dẹp.
- Kĩ năng tự bảo vệ bản thân, phòng tránh bệnh về giun sán.
* KNS:
- Kỹ năng bảo vệ bản thân phòng tránh bệnh sán lá gan
- Kỹ năng tìm kiếm và xử lý thông tin khi đọc SGK, quan sát tranh hình
để tìm hiểu đặc điểm nơi sống, cấu tạo dinh dưỡng, sinh sản và vòng đời của
sán lá gan.
<i><b>3. Thái độ</b></i>
- Giáo dục ý thức học tập bộ môn.
- Có ý thức phịng tránh các bệnh do sán lá gan, sán lá máu, sán dây gây
ra.
* Tích hợp GDBĐKH và bảo vệ mơi trường: Trên cơ sở vịng đời của
giun sán kí sinh, giáo dục HS ăn chín uống sơi, khơng nên ăn rau củ quả chưa
rửa sạch, đặc biệt không nên ăn thịt lợn, bò gạo…Giáo dục HS ý thức bảo vệ
cơ thể và mơi trường.
<b>4. Định hướng năng lực hình thành</b>
- Năng lực tự học: lập kế hoạch, thực hiện và đánh giá kết quả học tập.
- Năng lực giao tiếp: trao đổi với người thân các vấn đề liên quan đến
bài học, nhờ người thân giúp đỡ tìm hiểu các thơng tin trên internet, trong tự
nhiên.
- Năng lực phát hiện và giải quyết vấn đề: Xác định đặc điểm cơ bản
của quần thể người, liên quan đến vấn đề dân số và tác động của con người đến
môi trường.
- Năng lực hợp tác: hợp tác với các bạn trong nhóm để hồn thành
nhiệm vụ được giao và giải quyết các vấn đề thực tiễn đời sống
- Năng lực nghiên cứu khoa học: chỉ được nguyên nhân gây ô nhiễm
môi trường, suy thối mơi trường ở địa phương và từ đó đề xuất được các biện
pháp khắc phục.
- Năng lực tư duy: Phân tích tác động của con người đến mơi trường.
mối quan hệ sinh thái giữa các loài sinh vật trong quần xã.
- Năng lực sử dụng công nghệ thông tin và truyền thông: biết sử dụng
<b>IV. Bảng mơ tả các mức độ câu hỏi, bài tập đánh giá theo năng lực</b>
<b>HS</b>
<b>NỘI </b>
<b>DUNG</b>
<b>MỨC ĐỘ NHẬN THỨC</b> <b>Các </b>
<b>NL/KN </b>
<b>hướng </b>
<b>tới</b>
<b>NHẬN </b>
<b>BIẾT</b>
<b>THÔNG</b>
<b>HIỂU</b>
<b>VẬN </b>
<b>DỤNG </b>
<b>THẤP</b>
<b>VẬN </b>
<b>DỤNG </b>
<b>CAO</b>
S
Sán
lá
gan
-Dinh dưỡng
của sán lá
gan.
- Tác dụng
của ruột
phân nhánh
trong lối
- Hình dạng,
cấu tạo, sinh
sản, sinh
dưỡng thích
nghi với đời
sống kí sinh
trong gan
- Các nhân
tố ảnh
hưởng đến
vòng đời
của sán lá
gan.
- Ý nghĩa
của sự phát
triển cơ
quan sinh
sản của sán
kí sinh.
<b>NỘI </b>
<b>DUNG</b>
<b>MỨC ĐỘ NHẬN THỨC</b> <b>Các </b>
<b>NL/KN </b>
<b>hướng </b>
<b>tới</b>
<b>NHẬN </b>
<b>BIẾT</b>
<b>THÔNG</b>
<b>HIỂU</b>
<b>VẬN </b>
<b>DỤNG </b>
<b>THẤP</b>
<b>VẬN </b>
<b>DỤNG </b>
<b>CAO</b>
sống của sán
lá gan.
- Cơ quan
sinh sản của
sán lá gan.
- Bộ phận
Giun dẹp
thường kí
sinh trong cơ
thể người và
động vật.
mật.
- Biện pháp
phòng
chống, tiêu
diệt sán kí
sinh.
- Cấu tạo
sán lá gan
thích nghi
với đời
sống kí
sinh.
tranh ảnh.
-Quan sát các
đối tượng
sinh học
Một số
giun
dẹp
khác.
