Tải bản đầy đủ (.docx) (9 trang)

Bài soạn sinh học 8 tuần 10

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (154.95 KB, 9 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

<i><b>Ngày soạn: 18/10/2019 Tiết: 18 </b></i>
<b>KIỂM TRA MỘT TIẾT</b>


<b>I. MỤC TIÊU BÀI HỌC</b>
<b>1. Kiến thức:</b>


- Trình bày được cấu tạo và tính chất sống của tế bào, chức năng của các bào quan.
- Xác định được các thành phần của cung phản xạ


- Trình bày được cấu tạo của máu, chức năng của nơron, sự dài ra của xương và
cách luyện tim


- Xác định được đặc điểm tiến hóa của bộ xương người thích nghi với đứng thẳng
và lao động


- Hiểu được sự hoạt động của tim.
<b> 2. Kỹ năng:</b>


<b>- Rèn luyện kỹ năng làm bài kiểm tra có trắc nghiệm</b>


- Vận dụng kiến thức lí thuyết để giải thích các hiện tượng trong thực tế.
- Có ý thức bảo vệ cơ thể


- Rèn luyện tính cẩn thận, nghiêm túc, trung thực trong làm bài kiểm tra.
<b> 3. Thái độ</b>


- Phát huy tính tự giác, tích cực của HS.
<b>II. CHUẨN BỊ</b>


<b> 1. Giáo viên</b>



- GV :Đề kiểm tra.
<b> 2. Học sinh</b>


-HS :Ơn lại bài ở nhà.


<b>III. TIẾN TRÌNH GIỜ HỌC</b>
<b> 1.Ổn định lớp:</b>


Lớp Ngày giảng Vắng Ghi chú


8A 25/10/2019


8B 25/10/2019


<b> 2. Kiêm tra bài cũ:</b>
<b> 3. Bài mới:</b>


<b>MA TRẬ ĐỀ KIỂM TRA – SINH 8 </b>
Năm học 2019-2020


Cấp
độ


Tên
Chủ đề


Nhận biết Thông hiểu Vận dụng


CỘNG
Cấp độ thấp Cấp độ cao



TNKQ TL TNKQ TL TNK


Q


TL TNK


Q


TL
<b>Chủ đề 1</b>


<b>Khái quát </b>
<b>về cơ thể </b>
<b>người</b>
<b>(4 tiết)</b>


- cấu tạo các
phần cơ thể
-phản xạ là
gì .ví dụ về


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

Số câu 1 1 1 3
Số điểm


Tỉ lệ %


0,5
5%




10%


0.5
5%


2,0đ
20%
<b>Chủ đề 2</b>


<b>Vận động</b>
<b>( 5 tiết )</b>


Các loại cơ,
xương


-các lại khớp
xương


những đặc điểm
tiến hóa của hẹ
cơ người


sự tiên hóa
của x sống
người


Số câu 2 1 1 1 5


Số điểm


Tỉ lệ %


1
10%


0.5
5%


1,5đ
1,5%


0.5
5%


3,5
35%
<b>Chủ đề 3</b>


<b>Tuần hoàn</b>
<b> (6 tiết )</b>


Tỉ lệ


- Thành phần
của máu


Đơng máu Nhóm máu Nguyên tắc
truyền máu


Số câu 2 1 1 1/2 1/2 5,0



Số điểm
Tỉ lệ %


1,0
10%


0,5
5%


0,5
5%


1
10%


1
10%


4,5đ
45%
Tổng số


câu


5 1 3 1 2 1/2 1/2 13


Tổng số
điểm



2,5 1,5 1,5 1,5 1,0 1,0 1,0 10


4 3,0 2,0 1.0


Tỉ lệ % 40% 30% 22.5% 20% 100%


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

PHỊNG GD&ĐT THỊ XÃ ĐƠNG TRIỀU
<b>TRƯỜNG THCS BÌNH DƯƠNG</b>


<b>ĐỀ KIỂM TRA 1 TIẾT </b>
<b>HỌC KỲ I NĂM HỌC 2019 - 2010</b>


<b>MÔN: Sinh học</b>
<b>I/ TRẮC NGHIỆM KHÁCH QUAN (5 điểm</b>


<b>Câu 1 : Máu từ phổi về và tới các cơ quan có màu đỏ tươi là do:</b>
<b>A. Chưa nhiều dinh dưỡng.</b> <b>B. Chứa nhiều oxi</b>
<b>C. Chứa nhiều axit lactic</b> <b>D. Chứa nhiều cacbonic</b>
<b>Câu 2 : Đâu là nhóm máu chuyên cho:</b>


