Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (130.22 KB, 7 trang )
<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>
<i>Ngày soạn: 24/10/2019</i>
<i><b> Tiết 20</b></i>
<b>I. MỤC TIÊU</b>
<i>1. Kiến thức</i>
- Nắm được nguyên nhân gãy xương để tự phòng tránh
- Nắm được cách sơ cứu khi gãy xương
<i>2. Kĩ năng</i>
<i>- Biết sơ cứu khi nạn nhân bị gãy xương.</i>
- Kĩ năng sống: Kĩ năng giải quyết vấn đề, tự tin, ra quyết định, hợp tác, ứng phó
với tình huống, lắng nghe, quản lí thời gian.
<i>3. Thái độ </i>
- Giáo dục ý thức bảo vệ xương thơng qua việc tham gia an tồn giao thơng.
<i>4. Định hướng phát triển năng lực </i>
- Giúp HS phát triển được năng lực tự học, năng lực sử dụng ngôn ngữ, năng lực
giao tiếp.
<b>II. PHƯƠNG PHÁP </b>
<b>PP thực hành, trực quan, thảo luận nhóm</b>
<b>III. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC</b>
<i>1. Giáo viên : Chuẩn bị nẹp, băng , dây , vải.</i>
<i>2. Học sinh : Chuẩn bị theo nhóm mục II SGK </i>
<b>IV. TIẾN TRÌNH DẠY- HỌC</b>
<b>1. Ổn định tổ chức :(1')</b>
Lớp Ngày giảng Vắng Ghi chú
8A 31/10/2019
8B 28/10/2019
<b>2. Kiểm tra bài cũ: (5')</b>
<b> Kiểm tra sự chuẩn bị của HS</b>
<b>3. Bài mới: </b>
Mở bài: Giới thiệu 1 số tranh ảnh về gãy xương tay, chân ở tuổi HS. Vậy mỗi em
cần biết cách sơ cứu và băng cố định chỗ gãy.
- Thời gian: 5’
- Mục tiêu: HS chỉ rõ các nguyên nhân gãy xương, đặc biệt là tuổi HS. Biết được
các điều cần chú ý khi gãy xương.
- PP và kĩ thuật: Trực quan
Hoạt động của GV Hoạt động của HS
G
v
?
?
?
G
v
- Y/c hs vận dụng hiểu biết thực tế trả lời
câu hỏi:
+ Nguyên nhân nào dẫn đến gãy xương?
+ Nêu các trường hợp gãy xương?
+ Khi gặp người gãy xương chúng ta cần
phải làm gì?
- Chuyển ý: Vậy các thao tác sơ cứu như
thế nào?
- HS vận dụng hiểu biết thực tế trả
lời :
+ Nguyên nhân: Tai nạn, trèo cây,
chạy, ngã..
+ Gãy xương chân, gãy xương tay,
xương sườn,...
+ Đặt nạn nhân nằm yên, dùng gạc
khăn sạch lau nhẹ vết thương . Sau
đó tiến hành sơ cứu.
<i><b>Tiểu kết luận:</b></i>
- Gãy xương do nhiều nguyên nhân.
- Khi gãy xương phải sơ cứu tại chỗ.
- Khơng được nắn, bóp bừa bãi.
<b> ...</b>
<b>...</b>
<b>.</b>
<b>Hoạt động 2: HS tập sơ cứu và băng bó </b>
- Thời gian: 20’
- Mục tiêu: HS biết cách sơ cứu và băng bó cho người bị nạn.
- PP và kĩ thuật: thực hành.
- Tiến hành:
Hoạt động của GV Hoạt động của HS
G
- Cho HS giả định gãy xương cẳng tay, tập
sư cứu và băng bó.
<i>+ Nêu các thao tác sơ cứu cho người bị</i>
<i>gãy xương cẳng tay?</i>
G
v
G
v
G
v
?
- Y/c các nhóm thực hành thao tác băng
bó
- Kiểm tra, uốn nắn thao tác HS.
- Gv đánh giá kết quả từng nhóm và khen
nhóm hồn thành tốt., rút kinh nghiệm.