Đặc
điểm
chung
của
giun
Mô tả được
hình dạng,
kích thước,
cấu tạo, nơi
sống của
mỗi loại sán
đã học.
- Con đường
xâm nhập
vào cơ thể
vật chủ của
Sán lá gan,
sán dây, sán
lá máu.
- Tác hại
của sán kí
sinh.
- Nhận biêt
và hiểu
được tác
hại của thịt
bò gạo, thịt
lợn gạo và
cách xử lí.
- Biên pháp
phịng giun
dẹp sống kí
sinh cho
người và
<b>gia súc. </b>
- Đặc điểm
đặc trưng
của sán dây
thích nghi
với đời
sống kí
sinh trong
ruột người.
- Vận dụng
kiến thức
vào thực tế.
- Quan sát,
nhận dạng
các loài giun
dẹp qua
tranh ảnh.
-Quan sát các
đối tượng
sinh học
<i><b>V. Biên soạn các câu hỏi, bài tập theo mức độ yêu cầu (Bước 5)</b></i>
Câu 1. Sán lá gan dinh dưỡng như thế nào ? Theo em ruột phân nhánh có
tác dụng như thế nào trong lối sống của chúng ?
Câu 2. Cơ quan sinh dục của sán lá gan gồm bộ phận nào?
Câu 3. Giun dẹp thường kí sinh ở bộ phận nào trong cơ thể người và
động vật ? Vì sao ?
Câu 4. Mơ tả hình dạng, kích thước, cấu tạo, nơi sống của mỗi loại sán
đã học ?
<b>* Thông hiểu:</b>
Câu 6. Sán lá gan, sán dây, sán lá máu xâm nhập vào cơ thể vật chủ qua
các con đường nào?
<b>* Vận dụng thấp:</b>
Câu 7. Vòng đời của sán lá gan sẽ bị ảnh hưởng như thế nào nếu:
+ Trứng sán lá gan không gặp nước ?
+ Ấu trùng nở ra khơng gặp được ốc thích hợp ?
+ Ốc chứa vật kí sinh bị động vật khác ăn thịt ?
+ Kén bám vào rau bèo chờ mãi khơng gặp trâu bị ăn phải ?
+ Sán lá gan thích nghi với phát tán nịi giống như thế nào?
Câu 8. Sán kí sinh gây hại như thế nào ? Trong thực tế em đã gặp thịt bò
<b>* Vận dụng cao:</b>
Câu 9. Cơ quan sinh dục phát triển có ý nghĩa gì trong đời sống của sán kí
sinh ?
Cấu tạo sán lá gan thích nghi với đời sống kí sinh như thế nào ?
Câu 10. Muốn tiêu diệt sán lá gan cần phải làm gì ? Nêu biện pháp phòng
chống ?
Câu 11. Để phòng giun dẹp sống kí sinh cần phải giữ vệ sinh như thế
<b>nào cho người và gia súc </b>
Câu 12. Sán dây có đặc điểm gì đặc trưng do thích nghi với đời sống kí
sinh trong ruột người?
<b>VI. Thiết kế tiến trình dạy và học</b>
<b>1. Chuẩn bị của GV và Hs:</b>
<b>1.1. Chuẩn bị của GV:</b>
<i>* GV: Máy chiếu: Tranh vẽ sán lơng, sán lá gan (cấu tạo ngồi và trong)</i>
+ Sơ đồ vòng đời của sán lá gan,
Một số loài ốc là vật chủ trung gian của sán lá gan.
- Chuẩn bị tranh một số giun dẹp kí sinh.
- Máy chiếu.
<b>1.2. Chuẩn bị của Hs:</b>
<i><b> + Nghiên cứu trước bài, dự kiến trả lời câu hỏi. : HS kẻ bảng 1 vào vở.</b></i>
+ Tìm hiểu 1 số bệnh do giun sán ký sinh gây ra và cách phòng chống
<b> 2. Phương pháp:</b>
- Trực quan, nêu và giải quyết vấn đề.- Thực hành, hoạt động nhóm. Thảo luận
nhóm. Trình bày 1phút. Vấn đáp-Tìm tịi.
- - Trực quan, Đàm thoại, Thảo luận nhóm
<b>A. KHỞI ĐỘNG (2’)</b>
<b>Mục tiêu: Đặt vấn đề vào bài mới. </b>
<b>Tiến hành :</b>
Trâu bị và gia súc nói chung ở nước ta thường bị nhiễm bệnh sán lá.
