Tải bản đầy đủ (.docx) (4 trang)

SỬ 7 - TUẦN 23

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (78.75 KB, 4 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

<b>TUẦN 23-TIẾT 46</b>



<b>Bài 21: </b>

<b> ÔN TẬP CHƯƠNG IV</b>



 <b>Nội dung học sinh cần ghi bài</b>


<b>So sánh sự giống và khác nhau của thời Lê sơ và thời Lý-Trần qua các lĩnh</b>
<b>vực:</b>


<b>1- Về mặt chính trị </b>




<b> - TW: Một số cơ quan cùng chức cao cấp nhất và trung gian được bãi bỏ, tăng</b>


cường tính tập quyền.


- Các đơn vị hành chính: Hệ thống thanh tra, giám sát tăng cường hoạt động từ TW
đến xã, tổ chức chặt chẽ hơn đặc biệt là cấp thừa tuyên và xã.


- Cách đào tạo quan lại và tuyển chọn: Lấy phương thức học tập và thi cử là chủ
yếu.


<b>2- Pháp luật :</b>




<b> * Giống: Cùng bảo vệ quyền lợi của vua, triều đình, giai cấp thống trị, khuyến</b>
khích sản xuất phát triển, bảo vệ quyền tư hữu tài sản.


<b>* Khác: Pháp luật thời Lê sơ thông qua bộ luật Hồng Đức đầy đủ hơn, hồn chỉnh</b>



hơn và có một số điều bảo vệ quyền lợi cho nhân dân và phụ nữ.


<b>3- Kinh tế:</b>




<b> * Giống: Đều phát triển và có nhiều thành tựu.</b>


<b>* Khác: thời Lê sơ kinh tế phát triển mạnh mẽ hơn.</b>
<b>4-Xã hội:</b>




<b> * Giống: Đều có giai cấp thống trị và bị trị với các tầng lơp: Quý tộc, địa chủ tư</b>
hữu…


<b>* Khác:</b>


- Lý, Trần: Quý tộc và vương hầu đông đảo nắm mọi quyền lực, nông nô và nơ tì
chiếm số đơng trong XH.


- Lê sơ: Nơ tì giảm và giải phóng ở thời Lê sơ, tầng lớp tư hữu địa chủ rất phát
triển.


<b>5- Các lĩnh vực VHGD, KHKT và nghệ thuật:</b>




<b> - Nho giáo chiếm vị trí độc tơn, chi phối mọi hoạt động trên các lĩnh vực tư</b>



tưởng và văn hố.


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

<b>TUẦN 23-TIẾT 47:</b>



<b>LÀM BÀI TẬP LỊCH SỬ PHẦN CHƯƠNG IV</b>



<b>Bài tập 1: Bài học rút ra từ cuộc kháng chiến của nhà Hồ chống quân Minh:</b>


A. Đường lối đánh giặc là quan trọng nhất trong cuộc chiến.
B. Sức dân là yếu tố quyết định thắng lợi.


C. Phải huy động được nhiều người tài gỏi mới có chiến thắng.
D. Lãnh đạo phải là người vừa có đức vừa có tài.


<b>Bài tập 2: Lập bảng niên biểu về diễn biến cuộc khởi nghĩa Lam Sơn ( 1418 – 1427) theo mẫu</b>


sau:


<b>Thời gian</b> <b>Các sự kiện chính</b>


- Đầu năm 1416


- Ngày 7-2-1418


- Giữa năm 1418


- Mùa hè năm 1423
- Cuối năm 1424
- Năm 1425


- Tháng 9-1426
- Cuối năm 1426


- Tháng 10-1427


- Ngày
10-12-1427


- Hội thề Lũng Nhai (gồm Lê lợi và
18 người trong bộ chỉ huy cuộc khởi
nghĩa).


- Lê Lợi dựng cờ khởi nghĩa ở Lam
Sơn, tự xưng là Bình Định Vương.


<b>Bài tập 3: Hãy đánh dấu x vào các ô trống các câu trả lời đúng về bộ máy nhà nước thời vua Lê</b>


Thánh Tơng có tổ chức hoàn chỉnh chặt chẽ hơn bộ máy nhà nước thời Lý Trần ở những điểm
nào?


 Bãi bỏ các chức quan cao cấp nhất vua trực tiếp nắm mọi quyền hành, tổng chỉ huy quân
đội, hệ thống thanh tra giám sát hoạt động của quan lại được tăng cường.


 Các đơn vị hành chính được tăng cường chặt chẽ hơn.


 Lấy học tập thi cử làm phương thức chủ yếu đồng thời là nguyên tắc để tuyển dụng và bổ
nhiệm quan lại.


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

<b>Bài tập 4: Cách tuyển chọn, bổ dụng quan lại thời Lê sơ:</b>



A. Dựa vào con cháu, dòng dõi quý tộc.
B. Con quan mới được làm quan.


C. Phải qua học tập, thi cử, đỗ đạt.
D. Qua đấu võ nghệ tranh tài.


<b>Bài tập 5: Đặc điểm khác nhau cơ bản về luật pháp thời Lê sơ so với thời Lý – Trần:</b>


A. Khuyến khích sản xuất phát triển.
B. Bảo vệ quyền tư hữu tài sản ruộng đất.
C. Bảo vệ quyền lợi giai cấp thống trị.
D. Bảo vệ quyền lợi cho nhân dân, phụ nữ.


<b>Bài tập 6: Để động viên, khuyến khích việc học hành, nhà Lê sơ đề ra nhiều ưu đãi đối với</b>


những người đỗ tiến sĩ. Tuy vậy, ý nào sau đây không thuộc những ưu đãi đó?
A. Được vua ban mũ áo, phẩm tước.


B. Được vinh quy bái tổ.


C. Được khắc tên vào bia đá ở Văn Miếu-Quốc Tử Giám.
D. Được trở thành phị mã.


<b>Bài tập 7: Thời Lê sơ, tơn giáo chiếm vị trí độc tơn là</b>


A. Phật giáo.
B. Đạo giáo.
C. Nho giáo.


D. Thiên Chúa giáo.



<b>Bài tập 8: Chọn Đ, S trong các nhận định sau:</b>


 Thời Lê sơ khơng cịn chế độ lập điền trang.


 Tầng lớp nông nô, nô tì thời Lê sơ ngày càng nhiều.


 Thời Lê Thánh Tông, Tướng quốc là chức quan cao cấp nhất.
 Luật Hồng Đức có tên gọi khác là Quốc triều hình luật.


 Thời Lê sơ, Nho giáo và Phật giáo đều phát triển.


 Thời Lê sơ, dưới triều Lê Thánh Tông tổ chức nhiều kì thi nhất.
 Nguyễn Trãi là người đứng đầu Hội Tao đàn.


 Chính quyền phong kiến được coi là hoàn chỉnh nhất dưới thời vua Lê Thái Tổ.


<b>Bài tập 9: Nối ô bên trái với ô bên phải cho đúng.</b>


<b>Tác phẩm</b> <b>Tác giả</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

<b>Bài tập 10: Người sáng lập ra Hội Tao đàn là</b>


A. Nguyễn Trãi.
B. Lê Thánh Tông.
C. Lê Văn Hưu.
D. Lương Thế Vinh.


*Lưu ý: Những câu hỏi trắc nghiệm HS chỉ cần ghi đáp án đúng:



</div>

<!--links-->

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×