Tải bản đầy đủ (.docx) (4 trang)

GDCD 8- TIET 20- Phòng chống tệ nạn xã hội (tiết 2)

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (146.86 KB, 4 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

<i><b> Ngày soạn : Tiết 20 </b></i>
<b> </b>


<b>Bài 13 : PHÒNG, CHỐNG TỆ NẠN XÃ HỘI</b>
(tiết 2)


<b> I- MỤC TIÊU BÀI HỌC .</b>
<b> 1. Kiến thức:</b>


- Thế nào là TNXH và tác hại của nó ; một số quy định của pháp luật nước ta về phòng , chống
TNXH và ý nghĩa của nó ; trách nhiệm của cơng dân nói chung , học sinh nói riêng trong việc phịng ,
chống TNXH và biện pháp phòng tránh .


<b>2. Kỹ năng:</b>


- Nhận biết những biểu hiện của tệ nạn xã hội ; biết phịg ngừa cho bản thân ; tích cực tham gia
các hoạt động phòng ,chống các TNXH ở trường và địa phương .


<b>3. Thái độ:</b>


- Đồng tình ủng hộ chủ trương của nhà nước và những quy định của pháp luật ; xa lánh tệ nạn xã
hội và căm ghét những kẻ lôI kéo trẻ em , thanh niên vào TNXH ; ủng hộ các hoạt động phòng, chống
TNXH .


<b> 4. Phát triển năng lực</b>


- Năng lực nhận thức các vấn đề đạo đức
- Năng lực điều chỉnh hành vi


- Năng lực trách nhiệm
- Năng lực giải quyết vấn đề


- Năng lực tư duy phê phán
- Năng lực tự học


- Năng lực giao tiếp


<b> II- CHUẨN BỊ CỦA GV VÀ HS .</b>
<b>1- Giáo viên : </b>


- SGK, SGV,


- Luật phịng, chống ma t, Bộ luật hình sự ,
- Tranh ảnh về tác hại của TNXH …….
<b>2- Học sinh : SGK, đọc trước bài</b>
<b>III- Ph ¬ng pháp</b>


1. Phơng pháp dạy học
- Thảo luận nhóm, lớp.


- Nghiên cứu trờng hợp điển hình
2. Kĩ thuật dạy học


- Kĩ thuật Động nÃo
- trình bày một phút


<b>IV. TIN TRốNH DẠY HỌC- Giáo dục</b>
<b> 1. ổn định tổ chức : 1’</b>


<b>2- Kiểm tra bài cũ (5’)</b>
GV: Đặt câu hỏi :



- Theo em các tệ nạn ma tuý , cờ bạc, rượi chè có tác hại như thế nào đối với gia đình, xã hội và
bản thân người mắc ?


- Liên hệ trách nhiệm của bản thân em trong việc phòng , chống các tệ nạn xã hội này ở địa
phương em cũng như cộng đồng xã hội ?


HS : Tự suy luận, vận dung liên hệ bản thân và trả lời
GV: Dựa vào câu trả lời của HS để cho điểm ( mỗi ý 5đ )
<i><b> * Giới thiệu bài.</b></i>


- GV củng cố , hệ thống lại kiến thức của tiết 1 dẫn dắt vào tiết 2
<b> 2. Dạy nội dung bài mới</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

<b> Tìm hiểu nội dung bài học</b>


<i>- Mục đích: HS biết khái quát thành nội dung</i>
<i>bài học</i>


<i>- Phương pháp: vấn đáp, trực quan, nêu và</i>
<i>giải quyết vấn đề, thảo luận nhóm.</i>


<i>- Kĩ thuật: động não, trình bày một phút, hỏi và</i>
<i>trả lời</i>


<i><b>Pháp luật nghiêm cấm những hành vi nào</b></i>
<i><b>đối với xã hội ?</b></i>







<i><b>Pháp luật nghiêm cấm những hành vi nào</b></i>
<i><b>đối với trẻ em ? </b></i>


Giới thiệu Luật phòng chống ma túy ( Điều 3 )
- Bộ luật Hình sự năm 1999.


( Điều 199: Tội sử dụng trái phép chất ma tuý.)
1. Người nào sử dụng trái phép chất ma tuý
dưới bất cứ hình thức nào, đã được giáo dục
nhiều lần và bị xử phạt hình sự bằng biện pháp
đưa vào cơ sở chữa bệnh bắt buộc mà còn tiếp
tục sử dụng trái phép chất ma tuý thì bị phạt từ
3 tháng đến 2 năm.