Những hiểu biết về sán lá gan sẽ giúp con người biết cách giữ vệ sinh cho gia
súc. Đây là một biện pháp rất quan trọng để nâng cao hiệu quả chăn ni gia
súc.
<b>B. HÌNH THÀNH KIẾN THỨC (43’)</b>
<b>Mục tiêu : - Nhận biết sán lơng cịn sống tự do và mang đầy đủ các đặc</b>
điểm của ngành Giun dẹp
- Hiểu được cấu tạo của sán lá gan đại diện cho giun dẹp nhưng thích
- Giải thích được vịng đời của sán lá gan qua nhiều giai đoạn ấu trùng,
kèm theo sự thay đổi vật chủ thích nghi với đời sống kí sinh.
<b> - Hình thức tổ chức: hoạt động theo nhóm</b>
<b>- Phương pháp/ Kĩ thuật: Trực quan, nêu và giải quyết vấn đề.- Thực hành, </b>
hoạt động nhóm. Thảo luận nhóm. Trình bày 1phút. Vấn đáp-Tìm tịi.
<b>Tiến hành :</b>
<b>Hoạt động của thầy và trị</b> <b>Nội dung</b>
<b>VĐ1: Tìm hiểu về sán lông và sán lá gan</b>
<i>- GV yêu cầu HS quan sát hình SGK</i>
<i>/ 40; 41, đọc thơng tin trong SGK và cho</i>
<i>biết:</i>
<i>? Sán lông sống ở đâu? Các đặc</i>
<i>điểm cấu tạo phù hợp với đời sống?</i>
<i>? Sán lá gan sống trong môi trường</i>
<i>nào?</i>
<i>?Sống trong môi trường kí sinh thì</i>
<i>sán lá gan có cấu tạo ntn thích nghi với</i>
<i>đặc điểm đó?</i>
- Cá nhân HS quan sát tranh và hình
<i>- Yêu cầu nêu được:</i>
<i> + Cấu tạo của cơ quan tiêu hoá,</i>
<i>di chuyển, giác quan.</i>
<i> + Cách di chuyển.</i>
<i> + ý nghĩa thích nghi</i>
- GV ghi ý kiến bổ sung lên bảng để
<b>*) Sán lông: (SGK/40)</b>
<b>*) Sán lá gan</b>
<b>I. Nơi sống, cấu tạo và di chuyển</b>
- Nơi sống: kí sinh trong gan và
mật của trâu bò
- Cấu tạo:
+ Giác bám
+ Miệng
+ Nhánh ruột
+ Cơ quan sinh dục
lưỡng tính
- Di chuyển:
+ Cơ vịng, vơ dọc và cơ
lưng bụng
HS n.xét.
- HS chú ý nghe và ghi chép bài
- GV yêu cầu HS quan sát nhánh
<i>ruột của sán lông và sán lá gan. Ycầu HS n</i>
<i>xét xem nhánh ruột của loài nào phát triển</i>
<i>hơn? Vì sao?</i>
- HS quan sát và trả lời
+ Nhánh ruột của sán lá gan phát
triển hơn do nó sống đời sống kí sinh
Y/C HS đọc SGK, quan sát hình
11.1 và trả lời
? Đặc điểm cơ quan sinh dục của
sán lá gan?
- GV yêu cầu HS nhắc lại:
<i>? Sán lơng thích nghi với đời sống</i>
<i>bơi lội trong nước như thế nào?</i>
<i>? Sán lá gan thích nghi với đời sống</i>
<i>kí sinh trong gan mật như thế nào?</i>
Một vài HS nhắc lại và rút ra kết
luận.
<b>VĐ2: Tìm hiểu vịng đời của sán lá gan</b>
- GV:Y/C HS N.Cứu SGK, quan sát
H11.2/ 42, thảo luận nhóm và hồn thành
<i>BT mục s: Vòng đời sán lá gan ảnh</i>
<i>hưởng như thế nào nếu trong thiên nhiên</i>
<i>xảy ra tình huống sau:</i>
<i>+ Trứng sán không gặp nước.</i>
<i>+ Ấu trùng nở không gặp cơ thể ốc</i>
<i>thích hợp</i>
<i>+ Ốc chứa ấu trùng bị động vật</i>
<i>khác ăn mất.</i>
<i>+ Kén bám vào rau bèo nhưng trâu</i>
<i>bị khơng ăn phải.</i>
HS suy nghĩ trả lời:
Yêu cầu:
+ Không nở được thành ấu trùng.