<b>A. Nhóm A</b> <b>B. Nhóm B</b> <b>C. Nhóm O</b> <b>D. Nhóm AB</b>


<i><b>Câu 3 : Khoang ngực và khoang bụng được ngăn cách bởi loại cơ nào:</b></i>


<b>A. Cơ hoành</b> <b>B. Cơ liên sườn trong</b>


<b>C. Cơ bụng , cơ ngực</b> <b>D. Cơ liên sườn ngoài</b>
<b>Câu 4 : Hệ tuần hoàn gồm:</b>


<b>A. Tim và hệ mạch</b> <b>B. TN, tâm thất, động mạch, tĩnh mạch</b>


<b>C. Động mạch, tĩnh mạch và tim</b> <b>D. Tim và tĩnh mạch</b>


<b>Câu 5 : </b> <b>Máu có 2 thành phần :</b>


<b>A.</b> Bạch cầu và tiểu cầu <b>B.</b> Huyết tương và hồng cầu
<b>C.</b> Hồng cầu và tiểu cầu <b>D.</b> Huyết tương và các tế bào máu
<b>Câu 6 : </b> <b>Tế bào máu tham gia vào quá trình đơng máu là.</b>


<b>A.</b> Hồng cầu <b>B.</b> Bạch cầu


<b>C.</b> Tiểu cầu <b>D.</b> Huyết tương


<b>Câu 7 : Tế bào khơng có nhân, lõm 2 mặt giúp cơ thể vận chuyển và trao đổi O2, CO2 là </b>


<b>tế bào:</b>


<b>A. Bạch cầu</b> <b>B. Sinh tơ</b> <b>C. Hồng cầu</b> <b>D. Tiểu cầu</b>


<i><b>Câu 8 : Môi trường trong cơ thể bao gồm:</b></i>


<b>A. Máu , nước mô , bạch cầu</b> <b>B. Máu , nước mô , bạch huyết</b>


<b>C. Nước mô , tế bào máu , kháng thể</b> <b>D. Huyết tương , tế bào máu , kháng </b>
nguyên


<b>Câu 9 : Cột sống người có: </b>


<b>A. 2 chỗ cong</b> <b>B. 5 chỗ cong</b> <b>C. 3 chỗ cong</b> <b>D. 4 chỗ cong</b>
<b>Câu 10 Vai trị của mơi trường trong cơ thể:</b>



<b>A. Giúp tế bào trao đổi chất với mơi trường ngồi.</b>
<b>B. Bao quanh tế bào để bảo vệ tế bào.</b>


<b>C. Tạo môi trường lỏng để vận chuyển các chất.</b>
<b>D. Giúp tế bào thải các chất thừa trong quá trình sống.</b>
<b>II. TỰ LUẬN: (5đ)</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

<b>Câu 2( 2 Điểm) Ở người có những nhóm máu nào? Khi truyền máu cần đảm bảo những</b>
nguyên tắc nào ?


<b>Câu 3( 1 Điểm) Lấy một ví dụ về phản xạ và mơ tả cơ chế của chúng ? </b>


<i></i>


---Hết---PHỊNG GD&ĐT TX ĐƠNG TRIỀU
<b>TRƯỜNG THCS BÌNH DƯƠNG</b>


<b>ĐÁP ÁN-BIỂU ĐIỂM CHẤM BÀI KIỂM TRA 1</b>
<b>TIẾT </b>


<b>HỌC KỲ I NĂM HỌC 2019 - 2020</b>
<b>MÔN: SINH HỌC</b>


<b>Phần trắc nghiệm: ( 5điểm) mỗi phương án trả lời đúng 0,5 điểm</b>
<b>I.</b>


<b>Câu</b> <b>1</b> <b>2</b> <b>3</b> <b>4</b> <b>5</b> <b>6</b> <b>7</b> <b>8</b> <b>9</b> <b>10</b>


<b>ĐA</b> <b>B</b> <b>C</b> <b>A</b> <b>A</b> <b>D</b> <b>C</b> <b>C</b> <b>B</b> <b>D</b> <b>A</b>



<b>II. Phần tự luận: ( 5điểm)</b>


<b>Câu </b> <b>Đáp án </b> <b>Điểm </b>


<b>Câu1</b>
<b>( 2Điểm </b>
<b>)</b>


<b> Câu 1: Những điểm tiến hóa của bộ xương người: (2,0đ) </b>


- Hộ sọ phát triển
- Lồng ngực nở rộng
sang 2 bên


- Lồi cằm ở xương mặt
phát triển


- Xương chậu nở rộng
- Xương đùi lớn


- Xương ngón ngắn


- Xương bàn chân hình vịm
- Xương gót phát triển về
phía sau.