2. Tái phạm tộ thì bị phạt từ 2 năm đến 5 năm.
Treo bảng phụ bài tập sau cho HS làm bài tập
sau :


<i><b>Em đông ý với ý kiến nào sau đây ?</b></i>


a. Học tập tốt, lao động tốt là biện pháp hữu
hiệu tránh xa tệ nạn xã hội.


b. Gia đình kinh tế đầy đủ thì con cái tránh xa
được tệ nạn xã hội.


c.Học sinh THCS không mắc tệ nạn XH.
d. Người mắc tệ nạn XH là người lao động.
đ. Không xa lánh người nghiện ma tuý.


e. Đánh bạc, chơi đề là có thu nhập.


g. Tệ nạn mại dâm là chuyện của XH khơng
liên quan đến HS.


<i><b>Qua phần tìm hiểu các ý kiến trên theo em là</b></i>
<i><b>học sinh cần phải làm gì để phòng ,chống tệ</b></i>


<i><b>3- Pháp luật nghiêm cấm :</b></i>
<b> * Đối với toàn xã hội:</b>


<i>- Cấm đánh bạc dưới bất cứ hình thức nào,</i>
<i>nghiêm cấm tổ chức đánh bạc.</i>


<i>- Nghiêm cấm sản xuất, tàng trữ, vận chuyển,</i>
<i>mua bán, sử dụng, tổ chức sử dụng, cưỡng</i>
<i>bức, lôi kéo sử dụng trái phép chất ma tuý.</i>
<i>- Nghiêm cấm hành vi mại dâm, dụ dỗ hoặc</i>
<i>dẫn dắt mại dâm. lôi kéo trẻ em...</i>


<i>- Những người nghiện ma tuý buộc phải cai</i>
<i>nghiện </i>


<i><b> * .Đối với trẻ em :</b></i>


<i>- Không được uống rượu, hút thuốc, đánh bạc</i>
<i>, dùng chất kích thích có hại cho sức khoẻ.</i>
<i>- Nghiêm cấm dụ dỗ, lôi kéo trẻ em sử dụng</i>
<i>các chất trên </i>



<i>- Nghiêm cấm dụ dỗ trẻ em mại dâm , bán</i>
<i>hoặc mua dâm …văn hoá phẩm đồi truỵ…</i>
<i>- Cấm các trò chơi ảnh hưởng xấu đến sự</i>
<i>phát triển lành mạnh của trẻ em .</i>


HS làm bài tập, HS nhận xét
HS trả lời


<i><b> Đáp án : ý a, đ là đúng</b></i>


HS trao đổi rút ra bài học 3
<b> 4- Học sinh cần làm :</b>


<i><b>- Có lối sống giản dị, lành mạnh.</b></i>


<i>- Biết giữ mình, giúp nhau khơng sa vào tệ</i>
<i>nạn xã hội.</i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

<i><b>nạn xã hội ? </b></i>


Nhận xét ,chốt lại nội dung bài học 4 ( SGK
-35), yêu cầu HS đọc và ghi vở.


<i><b>Bài học gồm những nội dung cơ bản nào ?</b></i>
<b> Hoạt động 3</b>


<i> Hướng dẫn HS giải bài</i>


<i>- Mục tiêu: Giúp học sinh củng cố lại kiến thức</i>
<i>của toàn bài. </i>



<i>- Phương pháp: thảo luận nhóm, trình bày sản</i>
<i>phẩm</i>


<i>- Kĩ thuật: động não, trình bày một phút.</i>
Cho học sinh làm bài tập củng cố :
( Bài tập3 ,4 ,5 ,6 SGK -36,37 )
Chỉ định HS nêu yêu cầu bài tập


Nhận xét, khen ngợi những cách ứng xử đúng,
kết luận và cho điểm.