<b>III. Sinh sản</b>
<b>1. Cơ quan sinh dục</b>
- Cơ quan sinh dục lưỡng tính
+ cơ quan sinh dục đực
+ cơ quan sinh dục cái
<b>2. Vòng đời của sán lá gan</b>
- Vòng đời của sán lá gan:
+ Ấu trùng sẽ chết.
+ Ấu trùng không phát triển
+ Kén hỏng và không nở thành sán
được.
<i>- Viết sơ đồ biểu diễn vòng đời của</i>
<i>sán lá gan.</i>
- Dựa vào hình 11.2 trong SGK viết
theo chiều mũi tên, chú ý các giai đoạn ấu
trùng và kén.
<i>? Sán lá gan thích nghi với sự phát</i>
<i>tán nòi giống như thế nào?</i>
<i>? Muốn tiêu diệt sán lá gan ta phải</i>
<i>làm gì?</i>
Học sinh suy nghĩ trả lời
+ Trứng phát triển ngồi mơi trường
thơng qua vật chủ.
+ Diệt ốc, xử lí phân diệt trứng, xử
lí rau diệt kén.
- GV lưu ý GV cần ghi tóm tắt ý
kiến và phần bổ sung của HS.
<i>- Nếu chưa rõ, GV giải thích thêm.</i>
<i><b>- GD BVMT:HS liên hệ thực tế và</b></i>
<i>có biện pháp đề phịng cụ thể?</i>
+ Ăn chín uống sơi.
+ Giữ vệ sinh mơi trường...
- GV gọi 1, 2 HS lên trình bày- KL
<i><b>GD ƯPBĐKH: Giải thích được</b></i>
<i>vòng đời và các yêu cầu sinh thái đối với</i>
<i>từng giai đoạn sống của sán lá gan, học</i>
<i>sinh sẽ biết cách phịng chống sán lá gan</i>
<i>kí sinh ở vật nuôi. Học sinh tránh ăn rau</i>
<i>sống (đặc biệt là các rau sống dưới nước),</i>
<i>gỏi cá tôm, tránh lội nước, diệt ốc là vật</i>
<i>chủ trung gian của sán lá gan để tránh bị</i>
<i>sán lá gan xâm nhập vào cơ thể. </i>
<b>Hoạt động 2 (Tiết 2): </b>
<b> - Mục tiêu: Đặt vấn đề vào bài mới.( 2’ ) </b>
HS: Sán lá gan không có mắt, lơng bơi tiêu giảm, giác bám phát triển.
Cơ dọc , cơ vòng, cơ lưng bụng phát triển. Cơ quan sinh dục dạng ống phân
nhánh, phát triển chằng chịt.
Ngồi hai đại diện đã nghiên cứu, hơm nay chúng ta sẽ nghiên cứu
tiếp một số giun dẹp kí sinh.
<b>B. HÌNH THÀNH KIẾN THỨC (31’)</b>
<b>- Mục tiêu : Nêu một số đặc điểm của giun dẹp kí sinh và biện pháp phòng </b>
<b>chống. </b>
<b> - Hình thức tổ chức: hoạt động theo nhóm</b>
<b> - Phương pháp/ Kĩ thuật: - Trực quan, Đàm thoại, Thảo luận nhóm</b>
Sơ đồ tư duy và kĩ năng trình bày trước tập thể
<b> - Tiến hành :</b>
<b>Hoạt động của thầy và trò</b> <b>Nội dung</b>
<b>VĐ1: Tìm hiểu một số giun dẹp khác</b>
<b> - GV yêu cầu HS đọc thông tin</b>
SGK, quan sát hình 12.1; 12.2; 12.3, thảo
luận nhóm , hồn thành PHT sau:
<b>I. Một số giun dẹp khác</b>
PHT:
<b>1. Sán lá máu:</b> <b>2. Sán bã trầu:</b> <b>3. Sán dây:</b>
<b>Nơi</b>
<b>sống</b>
Kí sinh trong máu
người.
+Vật chủ chính: kí
sinh ở ruột lợn
+Vậtchủtrung gian:
ốc gạo, ốc mút.
Kí sinh trong ruột non
người và cơ bắp trâu, bò.
<b>Đặc</b>
<b>điểm</b>
Cơ thể phân tính.
Chúng ln cặp
đơi, con đực có
kích thước nhỏ,
con cái lớn.