- Chi trên có khớp linh hoạt
- Ngón cái đối diện với các
ngón cịn lại.



<b>0,5 điểm</b>
<b>0,5 điểm</b>
<b>0,5 điểm</b>
<b>0,5 điểm</b>


<b>Câu 2</b>
<b>( 2Điểm </b>
<b>)</b>


<b>Câu 2:</b>


a) Ở người có bốn nhóm máu:


Nhóm máu A
Nhóm máu B
Nhóm máu AB


Nhóm máu O


b) Khi truyền máu cần đảm bảo những nguyên tắc sau:
- Kiểm tra nhóm máu trước khi truyền (Xét nghiệm máu)


<b>0,25 điểm</b>
<b>0,25 điểm</b>
<b>0,25 điểm</b>
<b>0,25 điểm</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>

- Kiểm tra mầm bệnh, sức khoẻ của người cho máu trước khi truyền


<b> Câu 3: </b>


<b>3( 1 </b>
<b>Điểm) </b>


<b>Câu 3: Dưới kích thích của ngọn lửa, cơ quan thụ cảm ở da tay nhận </b>
kích thích và phát đi luồng xung thần kinh tới trung ương thần kinh
theo xung hướng tâm. Từ trung ương thần kinh phát xung thần kinh
theo dây li tâm đến bắp cơ làm cơ co gây phản xạ rụt tay lại


<b>1 điểm</b>


<i>Ngày soạn: 18/10/2019</i>


<i><b> Tiết 19</b></i>
<i><b> Bài 18: VẬN CHUYỂN MÁU QUA HỆ MẠCH</b></i>


<b> VỆ SINH HỆ TUẦN HOÀN </b>
<b>I. MỤC TIÊU</b>


<i>1. Kiến thức</i>


- Trình bày được sơ đồ vận chuyển máu và bạch huyết trong cơ thể.
- Nêu được khái niệm huyết áp.


- Trình bày sự thay đổi tốc độ vận chuyển máu trong các đoạn mạch, ý nghĩa của tốc
độ máu chậm trong mao mạch.


- Trình bày điều hồ tim và mạch bằng thần kinh.


- Kể một số bệnh tim mạch phổ biến và cách đề phịng.
- Trình bày ý nghĩa của việc rèn luyện tim và cách rèn luyện tim



<i>2.Về kỹ năng </i>


<b>- Quan sát, hoạt động nhóm .</b>


- Kĩ năng tìm kiếm và xử lí thơng tin khi đọc SGK, quan sát tranh ảnh để tìm
hiểu sự hoạt động phối hợp các thành phần cáu tạo của tim và hệ mạch là động
lực vân


chuyển máu qua hệ mạch.


- Kỹ năng ra quyết định: để có hệ tim mạch khỏe mạnh cần tránh các tác nhân
có hại dồng thời cần rèn luyện thể dục thể thao thường xuyên và vừa sức.
- Kĩ năng hợp tác lắng nghe tích cực.


<i>3. Về thái độ</i>


<i>Tích hợp GD đạo đức:</i>


+ Tơn trọng tính thống nhất giữa cấu tạo và chức năng sinh lí của các cơ quan ,
hệ cơ quan trong cơ thể.


</div>
<span class='text_page_counter'>(6)</span><div class='page_container' data-page=6>

hại cho hệ tim mạch


+ Tôn trọng những thành tựu của khoa học trong nghiên cứu cơ thể người.


<i>4. Định hướng phát triển năng lực </i>


- Giúp HS phát triển được năng lực tự học, năng lực sử dụng ngôn ngữ, năng lực giao
tiếp.



<b>II.PHƯƠNG PHÁP </b>


<b>PP Đàm thoại, trực quan, thảo luận nhóm, kĩ thuật KWL</b>
<b>III. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC</b>


<i>1. Giáo viên : BGĐT</i>
<i>2. Học sinh : Sách sinh 8</i>


<b>IV. TIẾN TRÌNH DẠY- HỌC</b>
<b>1. Ổn định tổ chức :(1')</b>


Lớp Ngày giảng Vắng Ghi chú


8A 25/10/2019


8B 25/10/2019


<b>2. Kiểm tra bài cũ: (không)</b>
<b>3. Bài mới: </b>


Mở bài: Các thành phần cấu tạo của tim đã phối hợp hoạt động với nhau ntn để giúp
máu tuần hoàn liên tục trong hệ mạch.