<i>- Tích cực tham gia các hoạt động phòng,</i>
<i>chống tệ nạn xã hội trong nhà trường và ở</i>
<i>địa phương.</i>


<i>- Tuyên truyền, vận động mọi người tham gia</i>
<i>phòng, chống tệ nạn xã hội.</i>


<i>-Tuyên truyền vận động mọi người đóng nộp</i>
<i>thuế đầy đủ, không trốn thuế, gian lận thuế.</i>
HS đọc và ghi vở


HS: Đọc 4 bài học SGK.
<b>III- BÀI TẬP ( 10’)</b>
<b> 1- Bài tập 3 (SGK-36)</b>


HS thảo luận tình huống ,đưa ra ý kiến nhận
xét :



- Suy nghĩ của Hồng là sai vì:


Dù là một lần thôi thì đó cũng là hành vi
phạm pháp. vả lại dù chỉ một lần nhưng
Hồng có thể bị bắt và điều gì sẽ sảy ra khi cơ
quan cơng an khơng tin là Hồng làm lần đầu.
+ Nếu em là Hồng thì em sẽ từ chối việc
chuyển hàng đó và về nói thật mọi chuyện với
bố mẹ.


<b> 2- Bài tập 4 (SGK-)</b>


HS tự do nêu cách ứng xử phù hợp
<b>3- Bài tập 5 ( SGK-37)</b>


- Có thể điều khơng tốt sẽ sảy đến với Hằng
như: Bán, khống chế, bắt cóc, ….


- Nếu em là Hằng em sẽ từ chối và nói to lên
để mọi người xung quanh biết và giúp đỡ.
<b> 4- Bài tập 6 ( SGK-37</b>


- Đồng ý với ý kiến: a, c, g, i, k.
- Không đồng ý: b, d, đ, e, h.
<b> 3. Củng cố, luyện tập (9’)</b>


<b> GV : Tổ chức cho HS chơi trò chơi sắm vai mốt vài tình huống sau :</b>
- Mơ tả sinh hoạt của một người nghiện


- Một người bạn rủ em chơi điện tử



- Một người nhở em mang một món đồ tới một địa điểm
HS các nhóm lần lượt đóng vai và thể hiện


HS cả lớp nhận xét, bổ sung và bình chọn nhóm thể hiện thành công nhất.
GV : Tổ chức cho HS liên hệ thực tế ở địa phương.


1, Em kể về những tệ nạn xã hội ở địa phương nơi em ở. Em có tham gia các hoạt động phịng chống tệ
nạn xã hội ở địa phương em khơng?


2, Kể những hình thức đánh bạc mà em được biết.
HS : Tự do trả lời cá nhân


GV : Nhận xét


</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

<i><b>nhân cách, phẩm chất đạo đức của con người. Thế hệ trẻ chúng ta cần phải có nghị lực, tránh xa</b></i>
<i><b>sự cám dỗ của đồng tiền, ma túy. Hãy biết sống lành mạnh tốt đẹp để góp phần tạo nên sự bình yên</b></i>
<i><b>cho gia đình và xã hội. </b></i>


<b> 4 - Hướng dẫn HS tự học ở nhà (3’)</b>
- Học thuộc bài học


- Làm bài tập đầy đủ


- Sưu tầm tranh ảnh, số liệu vể HIV/AIDS


- Chuẩn bị bài 14 : Phòng chống nhiễm HIV/AID
<b> Tư liệu tham khảo</b>


- Sau 5 năm triển khai Dự án “Tổ chức phòng, chống ma túy trong trường học”, một số địa


phương có diễn biến phức tạp về tệ nạn ma túy như: Sơn La, Điện Biên, Bắc Giang, Hải Phịng, số học
sinh, sinh viên có liên quan đến tệ nạn ma túy giảm rõ rệt. Từ năm 2006 - 2010, trên cả nước, số học
sinh, sinh viên có liên quan đến tệ nạn ma túy giảm từ 998 xuống còn 659 em./.


- Trong năm 2009, đã tiếp nhận cai nghiện ma túy cho 50.000 người (đạt 100% kế hoạch), trong
đó 40.000 người được cai nghiện tại các cơ sở Giáo dục-Lao động xã hội. Theo đó, đã dạy nghề, tạo
việc làm cho 6.000 người , giáo dục, chữa trị phục hồi nhân cách cho 3.000 đối tượng mại dâm; dạy
nghề, tạo việc làm hòa nhập cộng đồng cho 2.000 ngàn đối tượng mại dâm sau giáo dục, phục hồi;
1.006 xã, phường đăng ký mới đưa tổng số lên 7.556 xã, phường lành mạnh khơng có tệ nạn mại dâm,
ma túy, chiếm 68,7% tổng số xã, phường cả nước.


<b>V. Rót kinh nghiƯm</b>


</div>

<!--links-->

×