Cơ quan tiêu hóa
và cơ quan sinh
dục phát triển như
sán lá gan
Dài 8-9m. Đầu nhỏ, có
giác bám. Thân gồm
nhiều đốt, mỗi đốt mang
1 cq sinh dục lưỡng tính.
+ Ruột tiêu giảm => Hấp
thụ chất dinh dưỡng qua
bề mặt cơ thể.
<b>Con đường</b>
<b>xâm nhập</b>
Chui qua da
người khi tiếp xúc
với nước ô nhiễm
Qua đường tiêu
hóa.
Qua đường tiêu hóa.
<b>Hoạt động của thầy và trị</b> <b>Nội</b>
<b>dung</b>
<i>? Giun dẹp thường kí sinh ở bộ phận nào trong cơ thể</i>
<i>người và động vật? Vì sao?</i>
+ Vì những cơ quan này có nhiều chất dinh dưỡng.
<i>? Sán lá máu, sán dây xâm nhập vào cơ thể vật chủ</i>
<i>qua những con đường nào?</i>
<i>? Nêu các biện pháp phịng tránh giun dẹp kí sinh cho</i>
<i>người và gia súc?</i>
+ Giữ vệ sinh ăn uống cho người và động vật,
+ Vệ sinh môi trường.
- GV cho các nhóm phát biểu ý kiến.
- GV cho HS đọc mục “Em có biết” cuối bài và trả lời
câu hỏi:
<i>? Sán kí sinh gây tác hại như thế nào?</i>
<i>GDBVMT: ? Em sẽ làm gì để giúp mọi người tránh</i>
<i>nhiễm giun sán?</i>
+ Sán kí sinh lấy chất dinh dưỡng của vật chủ, làm
cho vật chủ gầy yếu.
+ Tuyên truyền vệ sinh, an tồn thực phẩm, khơng ăn
thịt lợn, bị gạo.
<i>GDƯPBĐKH: Trên cơ sở vịng đời của giun sán kí</i>
<i>sinh, giáo dục cho học sinh nên ăn chín, uống sơi, khơng ăn</i>
- GV cho HS tự rút ra kết luận.
- GV giới thiệu thêm một số sán kí sinh: sán lá song
chủ, sán mép, sán chó.
<b>HOẠT ĐỘNG 3. LUYỆN TẬP (5’)</b>
- GV yêu cầu HS trả lời câu hỏi 1, 3 SGK.
<b>ĐA:</b>
1. - Cấu tạo:
+ Giác bám
+ Miệng
+ Nhánh ruột
+ Cơ quan sinh dục lưỡng tính
3. Vịng đời của sán lá gan
Trâu bị " trứng " ấu trùng " ốc " ấu trùng có đi " mơi trường nước " kết
kén " bám vào cây rau, bèo.
<b>HOẠT ĐỘNG 4. VẬN DỤNG (5’)</b>
<b>Mục tiêu: Vận dụng kiến thức đã học để giải thích hiện tượng thực tế.</b>
<b>Tiến hành :</b>
<i>- GV yêu cầu HS trả lời câu hỏi 2 SGK.</i>
ĐA:Vì thói quen cho trâu bị ăn sống cây thủy sinh, vệ sinh phân trâu bò
chưa tốt.
<i>? Tại sao không nên ăn ốc, đặc biệt là ốc nước ngọt khi chưa chín kĩ</i>
<i>(chín tái)</i>
<i>? Sán bã trầu gây tác hại gì cho lợn? Để phịng chống sán bã trầu ta</i>
<i>phải làm gì?</i>
HS: Kí sinh ở ruột gây hại, làm lợn gầy rạc, da sần sùi và chậm lớn
Phòng tránh: Nêu được các biện pháp phịng qua đường tiêu hóa như:
+ Thức ăn
+ Nước uống
+ Mơi trường
1. Sán dây có đ2<sub> cấu tạo nào đặc trưng do thích nghi với kí sinh trong</sub>
ruột người ?
2. Sán lá gan, sán dây, sán lá máu xâm nhập vào cơ thể vật chủ qua con
đường nào?
- Viết BĐTD của bài:
<i><b>5. Hướng dẫn về nhà(2’)</b></i>
<b>*) Học bài cũ:</b>
- Học bài và trả lời câu hỏi SGK.
- Vẽ hình 11.1
- Đọc mục “Em có biết"
<b>*) Bài mới:</b>