<i>+ Em cần làm gì khi tham gia lao động,</i>
<i>giao thơng, vui chơi tránh cho mình và</i>
<i>người khác khơng bị gãy xương.</i>
=> Băng bó cố định: Dùng băng y
tế quấn chặt từ trong ra cổ tay rồi
làm dây đeo cẳng tay vào cổ
- Hoạt động nhóm tập sơ cứu, băng
bó, cả lớp theo dõi, nhận xét.
- Nhóm được kiểm tra tr/bày:
+ Thao tác sơ cứu
+ Sản phẩm băng bó
- HS tự h/thiện các thao tác
- Trả lời:
+ Đảm bảo an tồn giao thơng
+ Khơng đùa nghịch, vật nhau.
+ Tránh dẫm lên chân tay bạn.
<i><b>Kết luận:</b></i>
Sơ cứu:
- Đặt 2 nẹp gỗ, tre vào 2 bên chỗ xương gãy.
- Lót vải mềm gấp dày vào chỗ đầu xương .
- Buộc định vị hai đầu nẹp và hai bên chỗ xương gãy.
* Băng bó cố định:
- Xương ở tay: Dùng băng y tế quấn chặt từ trog ra cổ tay rồi làm dây đeo cẳng tay
vào cổ
- Xương ở chân: Băng từ cơ chân vào, nếu là xương đùi thì dùng nẹp dài từ sườn
đến gót chân và buộc cố định ở phần thân.
<b>Hoạt động 3: Viết thu hoạch (13')</b>
Mỗi nhóm viết b/c tường trình cách sơ cứu và băng bó khi gặp người bị gãy xương
cẳng tay
<b> 4. Củng cố (5')</b>
Đánh giá chung giờ học về ưu, khuyết điểm.
- Cho điểm nhóm làm tốt.
- Mỗi nhóm nộp 1 bản thu hoạch ( KT 15 phút)
- Yêu cầu dọn vệ sinh
<b>5. Hướng dẫn học bài ở nhà (1')</b>
- N/cứư bài mới:
+ Tìm hiểu thành phần và chức năng của máu
+ Giải thích 1 số hiện tượng
+ Mối q/hệ giữa máu, nước mô, bạch huyết
<i>Ngày soạn: 23/10/2019</i>
<i><b> Tiết 21</b></i>
<i><b> Bài 19: </b></i>
<b>I. MỤC TIÊU</b>
<i>1. Kiến thức:</i>
<b>- P/ biệt được vết thương làm tổn thương động mạch, tĩnh mạch, mao mạch. </b>
<b>- Rèn kĩ năng băng bó vết thương chảy máu, biết cách buộc ga rô và nắm được</b>
những qui định buộc ga rô.
<i>2. Kĩ năng:</i>
- Trình bày các thao tác sơ cứu khi chảy máu và mất máu nhiều.
- Kĩ năng sống: Kĩ năng giải quyết vấn đề, tự tin, ra quyết định, hợp tác, ứng phó
với tình huống, lắng nghe, quản lí thời gian.
<i>3. Thái độ </i>
- Giáo dục ý thức bảo vệ xương thơng qua việc tham gia an tồn giao thơng.
<i>4. Định hướng phát triển năng lực </i>
- Giúp HS phát triển được năng lực tự học, năng lực sử dụng ngôn ngữ, năng lực
giao tiếp.
<b>II. PHƯƠNG PHÁP </b>
<b>PP thực hành, trực quan, thảo luận nhóm</b>
<b>IV. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC</b>
<i>1. Giáo viên : Chuẩn bị đầy đủ: băng, gạc, bông, dây cao su mỏng, vải mềm sạch.</i>
<i>2. Học sinh : Chuẩn bị dụng cụ như gv theo nhóm.</i>
<b>V. TIẾN TRÌNH DẠY- HỌC</b>
<b>1. Ổn định tổ chức :(1')</b>
Lớp Ngày giảng Vắng Ghi chú
8A 01/11/2019
8B 01/11/2019
<b>3. Bài mới: (25’)</b>
<b> Mở bài:Chúng ta đã biết vận tốc ở mỗi loại mạch là khác nhau. Vậy là khi bị tổn </b>
thương ta phải xử lí ntn?
<b>Hoạt động 1: Các dạng chảy máu</b>
- Thời gian: 5’
- Mục tiêu: HS nắm các dạng chảy máu.