<b>Hoạt động 1: Sự vận chuyển máu trong hệ mạch </b>
- Thời gian: 20'


- Mục tiêu: HS hiểu và trình bày cơ chế vận chuyển máu qua hệ mạch.
- Hình thức tổ chức: Dạy học theo nhóm.



- PP và kĩ thuật: Trực quan, đàm thoại, kĩ thuật chia nhóm.
- Tiến hành:


Hoạt động của GV Hoạt động của HS


G
v


?


?


- Y/c hs nghiên cứu thông tin SGK kết
hợp qs H18.1,2 thảo luận nhóm 4' trả lời
câu hỏi phần lệnh ∆


<i>+ Lực chủ yếu giúp máu tuần hoàn liên</i>
<i>tục và theo 1 chiều trong hệ mạch được</i>
<i>tạo ra từ đâu?</i>


<i>+ Huyết áp trong tỉnh mạch rất nhỏ mà</i>
<i>máu vẫn vận chuyển được qua TM về tim</i>
<i>là nhờ tác động chủ yếu nào?</i>


- NX, đánh giá kq hoạt động nhóm của hs.


+ HS tự ng/cứu thông tin
H18.1, trao đổi nhóm, thống
nhất trả lời.



+ Lực đẩy chủ yếu giúp máu
tuần hoàn liên tục và theo 1
chiều trong hệ mạch được tạo
ra nhờ sự hoạt động phối hợp
các thành phần cấu tạo của tim
và hệ mạch.


</div>
<span class='text_page_counter'>(7)</span><div class='page_container' data-page=7>

G
v
?


?


G
v


<i>+ Huyết áp là gì? Tại sao huyết áp là chỉ</i>
<i>số biểu thị sức khỏe?</i>


<i>+ Vận tốc máu ở ĐM, TM khác nhau là</i>
<i>do đâu?</i>


- Sự vận chuyển máu qua hệ mạch là cơ
sở để bảo vệ rèn luyện tim mạch.


<i>Tích hợp GD đạo đức:</i>


<i>+ Tơn trọng tính thống nhất giữa cấu tạo</i>
<i>và chức năng sinh lí của các cơ quan , hệ</i>
<i>cơ quan trong cơ thể.</i>



<i>+ Yêu thương sức khỏe bản thân, có trách</i>
<i>nhiệm giữ vệ sinh cá nhân, vệ sinh tim</i>
<i>mạch</i>


TN khi dãn ra, máu vận chuyển
ngược về tim có sự hổ trợ các
van tim.


+ Sức đẩy tạo áp lực trong
mạch tạo huyết áp: tối đa ( TT
co); tối thiểu:


( TT dãn).


Huyết áp là chỉ số biểu thị
cho sức khỏe vì: huyết áp là kết
quả tổng hợp của các yếu tố
tuần hồn: sức bóp của tim, sức
cản của dòng máu, khối lượng
máu, độ quánh của máu.


+ Do huyết áp hao hụt bởi ma
sát khi đi từ ĐM→ MM →
TM. Ngoài ra do thành TM
mỏng có khả năng dãn nhiều,
số lượng lại lớn, và thiết diện
của TM lớn hơn ĐM → tốc độ
máu trong tĩnh mạch tương đối
chậm.



<i><b>Kết luận:</b></i>


- Máu vận chuyển qua hệ mạch là nhờ: sức đẩy của tim, áp lực trong mạch và vận tốc
máu.


- Huyết áp là áp lực của máu lên thành mạch Tâm thất co → huyết áp tối đa, tâm thất
dãn → huyết áp tối thiểu)


- Ở ĐM vận tốc máu lớn nhờ sức đẩy của tim, và sự co dãn của thành mạch
- Ở TM máu vận chuyển nhờ:


+ Sự co bóp của các cơ quanh thành mạch
+ Sức hút của lồng ngực khi hít vào


+ Sức hút của tâm nhĩ khi dãn ra
+ Van 1 chiều


</div>
<span class='text_page_counter'>(8)</span><div class='page_container' data-page=8>

- Thời gian: 18’


- Mục tiêu: Nêu được tác nhân gây hại tim mạch. Cơ sở khoa học của các biện pháp
phòng tránh rèn luyện tim mạch.


- Hình thức tổ chức: Dạy học theo nhóm.


- PP và kĩ thuật: Trực quan, đàm thoại, kĩ thuật KWL.
- Tiến hành:


Hoạt động của GV Hoạt động của HS



G
v


?