- PP và kĩ thuật: Trực quan
- Tiến hành:
Hoạt động của GV Hoạt động của HS
G
v
?
- Thông báo các dạng chảy máu:
+ Chảy máu mao mạch.
+ Chảy máu tĩnh mạch.
+ Chảy máu động mạch.
<i> Em cho biết biểu hiện của các dạng chảy </i>
<i>máu đó?</i>
- HS ghi nhận, giải thích từng dạng,
trao đổi nhóm. đại diện nhóm trình
bày, nhóm khác nhận xét, bổ sung.
- Rút KL
<i><b>Kết luận:</b></i>
Có 3 dạng:
+ Chảy máu mao mạch: máu chảy ít, chậm.
+ Chảy máu tĩnh mạch: máu chảy nhiều, nhanh hơn.
+ Chảy máu động mạch: máu chảy nhiều, mạnh thành tia.
<b>...</b>
<b>...</b>
<b>Hoạt động 2: Tập băng bó vết thương ở lịng bàn tay, ở cổ tay</b>
- Thời gian: 20’
- Mục tiêu: Nắm các bước băng vết thương ở lòng bàn tay, cổ tay và thực hành.
- PP và kĩ thuật: thực hành.
- Tiến hành:
Hoạt động của GV Hoạt động của HS
G
v
?
G
v
- Y/c hs nghiên cứu thông tin SGK
<i>+ Khi chảy máu ở lịng bàn tay thì băng </i>
<i>bó ntn?</i>
- Y/c các nhóm thực hành
- Cá nhân nghiên cứu SGK
- Nêu cách tiến hành băng bó.
- Các nhóm tiến hành;
+ Bước 1: HS tự ng/ cứu SGK/61.
+ Bước 2: Mỗi nhóm tiến hành băng
bó theo HD.
G
v
?
G
v
- Điều khiển các nhóm đánh giá, GV nhận
xét, phân tích.
<i>+ Khi bị chảy máu ở cổ tay thì cần băng </i>
<i>bó ntn? ( chảy máu ở động mạch).</i>
+ Nhận xét.
các thao tác.., nhóm khác theo dõi
nhận xét.
Y/c: + Mẫu gon, đẹp, không chặt,
không lỏng.
+ Không gây đau cho nạn nhân
+ Vị trí vết thương khơng q gần và
khơng xa.
- Các nhóm tiến hành 3 bước như
trên, q/s hình SGK.
<i><b>Kết luận:</b></i>
1.Băng bó vết thương ở lịng bàn tay ( chảy máu qua mao mạch và tĩnh mạch.
+ Các bước tiến hành(SGK).
Lưu ý: nếu vết thương sau khi băng vẫn chảy máu thì đưa nạn nhận đến bệnh viện.
2. Băng vết thương ở cổ tay: (chảy máu ở động mạch)
+ Các bước tiến hành: (SGK).
<b>...</b>
<b>...</b>
<b>...</b>
<b>Hoạt động 3: Viết thu hoạch. 13’</b>
Hoạt động của GV Hoạt động của HS
G
v
- Y/c HS viết báo cáo theo mẫu :
* Kiến thức:
<i>+ Chảy máu TM và ĐM có gì khác nhau về</i>
<i>biểu hiện và cách xử lí?</i>
<i>+ Những yêu cầu cơ bản của biện pháp buộc</i>
<i>dây garơ là gì? Vì sao chỉ những vết thương</i>
<i>chảy máu ĐM ở tay hoặc chân mới dùng</i>
<i>được biện pháp buộc dây garô.</i>
<i>+ Những vết thương chảy máu ĐM không</i>
<i>phải ở tay (chân) cần được xử lí ntn?</i>
<i>* Kĩ năng: Hoàn thành bảng:</i>
Các kĩ năng được học
Các tha
tác
Ghi chú
Sơ cứu vết thương chảy máu MM và TM
Sơ cứu
ế
thương chảy máu ĐM
<b>4. Củng cố (5')</b>
- Gv đánh giá chung:
+ Sự chuẩn bị
+ Ý thức học tập.
+ Kết quả mẫu HS làm.
- HS đọc SGK
<b>5. Hướng dẫn học bài ở nhà (1')</b>