?


?


?


?


- Phát phiếu học tập KWL. Yêu cầu
học sinh hoàn thiện cột K và W về các
bệnh tim mạch và biện pháp vệ sinh hệ
tim mạch.


- GV: Tổ chức cho học sinh báo cáo
- Dẫn đề vào nội dung cột L


- Y/c hs nghiên cứu thông tin SGK/59


<i>+ Hãy chỉ ra các tác nhân gây hại cho</i>
<i>hệ tim mạch?</i>


<i>+Trong thực tế, em đã gặp người bị</i>
<i>bệnh tim mạch chưa? Và ntn?</i>


<i>+ Cần bảo vệ tim mạch ntn?</i>



<i>+ Có những biện pháp nào rèn luyện</i>
<i>tim mạch?</i>


<i>+ Bản thân em đã rèn luyện chưa? Và</i>
<i>đã thực hiện ntn?</i>


<i>+ Nếu em chưa có b/pháp thì qua bài</i>


- các nhóm báo cáo, tổng hợp ý kiến


HS ng/cứu thơng tin, trao đổi nhóm,
thống nhất trả lời.


+ Khuyết tật tim, phổi xơ. Sốt mạch,
mất máu nhiều, sốt cao. Chất kích
thích mạnh, thức ăn nhiều mỡ động
vật. Do luyện tập cơ thể quá sức. Một
số virút, vi khuẩn.


+ Kể: nhồi máu cơ tim, mỡ cao trong
máu, huyết áp cao, H. A. thấp.


- Ng/cứu bảng 18.2 SGK trả lời.
+ B/ pháp phòng tránh:


-/ Khắc phục hạn chế nguyên nhân
tăng nhịp tim, huyết áp không mong
muốn



-/ Khơng sử dụng các chất kích thích.
-/ Kiểm tra sức khỏe định kỳ để phát
hiên, chữa trị kịp thời và có chế độ
hoạt động, sinh hoạt phù hợp với lời
khuyên Bác sĩ


-/ Tiêm phòng các bệnh hại tim mạch:
thương hàn bạch hầu, điều trị các
bệnh cúm, thấp khớp.


-/ Hạn chế ăn thức ăn có hại tim
mạch.


</div>
<span class='text_page_counter'>(9)</span><div class='page_container' data-page=9>

?
G


v


<i>học này, em sẽ làm gì?</i>


<i>- Chú ý kế hoạch rèn luyện của cá nhân</i>


HS.


<b>Tích hợp GD đạo đức:</b>


+ Sống giản dị, hịa bình, u thương
và hạnh phúc với mọi người


+ Có trách nhiệm trong việc bảo vệ


sức khỏe bản thân, tránh những tác
nhân gây hại cho hệ tim mạch


+ Tôn trọng những thành tựu của khoa
học trong nghiên cứu cơ thể người
<i><b>Kết luận:</b></i>


<b>1. Các tác nhân gây hại cho hệ tim mạch: do tác nhân bên ngoài và bên trong như:</b>
+ Khuyết tật tim, phổi xơ.


+ Sốc mạnh, mất máu nhiều, sốt cao.


+ Chất kích thích mạnh, thức ăn nhiều mỡ động vật.
+ Do luyện tập cơ thể quá sức.


+ Một số virút, vi khuẩn.
<b>2. Biện pháp:</b>


+ Tránh các nhân gây hại.


+ Tạo cuộc sống tinh thần thỏa mái, vui vẻ.


+ Lựa chọn cho mình 1hình thức rèn luyện phù hợp.


+ Cần rèn luyện thường xuyên để nâng dần sức chịu đựng của tim mạch và cơ thể.
...
...


<b> 4. Củng cố (5')</b>
+ HS tự đọc TKết bài



+ Máu tuần hoàn liên tục theo 1 chiều trong hệ mạch là nhờ đâu?
+ Cần làm gì để có 1 hệ mạch khỏe mạnh?


 Bài tập:


1.Yếu tố chủ yếu gây sự tuần hoàn máu trong mạch là:


a. Sự co dãn của tim. b. Sự co bóp của các cơ TM.


c. Sự co dãn của ĐM. d. Tác dụng của các van tĩnh mạch.
2. Máu chảy nhanh nhất trong:


a. Mao mạch. b. Tĩnh mạch.


c. Động mạch. d. Mao mạch và tĩnh mạch.


<b>5. Hướng dẫn học bài ở nhà (1')</b>


</div>

<!--links-->

×